Quy hoạch Thủ đô gắn với gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống

[VOV2] - Sáng 20/6, 2 quy hoạch lớn của Thủ đô Hà Nội nhận được sự đánh giá cao của các đại biểu Quốc hội. Theo đó, 2 quy hoạch này sẽ tạo không gian, động lực để xây dựng và phát triển Thủ đô trong giai đoạn mới.

Ngọc Hà - Phương Thảo Ngọc Hà - Phương Thảo

[VOV2] - Sáng 20/6, 2 quy hoạch lớn của Thủ đô Hà Nội nhận được sự đánh giá cao của các đại biểu Quốc hội. Theo đó, 2 quy hoạch này sẽ tạo không gian, động lực để xây dựng và phát triển Thủ đô trong giai đoạn mới.

Ngọc Hà - Phương Thảo Ngọc Hà - Phương Thảo
15/12/2015

Tìm mộ liệt sỹ: Hành trình khắc khoải

Vẫn biết chiến tranh là mất mát, hy sinh nhưng nếu không thường xuyên tiếp xúc với thân nhân các liệt sỹ, sẽ không thể hình dung được, nỗi đau khi có người thân hy sinh lại khắc khoải đến thế. Nỗi đau ấy kéo dài theo năm tháng qua những giọt nước mắt thầm lặng, qua những ký ức không thể nào quên và qua kỷ vật là những dòng nhật ký chứa nặng tâm tình. Và dù đã yên nghỉ tại nghĩa trang quê nhà hay vẫn còn nằm lại nơi chiến trường xưa thì đất nước vẫn không bao giờ quên các anh (Thông tin về những người con hy sinh vì Tổ quốc 14/12).

Vẫn biết chiến tranh là mất mát, hy sinh nhưng nếu không thường xuyên tiếp xúc với thân nhân các liệt sỹ, sẽ không thể hình dung được, nỗi đau khi có người thân hy sinh lại khắc khoải đến thế. Nỗi đau ấy kéo dài theo năm tháng qua những giọt nước mắt thầm lặng, qua những ký ức không thể nào quên và qua kỷ vật là những dòng nhật ký chứa nặng tâm tình. Và dù đã yên nghỉ tại nghĩa trang quê nhà hay vẫn còn nằm lại nơi chiến trường xưa thì đất nước vẫn không bao giờ quên các anh (Thông tin về những người con hy sinh vì Tổ quốc 14/12).

09/12/2015

Tình ca đi cùng năm tháng

Ngày 17/10/2015, với sự giúp đỡ của cựu chiến binh Cao Việt Đức ở xã Đồng Kỳ, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, liệt sỹ Đặng Văn Thái đã được đưa về yên nghỉ tại nghĩa trang quê nhà, xã Tân Dân, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội. Niềm hạnh phúc, sự sung sướng không ngăn được những giọt nước mắt tuôn trào trên khuôn mặt hằn in nỗi khổ đau của vợ liệt sỹ - bà Bùi Thị Nhâm - năm nay đã 75 tuổi. Sống cô đơn, suốt một đời chờ đợi, giờ bà Nhâm đã được toại nguyện. (Thông tin về những người con hy sinh vì Tổ quốc 9/12)

Ngày 17/10/2015, với sự giúp đỡ của cựu chiến binh Cao Việt Đức ở xã Đồng Kỳ, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, liệt sỹ Đặng Văn Thái đã được đưa về yên nghỉ tại nghĩa trang quê nhà, xã Tân Dân, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội. Niềm hạnh phúc, sự sung sướng không ngăn được những giọt nước mắt tuôn trào trên khuôn mặt hằn in nỗi khổ đau của vợ liệt sỹ - bà Bùi Thị Nhâm - năm nay đã 75 tuổi. Sống cô đơn, suốt một đời chờ đợi, giờ bà Nhâm đã được toại nguyện. (Thông tin về những người con hy sinh vì Tổ quốc 9/12)

08/12/2015

Giải đáp thông tin về Trung đoàn 141, Sư đoàn 7

Một số thông tin về Trung đoàn 141, Sư đoàn 7- đơn vị của liệt sĩ Phạm Văn Đồng, quê ở xã An Hòa, huyện An Hải, thành phố Hải Phòng sẽ được chị Ngô Thúy Hằng, Phó Giám đốc Trung tâm Tư vấn pháp luật và trợ giúp pháp lý cho gia đình liệt sỹ (MARIN) giải đáp và hướng dẫn (Thông tin về những người con hy sinh vì Tổ quốc 4/12)

Một số thông tin về Trung đoàn 141, Sư đoàn 7- đơn vị của liệt sĩ Phạm Văn Đồng, quê ở xã An Hòa, huyện An Hải, thành phố Hải Phòng sẽ được chị Ngô Thúy Hằng, Phó Giám đốc Trung tâm Tư vấn pháp luật và trợ giúp pháp lý cho gia đình liệt sỹ (MARIN) giải đáp và hướng dẫn (Thông tin về những người con hy sinh vì Tổ quốc 4/12)

07/12/2015

Nếu biết nơi yên nghỉ của liệt sỹ, xin chia sẻ cùng chúng tôi

Liệt sỹ Nguyễn Văn Sơn, quê quán: xã Quang Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh; liệt sỹ Trần Xuân Tịch, sinh năm 1950, quê quán: Đội 3 HXT Thống Nhất, xã Thanh Tân, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình và liệt sỹ Bùi Văn Giáp, là y tá Đại đội 8, quê ở Trực Thái, Trực Ninh, Nam Định là 3 trong số hàng trăm nghìn liệt sỹ vẫn chưa được về với quê hương...(Thông tin về những người con hy sinh vì Tổ quốc 7/12)

Liệt sỹ Nguyễn Văn Sơn, quê quán: xã Quang Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh; liệt sỹ Trần Xuân Tịch, sinh năm 1950, quê quán: Đội 3 HXT Thống Nhất, xã Thanh Tân, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình và liệt sỹ Bùi Văn Giáp, là y tá Đại đội 8, quê ở Trực Thái, Trực Ninh, Nam Định là 3 trong số hàng trăm nghìn liệt sỹ vẫn chưa được về với quê hương...(Thông tin về những người con hy sinh vì Tổ quốc 7/12)

04/12/2015

Còn sức còn đi tìm anh

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tất cả anh em trai trong gia đình ông Dương Văn Mua ở xã Minh Phú, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội với lòng yêu nước và ý chí sục sôi mong giành độc cho dân tộc đã cùng nhau cầm súng lên đường chiến đấu, để lại tuổi thanh xuân, để lại biết bao giấc mơ còn dang dở. Ngày đó, người anh thứ Dương Văn Gạo là chàng trai ở tuổi 17, cái tuổi mà bất kỳ ai cũng mang trong mình hoài bão, khát khao sống và mong muốn có thể khám phá những niềm vui cuộc đời. Là người lạc quan yêu đời, trên mảnh đất của cha mẹ ngày trước, trước ngày nhập ngũ, anh Gạo còn cẩn thận trồng biết bao loài cây ăn quả, rồi cây lấy gỗ với nguyện ước ngày mình trở về, cây trái đã trổ bông, cây gỗ đã đủ lớn để xây nhà cưới vợ. Vậy mà vườn cây thì xanh trái mà anh mãi đi xa... (Thông tin liệt sỹ ngày 2/12)

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tất cả anh em trai trong gia đình ông Dương Văn Mua ở xã Minh Phú, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội với lòng yêu nước và ý chí sục sôi mong giành độc cho dân tộc đã cùng nhau cầm súng lên đường chiến đấu, để lại tuổi thanh xuân, để lại biết bao giấc mơ còn dang dở. Ngày đó, người anh thứ Dương Văn Gạo là chàng trai ở tuổi 17, cái tuổi mà bất kỳ ai cũng mang trong mình hoài bão, khát khao sống và mong muốn có thể khám phá những niềm vui cuộc đời. Là người lạc quan yêu đời, trên mảnh đất của cha mẹ ngày trước, trước ngày nhập ngũ, anh Gạo còn cẩn thận trồng biết bao loài cây ăn quả, rồi cây lấy gỗ với nguyện ước ngày mình trở về, cây trái đã trổ bông, cây gỗ đã đủ lớn để xây nhà cưới vợ. Vậy mà vườn cây thì xanh trái mà anh mãi đi xa... (Thông tin liệt sỹ ngày 2/12)

02/12/2015

Gian nan hành trình tìm mộ liệt sỹ

Cũng như hàng trăm nghìn gia đình liệt sỹ khác, ông Hoàng Kim Nào ở thôn Tân Thái, xã Tân Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, bà Phạm Thị Sửu ở bản Chàm, xã Tam Tiến, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang và cựu chiến binh Lê Văn Đoán ở thôn Hiền Lương, xã Hiền Ninh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội bao năm nay mang nặng nỗi niềm chưa tìm được nơi yên nghỉ của người thân. Nỗi đau ấy cũng chính là động lực thôi thúc họ tiếp tục hành trình tìm kiếm và tiếp tục hy vọng sớm đưa hài cốt người thân, đồng đội về yên nghỉ ở quê nhà. (Thông tin về những người con hy sinh vì Tổ quốc 30/11)

Cũng như hàng trăm nghìn gia đình liệt sỹ khác, ông Hoàng Kim Nào ở thôn Tân Thái, xã Tân Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, bà Phạm Thị Sửu ở bản Chàm, xã Tam Tiến, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang và cựu chiến binh Lê Văn Đoán ở thôn Hiền Lương, xã Hiền Ninh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội bao năm nay mang nặng nỗi niềm chưa tìm được nơi yên nghỉ của người thân. Nỗi đau ấy cũng chính là động lực thôi thúc họ tiếp tục hành trình tìm kiếm và tiếp tục hy vọng sớm đưa hài cốt người thân, đồng đội về yên nghỉ ở quê nhà. (Thông tin về những người con hy sinh vì Tổ quốc 30/11)

25/11/2015

Chiến tranh qua rồi, sao em chưa về quê hương?

Có lẽ, không ở đâu trên trái đất này lại có nhiều người kiên trì theo đuổi công việc tìm mộ người thân hy sinh trong chiến tranh như ở nước ta. Không chỉ người cha, người mẹ đi tìm con, vợ đi tìm chồng, con đi tìm cha, anh đi tìm em mà cả các cựu chiến binh, những người may mắn được trở về cũng luôn nhớ tới đồng đội xưa và sẵn sàng xách ba lô lên đường tìm về nơi bạn cùng chiến đấu đã hy sinh. Đã ở độ tuổi gần 80 nhưng ông Trần Ngọc Quang ở thị trấn Chùa Hang, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên không ngừng trăn trở khi nghĩ về người em trai là liệt sỹ Trần Quang Minh, hy sinh ngày 22/10/1971. Hơn bốn chục năm qua, em trai ông vẫn chưa trở về quê hương (Thông tin về những người con hy sinh vì Tổ quốc 25/11).

Có lẽ, không ở đâu trên trái đất này lại có nhiều người kiên trì theo đuổi công việc tìm mộ người thân hy sinh trong chiến tranh như ở nước ta. Không chỉ người cha, người mẹ đi tìm con, vợ đi tìm chồng, con đi tìm cha, anh đi tìm em mà cả các cựu chiến binh, những người may mắn được trở về cũng luôn nhớ tới đồng đội xưa và sẵn sàng xách ba lô lên đường tìm về nơi bạn cùng chiến đấu đã hy sinh. Đã ở độ tuổi gần 80 nhưng ông Trần Ngọc Quang ở thị trấn Chùa Hang, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên không ngừng trăn trở khi nghĩ về người em trai là liệt sỹ Trần Quang Minh, hy sinh ngày 22/10/1971. Hơn bốn chục năm qua, em trai ông vẫn chưa trở về quê hương (Thông tin về những người con hy sinh vì Tổ quốc 25/11).

23/11/2015

Những lá thư chở nặng tâm tình

Mỗi ngày, chương trình nhận được rất nhiều thư của thân nhân và đồng đội liệt sĩ từ khắp mọi miền đất nước, chứa đựng bao tâm tư và nỗi mong chờ sớm đưa được hài cốt người thân về quê nhà (Thông tin về những người con hy sinh vì Tổ quốc 23/11)

Mỗi ngày, chương trình nhận được rất nhiều thư của thân nhân và đồng đội liệt sĩ từ khắp mọi miền đất nước, chứa đựng bao tâm tư và nỗi mong chờ sớm đưa được hài cốt người thân về quê nhà (Thông tin về những người con hy sinh vì Tổ quốc 23/11)

18/11/2015

Còn sức còn đi tìm đồng đội

CCB Nguyễn Văn Quyền ở thị trấn Hương Sơn, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên từng tham gia đơn vị B1008, thuộc Đại đội 3, chiến đấu ở Hòn Tầu, thuộc huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. Mấy chục năm trôi qua, trong lòng ông lúc nào cũng tưởng nhớ đến các đồng chí, đồng đội đã anh dũng hy sinh nơi chiến trận. Ông Quyền đã tìm mọi cách để báo tin cho thân nhân liệt sỹ song chưa có kết quả. Và ông tìm đến chương trình Thông tin về những người con hy sinh vì Tổ quốc (16/11)

CCB Nguyễn Văn Quyền ở thị trấn Hương Sơn, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên từng tham gia đơn vị B1008, thuộc Đại đội 3, chiến đấu ở Hòn Tầu, thuộc huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. Mấy chục năm trôi qua, trong lòng ông lúc nào cũng tưởng nhớ đến các đồng chí, đồng đội đã anh dũng hy sinh nơi chiến trận. Ông Quyền đã tìm mọi cách để báo tin cho thân nhân liệt sỹ song chưa có kết quả. Và ông tìm đến chương trình Thông tin về những người con hy sinh vì Tổ quốc (16/11)

18/11/2015

Chuyện về người chiến sĩ hy sinh sau ngày giải phóng

Với nhiều gia đình, xen lẫn niềm vui chiến thắng là nỗi đau mất đi người thân yêu nhất ngay trong những ngày miền Nam vừa được giải phóng. Đó là trường hợp liệt sỹ Phạm Văn Giao, quê ở Nam Dương, Nghĩa Lợi, Nghĩa Hưng, Nam Định, nhập ngũ ngày 10/4/1963, đi B năm 1969 và hy sinh ngày 25/6/1975 tại Mặt trận phía Nam, khi hai miền Nam Bắc đã thống nhất được gần 2 tháng (Thông tin về những người con hy sinh vì Tổ quốc 18/11)

Với nhiều gia đình, xen lẫn niềm vui chiến thắng là nỗi đau mất đi người thân yêu nhất ngay trong những ngày miền Nam vừa được giải phóng. Đó là trường hợp liệt sỹ Phạm Văn Giao, quê ở Nam Dương, Nghĩa Lợi, Nghĩa Hưng, Nam Định, nhập ngũ ngày 10/4/1963, đi B năm 1969 và hy sinh ngày 25/6/1975 tại Mặt trận phía Nam, khi hai miền Nam Bắc đã thống nhất được gần 2 tháng (Thông tin về những người con hy sinh vì Tổ quốc 18/11)