Hà Nội: Thành phố sáng tạo, kết nối toàn cầu

[VOV2] - Khai thác nguồn lực văn hóa Thủ đô hiệu quả, bền vững không chỉ đóng vai trò tích cực trong việc phát triển văn hóa, mà còn cho tổng thể kinh tế - xã hội của thành phố trong lộ trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng với khu vực và thế giới.

Ngọc Hà Ngọc Hà

[VOV2] - Khai thác nguồn lực văn hóa Thủ đô hiệu quả, bền vững không chỉ đóng vai trò tích cực trong việc phát triển văn hóa, mà còn cho tổng thể kinh tế - xã hội của thành phố trong lộ trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng với khu vực và thế giới.

Ngọc Hà Ngọc Hà
25/01/2017

Truyện cổ tích "Công chúa, nữ hoàng"

Mỗi khi nhắc đến "công chúa" hay "nữ hoàng", chắc hẳn chúng ta đều nghĩ đến những cô gái xinh đẹp, sống trong nhung lụa. Tuy vậy, cũng có nhiều nàng công chúa phải trải qua rất nhiều thử thách mới có được hạnh phúc đấy. Chúng mình cùng nghe câu chuyện "Công chúa, nữ hoàng" thì sẽ rõ nhé! (Kể chuyện và hát ru 26/01/2017)

Mỗi khi nhắc đến "công chúa" hay "nữ hoàng", chắc hẳn chúng ta đều nghĩ đến những cô gái xinh đẹp, sống trong nhung lụa. Tuy vậy, cũng có nhiều nàng công chúa phải trải qua rất nhiều thử thách mới có được hạnh phúc đấy. Chúng mình cùng nghe câu chuyện "Công chúa, nữ hoàng" thì sẽ rõ nhé! (Kể chuyện và hát ru 26/01/2017)

25/01/2017

Vẽ hoa đào cùng họa sĩ Nguyễn Hữu Khoa

Hoa đào là loài hoa thân thuộc giữa tiết trời Miền Bắc mỗi độ Tết đến xuân về. Hoa đào xuất hiện nhiều trong thơ ca, nhạc họa, nhưng đến những ngày cận Tết nguyên đán Đinh Dậu, công chúng yêu hội họa thực sự ấn tượng với các tác phẩm vẽ đào xuất sắc của họa sĩ Nguyễn Hữu Khoa. Đặc biệt, những kỷ niệm gắn bó với hoa đào từ thời thơ ấu chính là nguồn cảm hứng thôi thúc họa sĩ đắm mình trong thế giới của đào xuân. Không biết hoa đào của làng Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội- quê hương của tác giả khi được họa lên tranh độc đáo như thế nào nhỉ? (Văn nghệ thiếu nhi 27/01/2017)

Hoa đào là loài hoa thân thuộc giữa tiết trời Miền Bắc mỗi độ Tết đến xuân về. Hoa đào xuất hiện nhiều trong thơ ca, nhạc họa, nhưng đến những ngày cận Tết nguyên đán Đinh Dậu, công chúng yêu hội họa thực sự ấn tượng với các tác phẩm vẽ đào xuất sắc của họa sĩ Nguyễn Hữu Khoa. Đặc biệt, những kỷ niệm gắn bó với hoa đào từ thời thơ ấu chính là nguồn cảm hứng thôi thúc họa sĩ đắm mình trong thế giới của đào xuân. Không biết hoa đào của làng Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội- quê hương của tác giả khi được họa lên tranh độc đáo như thế nào nhỉ? (Văn nghệ thiếu nhi 27/01/2017)

25/01/2017

Truyện tranh được sản xuất như thế nào?

Truyện tranh không những mang đến những câu chuyện hấp dẫn, bổ ích, mà còn thu hút chúng mình bởi hình ảnh sinh động, đẹp mắt. Khi cầm trên tay những cuốn truyện tranh thú vị, các bạn có tò mò chúng được ra đời như thế nào không? Phóng viên Thúy Quỳnh đã có cuộc trò chuyện với anh Nguyễn Khánh Dương (Người sáng lập cộng đồng truyện tranh Comicola) về quy trình sản xuất truyện tranh. (Văn nghệ thiếu nhi 01/02/2017)

Truyện tranh không những mang đến những câu chuyện hấp dẫn, bổ ích, mà còn thu hút chúng mình bởi hình ảnh sinh động, đẹp mắt. Khi cầm trên tay những cuốn truyện tranh thú vị, các bạn có tò mò chúng được ra đời như thế nào không? Phóng viên Thúy Quỳnh đã có cuộc trò chuyện với anh Nguyễn Khánh Dương (Người sáng lập cộng đồng truyện tranh Comicola) về quy trình sản xuất truyện tranh. (Văn nghệ thiếu nhi 01/02/2017)

25/01/2017

Thơ với mùa xuân tha phương

“Xa xứ”, “tha hương” đâu phải là câu chuyện riêng, bởi mấy ai được sống trọn vẹn, đủ đầy ở nơi mình sinh ra và lớn lên. Phần đông chúng ta đều có những thời điểm phải xa gia đình, học tập, làm việc, lập nghiệp và sinh sống ở một nơi khác. Từ điểm nhìn này, chuwong trình tiếng thơ “Với người xa xứ” như một sự kết nối tâm hồn giữa những người thân, giữa anh em bè bạn, để trong khoảng khắc chuyển giao năm cũ và năm mới này, chúng ta cùng hướng về nhau, cảm nhận tiếng lòng gần gũi trong nhau... (Tiếng thơ 27/01/2017)

“Xa xứ”, “tha hương” đâu phải là câu chuyện riêng, bởi mấy ai được sống trọn vẹn, đủ đầy ở nơi mình sinh ra và lớn lên. Phần đông chúng ta đều có những thời điểm phải xa gia đình, học tập, làm việc, lập nghiệp và sinh sống ở một nơi khác. Từ điểm nhìn này, chuwong trình tiếng thơ “Với người xa xứ” như một sự kết nối tâm hồn giữa những người thân, giữa anh em bè bạn, để trong khoảng khắc chuyển giao năm cũ và năm mới này, chúng ta cùng hướng về nhau, cảm nhận tiếng lòng gần gũi trong nhau... (Tiếng thơ 27/01/2017)

25/01/2017

Mâm ngũ quả của bà

Tình cảm đối với cha mẹ, với gia đình quê hương là đề tài quen thuộc và sâu nặng của văn học. Trong ngày tết đến xuân về, tình cảm ấy thêm một lần nhắc nhớ ta sống có trách nhiệm hơn, gắn bó hơn với những người ruột thịt. Tản văn “Mâm ngũ quả của bà” của tác giả Vũ Anh chia sẻ cùng chúng ta điều này... (Văn nghệ thiếu nhi - Trang văn học nhà trường 31/01/2017

Tình cảm đối với cha mẹ, với gia đình quê hương là đề tài quen thuộc và sâu nặng của văn học. Trong ngày tết đến xuân về, tình cảm ấy thêm một lần nhắc nhớ ta sống có trách nhiệm hơn, gắn bó hơn với những người ruột thịt. Tản văn “Mâm ngũ quả của bà” của tác giả Vũ Anh chia sẻ cùng chúng ta điều này... (Văn nghệ thiếu nhi - Trang văn học nhà trường 31/01/2017

25/01/2017

Cà phê Nhà Sàn ở Hà Nội: Gợi nhớ nghìn muôn năm cũ

Nằm trong ngôi nhà sàn của người Mường, cà phê Nhà Sàn là nơi giao lưu, tổ chức các buổi nói chuyện và những sự kiện văn hóa, nghệ thuật với nhiều nghệ sĩ đương đại (Chuyến đi kỳ thú 27/01/2016)

Nằm trong ngôi nhà sàn của người Mường, cà phê Nhà Sàn là nơi giao lưu, tổ chức các buổi nói chuyện và những sự kiện văn hóa, nghệ thuật với nhiều nghệ sĩ đương đại (Chuyến đi kỳ thú 27/01/2016)

25/01/2017

Lời của trái tim: Đầu Xuân gặp gỡ Giám đốc Viện Tim Hà Nội Nguyễn Quang Tuấn

TRÁI TIM - Sự cho đi - Và những điều kỳ diệu... Những câu chuyện thú vị về TRÁI TIM được nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm và PGS.TS - Bác sỹ Nguyễn Quang Tuấn, Giám đốc Viện Tim Hà Nội chia sẻ bên chén trà mừng Xuân thay cho lời nhắn gửi: Hãy “sống khỏe” với một “TRÁI TIM khỏe”, học cách cởi mở trái tim mình để cảm nhận sự yêu thương và những rung động của tâm hồn. Tiếp tục gieo mầm hạnh phúc, gieo mầm yêu thương… để cùng tìm đến những “điều kỳ diệu” của TRÁI TIM… (Khách đến chơi nhà 28+29/2/2017 - tức Mùng 1+2 Tết Đinh Dậu).

TRÁI TIM - Sự cho đi - Và những điều kỳ diệu... Những câu chuyện thú vị về TRÁI TIM được nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm và PGS.TS - Bác sỹ Nguyễn Quang Tuấn, Giám đốc Viện Tim Hà Nội chia sẻ bên chén trà mừng Xuân thay cho lời nhắn gửi: Hãy “sống khỏe” với một “TRÁI TIM khỏe”, học cách cởi mở trái tim mình để cảm nhận sự yêu thương và những rung động của tâm hồn. Tiếp tục gieo mầm hạnh phúc, gieo mầm yêu thương… để cùng tìm đến những “điều kỳ diệu” của TRÁI TIM… (Khách đến chơi nhà 28+29/2/2017 - tức Mùng 1+2 Tết Đinh Dậu).

24/01/2017

Gạo nếp: Nguyên liệu không thể thiếu trong những món ngon ngày Tết

Loại bánh phổ biến nhất với nguyên liệu là gạo nếp mà có lẽ hầu hết các cộng đồng dân tộc đều làm trong dịp Tết Nguyên đán là bánh chưng. Bánh chưng thường có hình vuông, được coi là đặc trưng cho đất trong tín ngưỡng của người Việt cổ và các dân tộc khác trong khu vực châu Á. Đa số các dân tộc đều dùng hạt gạo nếp dẻo thơm, trắng ngần để gói bánh chưng, nhưng người Thái ở Nghệ An lại gói bánh chưng đen. Và còn rất nhiều điều thú vị của việc chế biến các món ngon từ gạo nếp trong chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 25/01/2017.

Loại bánh phổ biến nhất với nguyên liệu là gạo nếp mà có lẽ hầu hết các cộng đồng dân tộc đều làm trong dịp Tết Nguyên đán là bánh chưng. Bánh chưng thường có hình vuông, được coi là đặc trưng cho đất trong tín ngưỡng của người Việt cổ và các dân tộc khác trong khu vực châu Á. Đa số các dân tộc đều dùng hạt gạo nếp dẻo thơm, trắng ngần để gói bánh chưng, nhưng người Thái ở Nghệ An lại gói bánh chưng đen. Và còn rất nhiều điều thú vị của việc chế biến các món ngon từ gạo nếp trong chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 25/01/2017.

24/01/2017

Ngôi đền thờ thần Trống đồng ở đất Thăng Long

Đất Đất Thăng Long xưa, Hà Nội nay có một di tích hết sức đặc biệt đó là đền Đồng Cổ - ngôi đền thờ thần Trống Đồng – vị thần được vua Lý Thái Tông phong là Minh Chủ Thiên Hạ. Lệ Hội thề Trung Hiếu tại Đồng Cổ trải qua gần nghìn năm đến nay vẫn được duy trì nhắc nhở mỗi người không quên truyền thống của ông cha, ý thức hơn về lòng trung thành đối với Tổ Quốc về đạo hiếu đối với cha mẹ ( Đất nước ngàn năm 23/01/2017)

Đất Đất Thăng Long xưa, Hà Nội nay có một di tích hết sức đặc biệt đó là đền Đồng Cổ - ngôi đền thờ thần Trống Đồng – vị thần được vua Lý Thái Tông phong là Minh Chủ Thiên Hạ. Lệ Hội thề Trung Hiếu tại Đồng Cổ trải qua gần nghìn năm đến nay vẫn được duy trì nhắc nhở mỗi người không quên truyền thống của ông cha, ý thức hơn về lòng trung thành đối với Tổ Quốc về đạo hiếu đối với cha mẹ ( Đất nước ngàn năm 23/01/2017)

24/01/2017

Ăn Tết với món cá kho làng Vũ Đại

Chẳng biết tự bao giờ, người dân Nhân Hậu (Lý Nhân – Hà Nam) đã có tục lệ kho cá vào mỗi dịp Tết âm lịch. Gia đình nào cũng vậy dù ăn Tết to hay nhỏ thì trên mâm cơm cúng ông bà tổ tiên nhất thiết phải có một đĩa cá kho. Mỗi gia đình đều có vài nồi để ăn Tết và dành để con cháu mang đi làm quà. Dần dần kho cá đã trở thành một nghề, có gia đình kho tới hàng chục nồi theo đặt hàng từ các huyện, tỉnh khác trong cả nước (Chuyến đi kỳ thú 23/1/2017)

Chẳng biết tự bao giờ, người dân Nhân Hậu (Lý Nhân – Hà Nam) đã có tục lệ kho cá vào mỗi dịp Tết âm lịch. Gia đình nào cũng vậy dù ăn Tết to hay nhỏ thì trên mâm cơm cúng ông bà tổ tiên nhất thiết phải có một đĩa cá kho. Mỗi gia đình đều có vài nồi để ăn Tết và dành để con cháu mang đi làm quà. Dần dần kho cá đã trở thành một nghề, có gia đình kho tới hàng chục nồi theo đặt hàng từ các huyện, tỉnh khác trong cả nước (Chuyến đi kỳ thú 23/1/2017)