Hà Nội: Thành phố sáng tạo, kết nối toàn cầu

[VOV2] - Khai thác nguồn lực văn hóa Thủ đô hiệu quả, bền vững không chỉ đóng vai trò tích cực trong việc phát triển văn hóa, mà còn cho tổng thể kinh tế - xã hội của thành phố trong lộ trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng với khu vực và thế giới.

Ngọc Hà Ngọc Hà

[VOV2] - Khai thác nguồn lực văn hóa Thủ đô hiệu quả, bền vững không chỉ đóng vai trò tích cực trong việc phát triển văn hóa, mà còn cho tổng thể kinh tế - xã hội của thành phố trong lộ trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng với khu vực và thế giới.

Ngọc Hà Ngọc Hà
14/01/2017

Thi phẩm "Tổ quốc" của nhà báo-nhà thơ Nguyễn Thế Kỷ: Dạt dào cảm xúc về cuộc trường chinh dựng nước và giữ nước

"Ôi Tổ quốc, biên cương chưa yên giấc / Đêm quặn lòng máu thịt Hoàng Sa / Ngày đỏ mắt Trường Sa giông bão / Lại bút, gươm giữ cõi, xây nhà". Bài thơ "Tổ quốc" của nhà báo - nhà thơ Nguyễn Thế Kỷ được nhạc sĩ Lê Quang phổ nhạc thành ca khúc cùng tên. Tác giả thơ và nhạc sĩ tâm sự và trải lòng về ca khúc "Tổ quốc" (Chuyên mục "Thơ phổ nhạc"). Trao giải Cuộc thi thơ tạp chí Văn nghệ Quân đội 2015 - 2016 (Câu chuyện phóng viên). Nhà thơ Tố Hữu với câu chuyện tự sửa thơ mình (Giai thoại Văn nghệ sĩ. (Điểm hẹn Văn nghệ 14/1/2017)

"Ôi Tổ quốc, biên cương chưa yên giấc / Đêm quặn lòng máu thịt Hoàng Sa / Ngày đỏ mắt Trường Sa giông bão / Lại bút, gươm giữ cõi, xây nhà". Bài thơ "Tổ quốc" của nhà báo - nhà thơ Nguyễn Thế Kỷ được nhạc sĩ Lê Quang phổ nhạc thành ca khúc cùng tên. Tác giả thơ và nhạc sĩ tâm sự và trải lòng về ca khúc "Tổ quốc" (Chuyên mục "Thơ phổ nhạc"). Trao giải Cuộc thi thơ tạp chí Văn nghệ Quân đội 2015 - 2016 (Câu chuyện phóng viên). Nhà thơ Tố Hữu với câu chuyện tự sửa thơ mình (Giai thoại Văn nghệ sĩ. (Điểm hẹn Văn nghệ 14/1/2017)

13/01/2017

Tranh Kim Hoàng: Khoe sắc Tết cổ truyền

Tranh Kim Hoàng-một dòng tranh dân gian phát triển khá mạnh từ thế kỷ 18 đến thế kỷ 19 của làng Kim Hoàng, xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây cũ, nay là Hà Nội.Dòng tranh này mới được hồi sinh sau hơn 70 năm thất truyền. Cùng tìm hiểu trong Tạp chí văn hóa 15/01/2017

Tranh Kim Hoàng-một dòng tranh dân gian phát triển khá mạnh từ thế kỷ 18 đến thế kỷ 19 của làng Kim Hoàng, xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây cũ, nay là Hà Nội.Dòng tranh này mới được hồi sinh sau hơn 70 năm thất truyền. Cùng tìm hiểu trong Tạp chí văn hóa 15/01/2017

13/01/2017

Tứ linh trong nghệ thuật tạo hình của người Việt

Đề tài thường gặp trong nghệ thuật tạo hình của người Việt suốt chiều dài lịch sử là bộ tứ linh Long, Ly, Quy, Phụng ( Rồng, Lân, Rùa, Phượng). Trong 4 con vật linh thì chỉ rùa là con vật có thực, 3 con còn lại được hình thành do trí tượng tưởng của con người. Bộ tứ linh xuất hiện rất nhiều trong không gian các di tích đình, đền, chùa, miếu, trên các trang trí kiến trúc với hình thức vô cùng phong phú, đa dạng và mang các giá trị biểu tượng riêng (Đất nước ngàn năm 12/01/2017)

Đề tài thường gặp trong nghệ thuật tạo hình của người Việt suốt chiều dài lịch sử là bộ tứ linh Long, Ly, Quy, Phụng ( Rồng, Lân, Rùa, Phượng). Trong 4 con vật linh thì chỉ rùa là con vật có thực, 3 con còn lại được hình thành do trí tượng tưởng của con người. Bộ tứ linh xuất hiện rất nhiều trong không gian các di tích đình, đền, chùa, miếu, trên các trang trí kiến trúc với hình thức vô cùng phong phú, đa dạng và mang các giá trị biểu tượng riêng (Đất nước ngàn năm 12/01/2017)

13/01/2017

Một ngày ở Cù lao Ông Hổ-An Giang

Ông Hổ từ lâu đã thu hút sự quan tâm của du khách trong và ngoài nước mỗi khi đến An Giang. Tình cảm đó đã được đúc kết trong ca dao Nam bộ:Dù ai xuôi ngược bốn bề /Chưa đến Ông Hổ chưa về An Giang. Ngày nay, cù lao Ông Hổ đã trở thành một địa chỉ du lịch văn hóa, giáo dục truyền thống về nguồn. Cứ đến dịp lễ, Tết, đặc biệt là vào những ngày tháng Tám mùa thu, du khách khắp nơi lại nô nức xuống phà Ô Môi qua sông Hậu để đến với cù lao Ông Hổ (Chuyến đi kỳ thú 13/01/2017)

Ông Hổ từ lâu đã thu hút sự quan tâm của du khách trong và ngoài nước mỗi khi đến An Giang. Tình cảm đó đã được đúc kết trong ca dao Nam bộ:Dù ai xuôi ngược bốn bề /Chưa đến Ông Hổ chưa về An Giang. Ngày nay, cù lao Ông Hổ đã trở thành một địa chỉ du lịch văn hóa, giáo dục truyền thống về nguồn. Cứ đến dịp lễ, Tết, đặc biệt là vào những ngày tháng Tám mùa thu, du khách khắp nơi lại nô nức xuống phà Ô Môi qua sông Hậu để đến với cù lao Ông Hổ (Chuyến đi kỳ thú 13/01/2017)

12/01/2017

Tình yêu thương của thiếu nhi với mẹ và cô giáo

Cha mẹ luôn giành những tình cảm yêu thương nhất với các con của mình. Tản văn "Thư con gái gửi mẹ" là lời xin lỗi, cảm ơn của con gái với người mẹ. Người mẹ cũng là đề tài quen thuộc trong những bài thơ tuổi học trò, tuổi mới lớn. Bài thơ cảm động có nhan đề “Mẹ là tất cả” của tác giả Hoa Nghiêm. Mẹ chính là tất cả những yêu thương, những điều đẹp nhất trên đời. Bài thơ là lời tri ân ngọt ngào của tác giả với mẹ của mình. Truyện ngắn của bạn Phạm Minh Tuấn (Học sinh lớp 5D Trường Tiểu học Nam Thành Công, Hà Nội) là cái nhìn trẻ thơ khá thú vị với cuộc sống xung quanh. Bài thơ "Bàn tay cô giáo" của tác giả Nguyễn Thành Khương viết về tình cảm thầy trò. (Văn nghệ thiếu nhi 06/01/2017)

Cha mẹ luôn giành những tình cảm yêu thương nhất với các con của mình. Tản văn "Thư con gái gửi mẹ" là lời xin lỗi, cảm ơn của con gái với người mẹ. Người mẹ cũng là đề tài quen thuộc trong những bài thơ tuổi học trò, tuổi mới lớn. Bài thơ cảm động có nhan đề “Mẹ là tất cả” của tác giả Hoa Nghiêm. Mẹ chính là tất cả những yêu thương, những điều đẹp nhất trên đời. Bài thơ là lời tri ân ngọt ngào của tác giả với mẹ của mình. Truyện ngắn của bạn Phạm Minh Tuấn (Học sinh lớp 5D Trường Tiểu học Nam Thành Công, Hà Nội) là cái nhìn trẻ thơ khá thú vị với cuộc sống xung quanh. Bài thơ "Bàn tay cô giáo" của tác giả Nguyễn Thành Khương viết về tình cảm thầy trò. (Văn nghệ thiếu nhi 06/01/2017)

12/01/2017

Tiểu phẩm "Giải pháp học toán"

Khi gặp trắc trở với môn học nào đó, các em thường đưa ra giải pháp như thế nào để cải thiện kết quả? Bạn Thắng béo trong tiểu phẩm "Giải pháp học toán" có những phương thức cực độc - lạ để chinh phục bộ môn đầy thú vị này đấy! (Văn nghệ thiếu nhi 11/01/2017)

Khi gặp trắc trở với môn học nào đó, các em thường đưa ra giải pháp như thế nào để cải thiện kết quả? Bạn Thắng béo trong tiểu phẩm "Giải pháp học toán" có những phương thức cực độc - lạ để chinh phục bộ môn đầy thú vị này đấy! (Văn nghệ thiếu nhi 11/01/2017)

12/01/2017

Vương miện của rồng

Một con rồng khỏe mạnh, hung dữ có một chiếc vương miện tuyệt đẹp. Một chàng trai định lấy chiếc vương miện quý giá khiến con rồng rất tức giận. Tình yêu bao la và lòng dũng cảm của của bà mẹ đã cứu người con khỏi con rồng hung dữ. Và từ đó, vương miện của rồng chính là biểu tượng của tình thương yêu bất diệt. Một câu chuyện xúc động về tấm lòng của người mẹ. (Kể truyện và hát ru 07/01/2017)

Một con rồng khỏe mạnh, hung dữ có một chiếc vương miện tuyệt đẹp. Một chàng trai định lấy chiếc vương miện quý giá khiến con rồng rất tức giận. Tình yêu bao la và lòng dũng cảm của của bà mẹ đã cứu người con khỏi con rồng hung dữ. Và từ đó, vương miện của rồng chính là biểu tượng của tình thương yêu bất diệt. Một câu chuyện xúc động về tấm lòng của người mẹ. (Kể truyện và hát ru 07/01/2017)

12/01/2017

Đôi cánh của ngựa trắng

Chúng ta thường nghe mọi người nói có cánh cò, cánh vạc hay…cánh gà chẳng hạn, chứ chưa khi nào nhìn thấy một con ngựa có cánh ở ngoài thực tế đúng không nào? Vậy mà trong truyện của nhà văn Thy Ngọc lại có một chú ngựa non có cánh đấy! Không biết thực hư ra sao? Các bé có tò mò về đôi cánh của chú ngựa này không? (Kể chuyện và Hát ru 12/01/2017)

Chúng ta thường nghe mọi người nói có cánh cò, cánh vạc hay…cánh gà chẳng hạn, chứ chưa khi nào nhìn thấy một con ngựa có cánh ở ngoài thực tế đúng không nào? Vậy mà trong truyện của nhà văn Thy Ngọc lại có một chú ngựa non có cánh đấy! Không biết thực hư ra sao? Các bé có tò mò về đôi cánh của chú ngựa này không? (Kể chuyện và Hát ru 12/01/2017)

12/01/2017

Trò chơi dân gian của đồng bào Mông ngày xuân

Đồng bào Mông có đời sống văn hóa, tinh thần rất phong phú, một trong số đó là các trò chơi dân gian ngày xuân. Đây là dịp để đồng bào tìm về với nhau để vui chơi, sẻ chia tình cảm. Các trò chơi dân gian truyền thống của người Mông chủ yếu là: Ném pao, đánh lông gà, đánh quay, “Rồng ấp trứng”...Cùng tìm hiểu trong chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc phát 11/1/2017

Đồng bào Mông có đời sống văn hóa, tinh thần rất phong phú, một trong số đó là các trò chơi dân gian ngày xuân. Đây là dịp để đồng bào tìm về với nhau để vui chơi, sẻ chia tình cảm. Các trò chơi dân gian truyền thống của người Mông chủ yếu là: Ném pao, đánh lông gà, đánh quay, “Rồng ấp trứng”...Cùng tìm hiểu trong chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc phát 11/1/2017

11/01/2017

Sự tích hoa thiên lý

Ngày xửa ngày xưa, có một chàng trai thổi sáo rất hay. Tiếng sáo hay đến nỗi một con rắn lục quyết tâm tu luyện thành người để chiếm lấy tình cảm của chàng trai, dù chàng đã có vợ. Rắn lục liền biến thành vợ của chàng trai, khiến chàng một phen khó xử. Chàng trai liền nhờ ông cụ tinh anh nhất vùng giúp tìm ra người vợ thật sự. Vì là con vật ma quái, nên rắn lục nghĩ đủ mưu kế để đối phó. Câu chuyện diễn ra như thế nào? Anh chàng nọ có tìm được người vợ hiền không nhỉ? (Kể chuyện và Hát ru 09/01/2017)

Ngày xửa ngày xưa, có một chàng trai thổi sáo rất hay. Tiếng sáo hay đến nỗi một con rắn lục quyết tâm tu luyện thành người để chiếm lấy tình cảm của chàng trai, dù chàng đã có vợ. Rắn lục liền biến thành vợ của chàng trai, khiến chàng một phen khó xử. Chàng trai liền nhờ ông cụ tinh anh nhất vùng giúp tìm ra người vợ thật sự. Vì là con vật ma quái, nên rắn lục nghĩ đủ mưu kế để đối phó. Câu chuyện diễn ra như thế nào? Anh chàng nọ có tìm được người vợ hiền không nhỉ? (Kể chuyện và Hát ru 09/01/2017)