Hà Nội: Thành phố sáng tạo, kết nối toàn cầu
[VOV2] - Khai thác nguồn lực văn hóa Thủ đô hiệu quả, bền vững không chỉ đóng vai trò tích cực trong việc phát triển văn hóa, mà còn cho tổng thể kinh tế - xã hội của thành phố trong lộ trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng với khu vực và thế giới.
[VOV2] - Khai thác nguồn lực văn hóa Thủ đô hiệu quả, bền vững không chỉ đóng vai trò tích cực trong việc phát triển văn hóa, mà còn cho tổng thể kinh tế - xã hội của thành phố trong lộ trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng với khu vực và thế giới.
Ðể lễ hội vẫn giữ được bản sắc văn hóa
Từ lâu nước ta đã duy trì mô hình văn hóa làng và bao giờ mỗi làng đều có cụm di tích đình, đền, chùa...nơi sinh hoạt cộng đồng. Thế rồi mỗi ngôi đền, ngôi chùa đều có những điển tích, có nhân vật được nhân dân tôn thờ để rồi trở thành những ngày hội tế lễ, rước nước…cầu quốc thái dân an, mùa màng tươi tốt. Hội làng đã gắn bó trong tiềm thức của người dân Việt Nam, trở thành phong tục không thể thiếu. Song bên cạnh khía cạnh tích cực là đức tin, là sự gắn kết cộng đồng, sức mạnh đoàn kết và lòng nhớ ơn cội nguồn thì lễ hội ngày nay cũng còn nhiều tiêu cực. Đó là sự thái quá, lãng phí trong hành lễ như đốt vàng mã, sự bon chen ngay cả trong lúc dâng lễ đến khi cướp lộc, cướp ấn ở một số lễ hội lớn. Rồi nạn cợ bạc, bói toán, chèo kéo khách v.v…Tất cả những điều đó đã làm lễ hội mất đi tính linh thiêng và con người lẽ ra đi hội để cầu may, thanh thản lại trở nên bực bội, sa vào “tham sân si”. Chủ đề “ Lễ hội mùa xuân-những điều cần giữ” được bàn trong chương trình Tạp chí văn hóa ngày 12/2 vào 5h30 và 12h30
Từ lâu nước ta đã duy trì mô hình văn hóa làng và bao giờ mỗi làng đều có cụm di tích đình, đền, chùa...nơi sinh hoạt cộng đồng. Thế rồi mỗi ngôi đền, ngôi chùa đều có những điển tích, có nhân vật được nhân dân tôn thờ để rồi trở thành những ngày hội tế lễ, rước nước…cầu quốc thái dân an, mùa màng tươi tốt. Hội làng đã gắn bó trong tiềm thức của người dân Việt Nam, trở thành phong tục không thể thiếu. Song bên cạnh khía cạnh tích cực là đức tin, là sự gắn kết cộng đồng, sức mạnh đoàn kết và lòng nhớ ơn cội nguồn thì lễ hội ngày nay cũng còn nhiều tiêu cực. Đó là sự thái quá, lãng phí trong hành lễ như đốt vàng mã, sự bon chen ngay cả trong lúc dâng lễ đến khi cướp lộc, cướp ấn ở một số lễ hội lớn. Rồi nạn cợ bạc, bói toán, chèo kéo khách v.v…Tất cả những điều đó đã làm lễ hội mất đi tính linh thiêng và con người lẽ ra đi hội để cầu may, thanh thản lại trở nên bực bội, sa vào “tham sân si”. Chủ đề “ Lễ hội mùa xuân-những điều cần giữ” được bàn trong chương trình Tạp chí văn hóa ngày 12/2 vào 5h30 và 12h30
Ngày Phát thanh thế giới 13/2: Phó Tổng Giám đốc VOV Vũ Hải: "Phát thanh tạo cơ hội cho thính giả lên tiếng..."
Ngày Phát thanh thế giới năm nay có chủ đề "Phát thanh chính là Bạn". Tại lễ kỷ niệm do Đài Tiếng Nói Việt Nam phối hợp với Văn phòng UNESCO tổ chức có nhiều chủ đề thảo luận trong 2 phiên chuyên đề như: Sức mạnh của phát thanh. Phát thanh kết hợp với thế mạnh của mạng xã hội và ứng dụng trên điện thoại thông minh... Đài TNVN là một đơn vị đang tích cực đổi mới để bắt nhịp với phát thanh thế giới. PV Văn hóa VOV2 đã phỏng vấn ông Vũ Hải, Phó Tổng Giám đốc Đài TNVN về vấn đề này trong chương trình Tạp chí Văn hóa 12/2.
Ngày Phát thanh thế giới năm nay có chủ đề "Phát thanh chính là Bạn". Tại lễ kỷ niệm do Đài Tiếng Nói Việt Nam phối hợp với Văn phòng UNESCO tổ chức có nhiều chủ đề thảo luận trong 2 phiên chuyên đề như: Sức mạnh của phát thanh. Phát thanh kết hợp với thế mạnh của mạng xã hội và ứng dụng trên điện thoại thông minh... Đài TNVN là một đơn vị đang tích cực đổi mới để bắt nhịp với phát thanh thế giới. PV Văn hóa VOV2 đã phỏng vấn ông Vũ Hải, Phó Tổng Giám đốc Đài TNVN về vấn đề này trong chương trình Tạp chí Văn hóa 12/2.
Truyện ngắn “Ngôi sao đỏng đảnh”: Gần nhau mà chẳng yêu cùng...
Cô gái yểu điệu, yếu đuối, mong manh dễ vỡ cần được một người đàn ông yêu thương chở che. Người đàn ông ấy đã xuất hiện - dẫu chỉ là một người lao động bình thường đang mong có việc làm. Thực ra, anh chỉ là người đóng thế. Khoác lên mình cái vỏ “thi sĩ”, người đàn ông làm nghề thợ mộc quyết tâm chinh phục người đẹp. Thế là xảy ra bao chuyện dở khóc dở cười...(Đọc truyện đêm khuya 06/02/2017)
Cô gái yểu điệu, yếu đuối, mong manh dễ vỡ cần được một người đàn ông yêu thương chở che. Người đàn ông ấy đã xuất hiện - dẫu chỉ là một người lao động bình thường đang mong có việc làm. Thực ra, anh chỉ là người đóng thế. Khoác lên mình cái vỏ “thi sĩ”, người đàn ông làm nghề thợ mộc quyết tâm chinh phục người đẹp. Thế là xảy ra bao chuyện dở khóc dở cười...(Đọc truyện đêm khuya 06/02/2017)
Lời khuyên của bố
Xưa kia có một ông già người Do Thái sống với một cậu con trai duy nhất. Trước khi mất, ông dặn dò con trai: “Nếu con đi qua một nhà thờ và nghe người ta cầu nguyện, con hãy vào và cầu nguyện cùng họ thì điều lành sẽ đến”. Vì hiền lành và có tài nên người con trai được gọi vào phục vụ bếp núc trong Hoàng gia. Chàng được Quốc vương rất mực tin yêu. Quan đại thần thấy vậy nên ganh ghét, liền bày mưu tính kế để hãm hại chàng.(Kể truyện và Hát ru 06/02/2017)
Xưa kia có một ông già người Do Thái sống với một cậu con trai duy nhất. Trước khi mất, ông dặn dò con trai: “Nếu con đi qua một nhà thờ và nghe người ta cầu nguyện, con hãy vào và cầu nguyện cùng họ thì điều lành sẽ đến”. Vì hiền lành và có tài nên người con trai được gọi vào phục vụ bếp núc trong Hoàng gia. Chàng được Quốc vương rất mực tin yêu. Quan đại thần thấy vậy nên ganh ghét, liền bày mưu tính kế để hãm hại chàng.(Kể truyện và Hát ru 06/02/2017)
Du xuân đầu năm: Mẹo nhỏ đường xa
Du xuân, lễ chùa đầu năm đã trở thành một thói quen, một phong tục đẹp của người dân nước ta. Thế nhưng, mấy ai đã hiểu làm sao để có một chuyến đi an toàn, trọn vẹn, ý nghĩa và nhiều kỷ niệm (Chuyến đi kỳ thú 06/02/2017)
Du xuân, lễ chùa đầu năm đã trở thành một thói quen, một phong tục đẹp của người dân nước ta. Thế nhưng, mấy ai đã hiểu làm sao để có một chuyến đi an toàn, trọn vẹn, ý nghĩa và nhiều kỷ niệm (Chuyến đi kỳ thú 06/02/2017)
Khi túp lều là "Lâu đài tình ái"
Điều mà nhà văn Nguyễn Đông Thức mang đến ở truyện ngắn "Túp lều lý tưởng" không phải là ngổn ngang tâm sự riêng tây xoáy vào sâu thẳm cõi lòng như nhiều người viết hiện nay. Nhà văn chọn cách viết dân dã, mang đậm khẩu khí và lối suy nghĩ của nhân vật chính, một cô giáo trẻ ở một vùng thôn quê miền Tây Nam bộ. Cô giáo xinh xắn đang độ tuổi muốn tìm hiểu nghiêm túc gặp ngay “oan gia” là anh chàng nhanh nhảu, khéo tán hươu tán vượn. (Đọc truyện đêm khuya 26/01/2017).
Điều mà nhà văn Nguyễn Đông Thức mang đến ở truyện ngắn "Túp lều lý tưởng" không phải là ngổn ngang tâm sự riêng tây xoáy vào sâu thẳm cõi lòng như nhiều người viết hiện nay. Nhà văn chọn cách viết dân dã, mang đậm khẩu khí và lối suy nghĩ của nhân vật chính, một cô giáo trẻ ở một vùng thôn quê miền Tây Nam bộ. Cô giáo xinh xắn đang độ tuổi muốn tìm hiểu nghiêm túc gặp ngay “oan gia” là anh chàng nhanh nhảu, khéo tán hươu tán vượn. (Đọc truyện đêm khuya 26/01/2017).
Chuyện con voi trong tác phẩm của nhà văn Vũ Hùng
Vốn sống ở đại ngàn, chuyện về loài voi cũng gắn với bao bí mật kỳ thú của núi rừng. Qua từng trang sách của nhà văn Vũ Hùng, những tập tính, thói quen của bầy voi hiện lên. Người đọc có dịp được đắm chìm trong những cuộc hành trình của bầy voi để cảm nhận được tình yêu thương, sự đoàn kết mà chúng dành cho nhau, cũng như sự gắn bó của bầy voi với con người. (Văn nghệ thiếu nhi 05/02/2017).
Vốn sống ở đại ngàn, chuyện về loài voi cũng gắn với bao bí mật kỳ thú của núi rừng. Qua từng trang sách của nhà văn Vũ Hùng, những tập tính, thói quen của bầy voi hiện lên. Người đọc có dịp được đắm chìm trong những cuộc hành trình của bầy voi để cảm nhận được tình yêu thương, sự đoàn kết mà chúng dành cho nhau, cũng như sự gắn bó của bầy voi với con người. (Văn nghệ thiếu nhi 05/02/2017).
Truyện cổ tích "Mười hai tháng" (phần 1)
Phần đầu truyện cổ tích Nhật Bản có nhan đề "Mười hai tháng", chúng ta làm quen với một cô bé ngoan ngoãn, lễ phép. Cô bé bị dì ghẻ bắt đi tìm hoa tuyết điểm vào tháng giêng, mà hoa tuyết điểm lại xuất hiện tận tháng ba. Được sự giúp đỡ của 12 tháng mà cô bé đã mang được hoa tuyết điểm về cho dì ghẻ thế nhưng bà và những cô chị gái độc ác vẫn chưa vừa lòng. Để biết họ còn bắt cô bé đi tìm những gì nữa trong rừng, các bạn đón nghe phần cuối câu chuyện vào chương trình sau. (Kể chuyện và hát ru 31/01/2017)
Phần đầu truyện cổ tích Nhật Bản có nhan đề "Mười hai tháng", chúng ta làm quen với một cô bé ngoan ngoãn, lễ phép. Cô bé bị dì ghẻ bắt đi tìm hoa tuyết điểm vào tháng giêng, mà hoa tuyết điểm lại xuất hiện tận tháng ba. Được sự giúp đỡ của 12 tháng mà cô bé đã mang được hoa tuyết điểm về cho dì ghẻ thế nhưng bà và những cô chị gái độc ác vẫn chưa vừa lòng. Để biết họ còn bắt cô bé đi tìm những gì nữa trong rừng, các bạn đón nghe phần cuối câu chuyện vào chương trình sau. (Kể chuyện và hát ru 31/01/2017)
Truyện cổ tích "Mười hai tháng" (phần 2)
Các bạn cùng nghe nghệ sĩ Trọng Dũng kể phần cuối truyện cổ tích Nhật Bản "Mười hai tháng". Ghen tị khi thấy cô bé ngoan ngoãn, lễ phép khi trở về nhà mang theo nhiều quà tặng của 12 tháng. Hai người chị cũng vào rừng để tìm vận may của mình. Thế nhưng hai người chị khi gặp 12 tháng thì rất kiêu ngạo, vô lễ. Cuối cùng bà dì ghẻ cùng hai người chị đã bị trừng phạt vì những thói xấu của mình. Còn cô bé sống hạnh phúc cùng những người bạn tốt. (Kể chuyện và hát ru 01/02/2017)
Các bạn cùng nghe nghệ sĩ Trọng Dũng kể phần cuối truyện cổ tích Nhật Bản "Mười hai tháng". Ghen tị khi thấy cô bé ngoan ngoãn, lễ phép khi trở về nhà mang theo nhiều quà tặng của 12 tháng. Hai người chị cũng vào rừng để tìm vận may của mình. Thế nhưng hai người chị khi gặp 12 tháng thì rất kiêu ngạo, vô lễ. Cuối cùng bà dì ghẻ cùng hai người chị đã bị trừng phạt vì những thói xấu của mình. Còn cô bé sống hạnh phúc cùng những người bạn tốt. (Kể chuyện và hát ru 01/02/2017)
Truyện "Gà trống choai và mặt trời"
Tác giả Huyền Nhân có câu chuyện rất thú vị về tiếng gáy của gà trống. Vì bác Gà Trống bị ốm nên gà Trống Choai phải gáy để gọi ông mặt trời thức dậy. Nhưng tiếng gáy của Trống Choai bé quá nên gọi mãi mà ông mặt trời vẫn ngủ say. Nhưng Gà Trống Choai không hề nản chí, và sự kiên trì của chú đã đánh thức được ông mặt trời dậy. Nhưng mà vì làm việc quá sức mình mà Trống Choai đã không còn nữa. Và từ đó, để nhớ tấm gương hi sinh của Trống Choai mà sáng nào những chú gà trống cũng gáy vang để báo cho mọi người ngày mới đã bắt đầu. (Kể chuyện và hát ru 04/02/2017)
Tác giả Huyền Nhân có câu chuyện rất thú vị về tiếng gáy của gà trống. Vì bác Gà Trống bị ốm nên gà Trống Choai phải gáy để gọi ông mặt trời thức dậy. Nhưng tiếng gáy của Trống Choai bé quá nên gọi mãi mà ông mặt trời vẫn ngủ say. Nhưng Gà Trống Choai không hề nản chí, và sự kiên trì của chú đã đánh thức được ông mặt trời dậy. Nhưng mà vì làm việc quá sức mình mà Trống Choai đã không còn nữa. Và từ đó, để nhớ tấm gương hi sinh của Trống Choai mà sáng nào những chú gà trống cũng gáy vang để báo cho mọi người ngày mới đã bắt đầu. (Kể chuyện và hát ru 04/02/2017)