Dạy học 2 buổi/ngày: Cần "dẹp loạn" dạy nhồi kiến thức trong buổi hai

[VOV2] - Trong Kết luận 177, Tổng Bí thư Tô Lâm thống nhất chủ trương các trường tiểu học, THCS tổ chức dạy học 2 buổi/ngày tùy theo điều kiện của từng địa phương về cơ sở vật chất, tài chính và giáo viên.

Ý Dịu Ý Dịu

[VOV2] - Trong Kết luận 177, Tổng Bí thư Tô Lâm thống nhất chủ trương các trường tiểu học, THCS tổ chức dạy học 2 buổi/ngày tùy theo điều kiện của từng địa phương về cơ sở vật chất, tài chính và giáo viên.

Ý Dịu Ý Dịu
18/01/2018

Chương trình ngữ văn THPT mới: Vì sao chỉ chọn học 6 tác phẩm bắt buộc?

Hịch tướng sĩ, Nam Quốc sơn hà, Truyện Kiều, Bình Ngô đại cáo, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Tuyên ngôn độc lập - đây là 6 tác phẩm bắt buộc có trong chương trình ngữ văn mới của chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. Vì sao nhiều tác giả, tác phẩm kinh điển của văn học nước nhà không có trong chương trình? Tiêu chí nào được đặt ra để quy định tác phẩm bắt buộc và tác phẩm lựa chọn? (Giáo dục và Đào tạo-Ngày 18/01/2018)

Hịch tướng sĩ, Nam Quốc sơn hà, Truyện Kiều, Bình Ngô đại cáo, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Tuyên ngôn độc lập - đây là 6 tác phẩm bắt buộc có trong chương trình ngữ văn mới của chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. Vì sao nhiều tác giả, tác phẩm kinh điển của văn học nước nhà không có trong chương trình? Tiêu chí nào được đặt ra để quy định tác phẩm bắt buộc và tác phẩm lựa chọn? (Giáo dục và Đào tạo-Ngày 18/01/2018)

17/01/2018

Bản đồ định vị trong khu vực nội bộ

Bạn đang ở giữa trung tâm thương mại, sân bay, nhà ga…. mà không biết làm thế nào? Đừng lo, chỉ cần một chiếc điện thoại thông minh, bạn có thể thực hiện được điều này qua sự hỗ trợ của phần mềm “Bản đồ định vị trong khu vực nội bộ”. Vậy, tính năng của phần mềm này ra sao ? Sử dụng có dễ dàng không?: (Con đường tri thức 17/1)

Bạn đang ở giữa trung tâm thương mại, sân bay, nhà ga…. mà không biết làm thế nào? Đừng lo, chỉ cần một chiếc điện thoại thông minh, bạn có thể thực hiện được điều này qua sự hỗ trợ của phần mềm “Bản đồ định vị trong khu vực nội bộ”. Vậy, tính năng của phần mềm này ra sao ? Sử dụng có dễ dàng không?: (Con đường tri thức 17/1)

16/01/2018

Tìm hiểu một số từ được sử dụng nhiều trong cách nói cổ

“Cổ thư” có nghĩa là gì? “Chiêu tuyết” liệu có phải chỉ là tên tiêng của một câu chuyện? …Rồi “cổ trang” được cấu tạo ra sao? Liệu từ này có phải là từ Việt gốc Hán hay không? … Nhà Nghiên cứu Ngôn ngữ Đỗ Anh Vũ, Viện Ngôn ngữ học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, phân tích những từ ngữ này. (TSTV 14/01/2018)

“Cổ thư” có nghĩa là gì? “Chiêu tuyết” liệu có phải chỉ là tên tiêng của một câu chuyện? …Rồi “cổ trang” được cấu tạo ra sao? Liệu từ này có phải là từ Việt gốc Hán hay không? … Nhà Nghiên cứu Ngôn ngữ Đỗ Anh Vũ, Viện Ngôn ngữ học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, phân tích những từ ngữ này. (TSTV 14/01/2018)

16/01/2018

Chữ “quyền”, và các từ ghép của nó, hiểu và sử dụng thế nào?

Có rất nhiều từ ghép được cấu tạo từ chữ quyền, chẳng hạn như : “Quyền lực, quyền thế, quyền biến, quyền quý, quyền hành ...rồi cả công quyền, lộng quyền hay “đặc quyền”....Vậy chữ quyền có ý nghĩa là gì?....Qua các từ ghép chữ quyền biến đổi như thế nào? Nhà nghiên cứu ngôn ngữ Đỗ Anh Vũ, Viện Ngôn ngữ học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam sẽ giải đáp những thắc mắc này. (TSTV PS 13+16/01)

Có rất nhiều từ ghép được cấu tạo từ chữ quyền, chẳng hạn như : “Quyền lực, quyền thế, quyền biến, quyền quý, quyền hành ...rồi cả công quyền, lộng quyền hay “đặc quyền”....Vậy chữ quyền có ý nghĩa là gì?....Qua các từ ghép chữ quyền biến đổi như thế nào? Nhà nghiên cứu ngôn ngữ Đỗ Anh Vũ, Viện Ngôn ngữ học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam sẽ giải đáp những thắc mắc này. (TSTV PS 13+16/01)

15/01/2018

Bỏ cộng điểm khuyến khích nghề: Bỏ bệnh thành tích?

Mục đích ban đầu của việc dạy và học nghề ở phổ thông là hướng nghiệp và phân luồng học sinh sau THCS. Việc cộng điểm nghề vào THPT đã khuyến khích hầu hết học sinh ở các trường tham gia học nghề. Tuy nhiên sau nhiều năm triển khai, dạy và học nghề có thực hiện được đúng mục tiêu đề ra? Bỏ cộng điểm khuyến khích nghề có làm giảm động lực học nghề của học sinh? (Giáo dục và đào tạo 15/01/2018)

Mục đích ban đầu của việc dạy và học nghề ở phổ thông là hướng nghiệp và phân luồng học sinh sau THCS. Việc cộng điểm nghề vào THPT đã khuyến khích hầu hết học sinh ở các trường tham gia học nghề. Tuy nhiên sau nhiều năm triển khai, dạy và học nghề có thực hiện được đúng mục tiêu đề ra? Bỏ cộng điểm khuyến khích nghề có làm giảm động lực học nghề của học sinh? (Giáo dục và đào tạo 15/01/2018)

13/01/2018

Kỹ năng thoát khỏi đám đông hỗn loạn

Khi hòa mình vào những đám đông ở một show ca nhạc, tụ điểm bắn pháo hoa, sân vận động…hay bất cứ một lễ hội nào, bạn cũng có thể trở thành nạn nhân của sự chen lấn, xô đẩy, giẫm đạp lên nhau và tồi tệ hơn là nguy hiểm tới tính mạng. Bạn sẽ xử lý thế nào khi rơi vào tình huống này? Anh Đặng Anh Thao – Phó Chủ tịch Hội đồng huấn luyện Trung ương sẽ chia sẻ bí quyết với các bạn nhé! (Hành trang trẻ 12/01/2018)

Khi hòa mình vào những đám đông ở một show ca nhạc, tụ điểm bắn pháo hoa, sân vận động…hay bất cứ một lễ hội nào, bạn cũng có thể trở thành nạn nhân của sự chen lấn, xô đẩy, giẫm đạp lên nhau và tồi tệ hơn là nguy hiểm tới tính mạng. Bạn sẽ xử lý thế nào khi rơi vào tình huống này? Anh Đặng Anh Thao – Phó Chủ tịch Hội đồng huấn luyện Trung ương sẽ chia sẻ bí quyết với các bạn nhé! (Hành trang trẻ 12/01/2018)

13/01/2018

Đề án đào tạo Tiến sĩ: Thất bại vì quá "lãng mạn"

Đề án đào tạo giảng viên có trình độ Tiến sĩ các trường cao đẳng, Đại học giai đoạn 2010-2020, gọi tắt là đề án 911 đã thất bại khi mọi chỉ tiêu đặt ra đều không đạt, cả về số lượng Nghiên cứu sinh trúng tuyển lẫn số lượng Tiến sĩ được cấp bằng. Sự thất bại của đề án nghìn tỉ này một lần nữa đặt ra câu hỏi về sự yếu kém, bất cập trong quản lý, đào tạo trình độ sau Đại học hiện nay. (Giáo dục và Đào tạo-Ngày 13/01/2018)

Đề án đào tạo giảng viên có trình độ Tiến sĩ các trường cao đẳng, Đại học giai đoạn 2010-2020, gọi tắt là đề án 911 đã thất bại khi mọi chỉ tiêu đặt ra đều không đạt, cả về số lượng Nghiên cứu sinh trúng tuyển lẫn số lượng Tiến sĩ được cấp bằng. Sự thất bại của đề án nghìn tỉ này một lần nữa đặt ra câu hỏi về sự yếu kém, bất cập trong quản lý, đào tạo trình độ sau Đại học hiện nay. (Giáo dục và Đào tạo-Ngày 13/01/2018)

11/01/2018

Chuyện của những người thầy gieo chữ ở Mường Lát

Có lên vùng cao Sài Khao, Mường Lý của huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa mới có thể hiểu hết ý nghĩa bài thơ “Tây Tiến” của tác giả Quang Dũng: “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi; Mường Lát hoa về trong đêm hơi”. Có chứng kiến tận mắt cuộc sống sinh hoạt của các thầy, cô giáo và các em học sinh mới thấy rằng sự nghiệp gieo chữ, trồng người nơi vùng cao này còn nhiều lắm những gian truân. (11/1/2018)

Có lên vùng cao Sài Khao, Mường Lý của huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa mới có thể hiểu hết ý nghĩa bài thơ “Tây Tiến” của tác giả Quang Dũng: “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi; Mường Lát hoa về trong đêm hơi”. Có chứng kiến tận mắt cuộc sống sinh hoạt của các thầy, cô giáo và các em học sinh mới thấy rằng sự nghiệp gieo chữ, trồng người nơi vùng cao này còn nhiều lắm những gian truân. (11/1/2018)

10/01/2018

Phần mềm đặt xe trực tuyến EMDI - Thêm một tiện ích cho người sử dụng

EMDI là phần mềm Ứng dụng đặt xe trực tuyến do các nhà khoa học ở Viện Công nghệ Thông tin Đại học quốc gia Hà Nội xây dựng. Phần mềm đặt xe này có những tính năng ưu việt nào so với một số ứng dụng khá phổ biến hiện nay? Phóng viên VOV2 trao đổi với ông Đào Kiến Quốc – nguyên Phó Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin: (Con đường tri thức 10/1)

EMDI là phần mềm Ứng dụng đặt xe trực tuyến do các nhà khoa học ở Viện Công nghệ Thông tin Đại học quốc gia Hà Nội xây dựng. Phần mềm đặt xe này có những tính năng ưu việt nào so với một số ứng dụng khá phổ biến hiện nay? Phóng viên VOV2 trao đổi với ông Đào Kiến Quốc – nguyên Phó Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin: (Con đường tri thức 10/1)

09/01/2018

Từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể con người diễn tả cảm xúc như thế nào?

“Nóng gáy”, “điên tiết”, rồi “ba máu sáu cơn”, hay là “mặt đỏ tía tai”…. Những từ ngữ này sử dụng như thế nào mới là chính xác? … giữa các bộ phận cơ thể con người với những cung bậc cảm xúc có mối quan hệ với nhau ra sao? PGS.TS Đặng Thị Hảo Tâm, trưởng Bộ môn Ngôn ngữ, khoa Ngữ văn trường Đại học Sư Phạm Hà Nội sẽ giúp tìm lời giải đáp cho những câu hỏi này. (TSTV PS 07/1)

“Nóng gáy”, “điên tiết”, rồi “ba máu sáu cơn”, hay là “mặt đỏ tía tai”…. Những từ ngữ này sử dụng như thế nào mới là chính xác? … giữa các bộ phận cơ thể con người với những cung bậc cảm xúc có mối quan hệ với nhau ra sao? PGS.TS Đặng Thị Hảo Tâm, trưởng Bộ môn Ngôn ngữ, khoa Ngữ văn trường Đại học Sư Phạm Hà Nội sẽ giúp tìm lời giải đáp cho những câu hỏi này. (TSTV PS 07/1)