Bế mạc liên hoan hát Then đàn Tính lần thứ VII: Đọng lại những giá trị vô giá
[VOV2] - Sau 3 ngày hoạt động phong phú, Liên hoan hát Then đàn Tính các dân tộc Tày, Nùng, Thái Lần thứ VII đã khép lại với những dấu ấn khó phai, lan tỏa những nét tinh hoa văn hóa đặc sắc của các dân tộc và đọng lại những giá trị vô giá
[VOV2] - Sau 3 ngày hoạt động phong phú, Liên hoan hát Then đàn Tính các dân tộc Tày, Nùng, Thái Lần thứ VII đã khép lại với những dấu ấn khó phai, lan tỏa những nét tinh hoa văn hóa đặc sắc của các dân tộc và đọng lại những giá trị vô giá
Truyện dài "Những tấm lòng cao cả": Sự quan tâm của bạn bè dành cho An-tô-ni-ô (Buổi 28)
Sau khi biết tin An-tô-ni-ô bị ốm, En-ri-cô cùng với Ga-rô-nê, Đê-rốt-xi mua túi cam và tới nhà thăm sức khỏe của bạn. Trong lớp thì An-tô-ni-ô là cậu bạn vui tính, hoạt bát, sẵn sàng giúp đỡ các bạn…Nhìn An-tô-ni-ô nằm bẹp trên giường, mặt mũi xanh xao, hơi thở khó nhọc thì cả ba bạn đều cảm thấy xót xa trong lòng. Đê-rốt-xi đã kể cho An-tô-ni-ô nghe nhiều câu chuyện ở lớp, ở trưởng để bạn được vui, có thêm động lực nhanh chóng khỏi bệnh. (Văn nghệ thiếu nhi 19/11/2017)
Sau khi biết tin An-tô-ni-ô bị ốm, En-ri-cô cùng với Ga-rô-nê, Đê-rốt-xi mua túi cam và tới nhà thăm sức khỏe của bạn. Trong lớp thì An-tô-ni-ô là cậu bạn vui tính, hoạt bát, sẵn sàng giúp đỡ các bạn…Nhìn An-tô-ni-ô nằm bẹp trên giường, mặt mũi xanh xao, hơi thở khó nhọc thì cả ba bạn đều cảm thấy xót xa trong lòng. Đê-rốt-xi đã kể cho An-tô-ni-ô nghe nhiều câu chuyện ở lớp, ở trưởng để bạn được vui, có thêm động lực nhanh chóng khỏi bệnh. (Văn nghệ thiếu nhi 19/11/2017)
"Kể rồi cùng diễn": Nghệ thuật tương tác thú vị
Kịch tương tác “Kể rồi cùng diễn” là một hình thức nghệ thuật tuy mới nhưng đã để lại khá nhiều ấn tượng cho các bạn trẻ khi được trải nghiệm. Trong không gian của ngôi nhà gỗ, bên bếp lửa bập bùng những câu chuyện cổ tích cổ tích được thế hệ trước kể lại cho thế hệ sau nhằm lưu giữ các giá trị tinh thần, những phong tục tập quán của cộng đồng người Mông. (Văn nghệ thiếu nhi 21/11/2017)
Kịch tương tác “Kể rồi cùng diễn” là một hình thức nghệ thuật tuy mới nhưng đã để lại khá nhiều ấn tượng cho các bạn trẻ khi được trải nghiệm. Trong không gian của ngôi nhà gỗ, bên bếp lửa bập bùng những câu chuyện cổ tích cổ tích được thế hệ trước kể lại cho thế hệ sau nhằm lưu giữ các giá trị tinh thần, những phong tục tập quán của cộng đồng người Mông. (Văn nghệ thiếu nhi 21/11/2017)
Ai là người “ Trung với triều Lê ngời nhật nguyệt”?
Gương trung kiên, nghĩa liệt của dũng tướng nhà Lê Trung Hưng khiến cho người đương thời thán phục nên đã có câu đối ngợi ca: “Trung với triều Lê ngời nhật nguyệt/Nghĩa còn lan tỏa khắp non sông”. Ông là người từng tung hoành ngang dọc trong hai trấn Đông, Bắc, từng có câu nói nổi tiếng: “quân cần tinh nhuệ chẳng cần đông”. Ông là ai? Cùng nghe chương trình Đất nước ngàn năm 20/11/2017 để tìm câu trả lời.
Gương trung kiên, nghĩa liệt của dũng tướng nhà Lê Trung Hưng khiến cho người đương thời thán phục nên đã có câu đối ngợi ca: “Trung với triều Lê ngời nhật nguyệt/Nghĩa còn lan tỏa khắp non sông”. Ông là người từng tung hoành ngang dọc trong hai trấn Đông, Bắc, từng có câu nói nổi tiếng: “quân cần tinh nhuệ chẳng cần đông”. Ông là ai? Cùng nghe chương trình Đất nước ngàn năm 20/11/2017 để tìm câu trả lời.
"Tự do" - tập thơ nặng chất duy lý của nhà giáo Hoàng Xuân Tuyền
Dạy học và làm thơ là hai công việc được tác giả Hoàng Xuân Tuyền vô cùng tâm đắc. Anh hiện là giảng viên Học viện Hành chính Quốc gia, đã xuất bản hai tập thơ “Bến thời gian” và “Tự do”. Khoảng cách thời gian giữa hai tập thơ này là 15 năm, khác biệt về lối viết, một bên “duy tình” và một bên nghiêng về “duy lý”. Thơ với thầy giáo, tác giả Hoàng Xuân Tuyền không chỉ để chia sẻ những rung động yêu thương mà còn là tiếng nói phản biện cần thiết của người trí thức về các vấn đề còn ngổn ngang trong xã hội. (Tiếng thơ 18/11/2017)
Dạy học và làm thơ là hai công việc được tác giả Hoàng Xuân Tuyền vô cùng tâm đắc. Anh hiện là giảng viên Học viện Hành chính Quốc gia, đã xuất bản hai tập thơ “Bến thời gian” và “Tự do”. Khoảng cách thời gian giữa hai tập thơ này là 15 năm, khác biệt về lối viết, một bên “duy tình” và một bên nghiêng về “duy lý”. Thơ với thầy giáo, tác giả Hoàng Xuân Tuyền không chỉ để chia sẻ những rung động yêu thương mà còn là tiếng nói phản biện cần thiết của người trí thức về các vấn đề còn ngổn ngang trong xã hội. (Tiếng thơ 18/11/2017)
Truyện ngắn "Bản nhạc vẫn còn xanh": Lòng nhân ái của những "người chở đò"
Học trò đâu chỉ cần học kiến thức văn hóa mà còn cần được nuôi dưỡng tâm hồn, giáo dục nhân cách, chắp cánh những ước mơ. Và những buổi học nhạc của thầy Đoàn đã làm được điều đó. Mỗi em là một nốt nhạc – những nốt nhạc lấm láp. Cả lớp tạo nên một dàn hợp xướng. Cuộc sống là những bản nhạc giao hưởng vĩ đại. Nhờ thầy mà mỗi buổi lên lớp của đám học trò nhà quê không còn nhạt nhẽo vô vị. Tác phẩm của nhà văn Đỗ Tiến Thụy toát lên tình nhân văn nhân ái của những người thầy vì sự nghiệp ươm mầm. (Đọc truyện đêm khuya 13/11/2017)
Học trò đâu chỉ cần học kiến thức văn hóa mà còn cần được nuôi dưỡng tâm hồn, giáo dục nhân cách, chắp cánh những ước mơ. Và những buổi học nhạc của thầy Đoàn đã làm được điều đó. Mỗi em là một nốt nhạc – những nốt nhạc lấm láp. Cả lớp tạo nên một dàn hợp xướng. Cuộc sống là những bản nhạc giao hưởng vĩ đại. Nhờ thầy mà mỗi buổi lên lớp của đám học trò nhà quê không còn nhạt nhẽo vô vị. Tác phẩm của nhà văn Đỗ Tiến Thụy toát lên tình nhân văn nhân ái của những người thầy vì sự nghiệp ươm mầm. (Đọc truyện đêm khuya 13/11/2017)
Trống Đọi Tam-Hà Nam: Âm vang hồn đất Việt
Làng Ðọi Tam, xã Ðọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam có nghề làm trống từ rất lâu đời (tương truyền khoảng hơn 1000 năm với vị tổ nghề là Nguyễn Ðức Năng và Nguyễn Ðức Bản. Truyền thuyết kể rằng năm 986, được tin vua Lê Ðại Hành sửa soạn về làng cày ruộng tịch điền khuyến nông, hai anh em cụ Năng và cụ Bản đã tự tay làm một cái trống to để đón vua. Tiếng trống vang như sấm rền nên về sau hai ông được dân làng tôn là Trạng Sấm (Chuyến đi kỳ thú phát 15/11/2017)
Làng Ðọi Tam, xã Ðọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam có nghề làm trống từ rất lâu đời (tương truyền khoảng hơn 1000 năm với vị tổ nghề là Nguyễn Ðức Năng và Nguyễn Ðức Bản. Truyền thuyết kể rằng năm 986, được tin vua Lê Ðại Hành sửa soạn về làng cày ruộng tịch điền khuyến nông, hai anh em cụ Năng và cụ Bản đã tự tay làm một cái trống to để đón vua. Tiếng trống vang như sấm rền nên về sau hai ông được dân làng tôn là Trạng Sấm (Chuyến đi kỳ thú phát 15/11/2017)
Truyện dài "Những tấm lòng cao cả": Lễ trao phần thưởng đáng nhớ (Buổi 26)
Buổi trao phần thưởng đã diễn ra trang trọng tại sân trường. Thầy Péc-bô-ni trân trọng đọc danh sách những bạn học sinh đã có thành tích học tập xuất sắc trong kỳ học vừa qua như Phi-ren-zê, Na-pô-li, Bô-lô-nha, Pa-léc-mô, Cô-rét-ti, Đê-rốt-xi…Tiếng vỗ tay kéo dài không ngớt khi từng bạn bước lên bục nhận phần thưởng. Cả thầy và trò trong trường đều rất tự hào vì sự cố gắng vươn lên trong học tập của các bạn gặp hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống. (Văn nghệ thiếu nhi 17/11/2017)
Buổi trao phần thưởng đã diễn ra trang trọng tại sân trường. Thầy Péc-bô-ni trân trọng đọc danh sách những bạn học sinh đã có thành tích học tập xuất sắc trong kỳ học vừa qua như Phi-ren-zê, Na-pô-li, Bô-lô-nha, Pa-léc-mô, Cô-rét-ti, Đê-rốt-xi…Tiếng vỗ tay kéo dài không ngớt khi từng bạn bước lên bục nhận phần thưởng. Cả thầy và trò trong trường đều rất tự hào vì sự cố gắng vươn lên trong học tập của các bạn gặp hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống. (Văn nghệ thiếu nhi 17/11/2017)
Câu chuyện của lời hứa trong truyện ngắn "Hương hoa gạo"
Hiện thực chiến tranh khắc nghiệt và hậu quả của nó còn đeo bám dữ dội, gây sang chấn tâm lý nhiều năm sau nữa. Quế đã vụt biến vào không gian, trong nắng trưa dữ dội, hằn sắc đỏ của những bông hoa gạo rơi từng đợt từng đợt. Đây là một cái kết giàu ám ảnh, mang màu sắc "Hiện thực huyền ảo". Quế là hương thơm, là cái đẹp của cuộc đời. Cái đẹp ấy không thể chịu nổi hiện thực quá phũ phàng tàn nhẫn, hay nói cách khác, hiện thực ấy không có chỗ cho cái đẹp neo đậu sinh sôi. (Đọc truyện đêm khuya 16/11/2017)
Hiện thực chiến tranh khắc nghiệt và hậu quả của nó còn đeo bám dữ dội, gây sang chấn tâm lý nhiều năm sau nữa. Quế đã vụt biến vào không gian, trong nắng trưa dữ dội, hằn sắc đỏ của những bông hoa gạo rơi từng đợt từng đợt. Đây là một cái kết giàu ám ảnh, mang màu sắc "Hiện thực huyền ảo". Quế là hương thơm, là cái đẹp của cuộc đời. Cái đẹp ấy không thể chịu nổi hiện thực quá phũ phàng tàn nhẫn, hay nói cách khác, hiện thực ấy không có chỗ cho cái đẹp neo đậu sinh sôi. (Đọc truyện đêm khuya 16/11/2017)
Lê Quýnh – “Khí tiết xứng danh đấng trượng phu”
Khi quân Thanh vào Thăng Long, nhiều bề tôi của nhà Lê trong đó có ông không tán thành truy đuổi quân Tây Sơn. Khi tòng vong sang đất nhà Thanh, vua Lê chịu đồng hóa theo nhà Thanh để được làm quan nhưng ông thà chịu tù và đầy ải chứ không để mất sắc tộc và quốc thể. “Ông hiên ngang như cây tùng trước bão, trải qua bao nhiêu sương tuyết vẫn sừng sững giơ cái càng bọ ngựa chống lại cỗ xe”. Ông chính là đại thần Lê Quýnh – người thôn Đại Mão, xã Hoài Thượng, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Cùng tìm hiểu trong chương trình Đất nước ngàn năm 16/11/2017.
Khi quân Thanh vào Thăng Long, nhiều bề tôi của nhà Lê trong đó có ông không tán thành truy đuổi quân Tây Sơn. Khi tòng vong sang đất nhà Thanh, vua Lê chịu đồng hóa theo nhà Thanh để được làm quan nhưng ông thà chịu tù và đầy ải chứ không để mất sắc tộc và quốc thể. “Ông hiên ngang như cây tùng trước bão, trải qua bao nhiêu sương tuyết vẫn sừng sững giơ cái càng bọ ngựa chống lại cỗ xe”. Ông chính là đại thần Lê Quýnh – người thôn Đại Mão, xã Hoài Thượng, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Cùng tìm hiểu trong chương trình Đất nước ngàn năm 16/11/2017.
"Núi Mẹ": Tiểu thuyết của một tử tù được ân xá
Tiểu thuyết “Núi mẹ” - NXB Công an nhân dân vừa cho ra mắt độc giả là tác phẩm của một tác giả đặc biệt, một tử tù đã được Chủ tịch Nước ân xá và khi trở lại cuộc sống đời thường đã mong muốn cống hiến cho xã hội bằng con đường sáng tác văn học. (Tạp chí Văn hóa 19/11.2017)
Tiểu thuyết “Núi mẹ” - NXB Công an nhân dân vừa cho ra mắt độc giả là tác phẩm của một tác giả đặc biệt, một tử tù đã được Chủ tịch Nước ân xá và khi trở lại cuộc sống đời thường đã mong muốn cống hiến cho xã hội bằng con đường sáng tác văn học. (Tạp chí Văn hóa 19/11.2017)