Quy hoạch Thủ đô gắn với gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống

[VOV2] - Sáng 20/6, 2 quy hoạch lớn của Thủ đô Hà Nội nhận được sự đánh giá cao của các đại biểu Quốc hội. Theo đó, 2 quy hoạch này sẽ tạo không gian, động lực để xây dựng và phát triển Thủ đô trong giai đoạn mới.

Ngọc Hà - Phương Thảo Ngọc Hà - Phương Thảo

[VOV2] - Sáng 20/6, 2 quy hoạch lớn của Thủ đô Hà Nội nhận được sự đánh giá cao của các đại biểu Quốc hội. Theo đó, 2 quy hoạch này sẽ tạo không gian, động lực để xây dựng và phát triển Thủ đô trong giai đoạn mới.

Ngọc Hà - Phương Thảo Ngọc Hà - Phương Thảo
13/11/2015

Đồng hành cùng gia đình liệt sỹ

Trong Bản trích lục Hồ sơ quân nhân do Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Phú Thọ cấp có ghi nơi hy sinh của LS Hà Trần Mềm là An Đông Sô. Ông Hà Trần Minh, em trai LS Hà Trần Mềm, hiện ở xã Xuân Đài, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ đã hỏi nhiều nơi nhưng không biết địa danh An Đông Sô thuộc huyện, tỉnh nào để đi tìm hài cốt liệt sĩ. Chị Ngô Thúy Hằng, Phó Giám đốc Trung tâm tư vấn pháp luật và trợ giúp pháp lý cho gia đình liệt sĩ (MARIN) hướng dẫn: (Thông tin về những người con hy sinh vì Tổ quốc 13/11)

Trong Bản trích lục Hồ sơ quân nhân do Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Phú Thọ cấp có ghi nơi hy sinh của LS Hà Trần Mềm là An Đông Sô. Ông Hà Trần Minh, em trai LS Hà Trần Mềm, hiện ở xã Xuân Đài, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ đã hỏi nhiều nơi nhưng không biết địa danh An Đông Sô thuộc huyện, tỉnh nào để đi tìm hài cốt liệt sĩ. Chị Ngô Thúy Hằng, Phó Giám đốc Trung tâm tư vấn pháp luật và trợ giúp pháp lý cho gia đình liệt sĩ (MARIN) hướng dẫn: (Thông tin về những người con hy sinh vì Tổ quốc 13/11)

11/11/2015

Ngày hạnh ngộ: Kỳ 3 - Nước mắt của hạnh phúc và sự tha thứ

Sau thời gian dài tìm kiếm, cuối cùng, cựu binh Úc Ian Wiliiamson đã tìm thấy gia đình liệt sỹ Nguyễn Sỹ Quy- người lính đã bị ông bắn hạ năm xưa. Cảm xúc vỡ òa trong buổi gặp mặt khi ông run run trao trả chiếc võng dù và la bàn - di vật của người lính cộng sản Nguyễn Sĩ Quy cho người thân của anh ở thôn Nguyên Thịnh, xã Thiệu Nguyên, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Nước mắt đã rơi trong Ngày hạnh ngộ - đó là những giọt nước mắt của hạnh phúc và sự tha thứ (Thông tin về những người con hy sinh vì Tổ quốc 11/11). Ảnh: Ông Ian Williamson trao trả chiếc võng dù và la bàn của liệt sỹ Nguyễn Sỹ Quy cho gia đình.

Sau thời gian dài tìm kiếm, cuối cùng, cựu binh Úc Ian Wiliiamson đã tìm thấy gia đình liệt sỹ Nguyễn Sỹ Quy- người lính đã bị ông bắn hạ năm xưa. Cảm xúc vỡ òa trong buổi gặp mặt khi ông run run trao trả chiếc võng dù và la bàn - di vật của người lính cộng sản Nguyễn Sĩ Quy cho người thân của anh ở thôn Nguyên Thịnh, xã Thiệu Nguyên, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Nước mắt đã rơi trong Ngày hạnh ngộ - đó là những giọt nước mắt của hạnh phúc và sự tha thứ (Thông tin về những người con hy sinh vì Tổ quốc 11/11). Ảnh: Ông Ian Williamson trao trả chiếc võng dù và la bàn của liệt sỹ Nguyễn Sỹ Quy cho gia đình.

09/11/2015

Hành trình tìm mộ liệt sỹ và nỗi đau thời hậu chiến

Trong niềm vui của Ngày Độc lập 30/4/1975, chắc khó ai có thể hình dung, nỗi đau chiến tranh lại có thể kéo dài đến thế. Tròn 40 năm sau ngày đất nước hòa bình, hàng trăm nghìn gia đình vẫn đang mong chờ tin tức về người thân đã hy sinh chỉ với một ước mong thật giản dị: được tự tay thắp nén nhang lên mộ người đã khuất (Thông tin về những người con hy sinh vì Tổ quốc 9/11)

Trong niềm vui của Ngày Độc lập 30/4/1975, chắc khó ai có thể hình dung, nỗi đau chiến tranh lại có thể kéo dài đến thế. Tròn 40 năm sau ngày đất nước hòa bình, hàng trăm nghìn gia đình vẫn đang mong chờ tin tức về người thân đã hy sinh chỉ với một ước mong thật giản dị: được tự tay thắp nén nhang lên mộ người đã khuất (Thông tin về những người con hy sinh vì Tổ quốc 9/11)

05/11/2015

Ngày hạnh ngộ: Kỳ 2 - Sám hối và ân tình

Suốt 40 năm qua, cựu chiến binh Australia Ian Williamson vẫn giữ chiếc võng và la bàn của người lính cộng sản đã bị ông sát hại. Hành trình tìm lại gia đình liệt sĩ Nguyễn Sỹ Quy để trao trả kỷ vật đầy gian nan vất vả nhưng Williamson không chùn bước, sát cánh bên ông là cô con gái Amanda. Phóng sự “Sám hối và ân tình” trong loạt bài “Ngày hạnh ngộ”: (Thông tin về những người con hy sinh vì Tổ quốc 04/11). Ảnh: Ông Ian Williamson và con gái Amanda (bên phải)

Suốt 40 năm qua, cựu chiến binh Australia Ian Williamson vẫn giữ chiếc võng và la bàn của người lính cộng sản đã bị ông sát hại. Hành trình tìm lại gia đình liệt sĩ Nguyễn Sỹ Quy để trao trả kỷ vật đầy gian nan vất vả nhưng Williamson không chùn bước, sát cánh bên ông là cô con gái Amanda. Phóng sự “Sám hối và ân tình” trong loạt bài “Ngày hạnh ngộ”: (Thông tin về những người con hy sinh vì Tổ quốc 04/11). Ảnh: Ông Ian Williamson và con gái Amanda (bên phải)

02/11/2015

Những người lính dũng cảm của Trung đoàn Đặc công 198

13 liệt sỹ của Trung đoàn Đặc công 198 đã hy sinh trong chiến dịch Hồ Chí Minh, trong đó có 11 liệt sỹ hy sinh ngày 29/4/1975 trong trận tập kích bí mật chiếm giữ Cầu Bông, Cầu Sáng, Thành Công Binh. Trận đánh này diễn ra từ 3h sáng đến 12h30 ngày 29/4/1975. Hiện các liệt sỹ đã được quy tập về nghĩa trang Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh. Thân nhân liệt sỹ có thể liên hệ với người cung cấp danh sách này là CCB Nguyễn Ngọc Dậu, nguyên trợ lý Chính trị Tiểu đoàn 4, Trung đoàn Đặc công 198, nay sinh sống ở khu Mộ Thượng, phường Bạch Hạc, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ; số điện thoại: 0166 865 9089. (Thông tin về những người con hy sinh vì Tổ quốc 2/11)

13 liệt sỹ của Trung đoàn Đặc công 198 đã hy sinh trong chiến dịch Hồ Chí Minh, trong đó có 11 liệt sỹ hy sinh ngày 29/4/1975 trong trận tập kích bí mật chiếm giữ Cầu Bông, Cầu Sáng, Thành Công Binh. Trận đánh này diễn ra từ 3h sáng đến 12h30 ngày 29/4/1975. Hiện các liệt sỹ đã được quy tập về nghĩa trang Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh. Thân nhân liệt sỹ có thể liên hệ với người cung cấp danh sách này là CCB Nguyễn Ngọc Dậu, nguyên trợ lý Chính trị Tiểu đoàn 4, Trung đoàn Đặc công 198, nay sinh sống ở khu Mộ Thượng, phường Bạch Hạc, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ; số điện thoại: 0166 865 9089. (Thông tin về những người con hy sinh vì Tổ quốc 2/11)

30/10/2015

Chuyên gia tư vấn: Tìm thông tin về trường hợp hy sinh của liệt sĩ Đỗ Văn Viết, sinh năm 1944, nhập ngũ tháng 7/1965, cấp bậc: Trung sỹ, là y tá, đơn vị C8, D30, Binh trạm 37, Sư đoàn 470, hy sinh ngày 22/04/1971

Theo thông tin mà gia đình có được, liệt sĩ Đỗ Văn Viết hy sinh ngày 22/04/1971, được mai táng tại mộ số 7 hàng 2, nghĩa trang T8, Phẫu thuật 3, đường 49, thuộc thị xã Atơpơ của nước Lào. Sau khi đất nước thống nhất năm 1975, gia đình đã hỏi nhiều nơi nhưng vẫn không biết các liệt sĩ được chôn cất ban đầu ở nghĩa trang T8, phẫu thuật 3, đường 49 đã được quy tập về đâu? (Thông tin về những người con hy sinh vì Tổ quốc 30/10)

Theo thông tin mà gia đình có được, liệt sĩ Đỗ Văn Viết hy sinh ngày 22/04/1971, được mai táng tại mộ số 7 hàng 2, nghĩa trang T8, Phẫu thuật 3, đường 49, thuộc thị xã Atơpơ của nước Lào. Sau khi đất nước thống nhất năm 1975, gia đình đã hỏi nhiều nơi nhưng vẫn không biết các liệt sĩ được chôn cất ban đầu ở nghĩa trang T8, phẫu thuật 3, đường 49 đã được quy tập về đâu? (Thông tin về những người con hy sinh vì Tổ quốc 30/10)

29/10/2015

Ngày hạnh ngộ: Kỳ 1 - Kỷ vật chiến tranh và gương mặt cuộc chiến

Việc lưu giữ kỷ vật của các liệt sĩ thể hiện sự trân trọng, biết ơn với những người anh hùng đã ngã xuống cho hòa bình dân tộc. Vì thế, bao nhiêu năm qua, chúng vẫn được nhiều gia đình, đồng đội các liệt sĩ cất giữ. Nhưng có những kỷ vật của liệt sĩ lại “rơi vào tay” người lính bên kia chiến tuyến. Cũng từ đây, đã có nhiều cuộc hành trình tìm về chiến trường xưa, tìm người thân liệt sĩ để trao lại kỷ vật thiêng liêng, giúp những người đang sống có thêm góc nhìn khác về chiến tranh mà không đơn thuần chỉ là hai màu đen - trắng hay là người thắng - kẻ thua. “Kỷ vật chiến tranh và gương mặt cuộc chiến”- phóng sự đầu tiên trong loạt bài “Ngày hạnh ngộ” giúp chúng ta hình dung rõ hơn (Thông tin về những người con hy sinh vì Tổ quốc 28/10). Ông Ian Williamson và con gái Amanda thắp hương tưởng nhớ liệt sỹ Nguyễn Sỹ Quy.

Việc lưu giữ kỷ vật của các liệt sĩ thể hiện sự trân trọng, biết ơn với những người anh hùng đã ngã xuống cho hòa bình dân tộc. Vì thế, bao nhiêu năm qua, chúng vẫn được nhiều gia đình, đồng đội các liệt sĩ cất giữ. Nhưng có những kỷ vật của liệt sĩ lại “rơi vào tay” người lính bên kia chiến tuyến. Cũng từ đây, đã có nhiều cuộc hành trình tìm về chiến trường xưa, tìm người thân liệt sĩ để trao lại kỷ vật thiêng liêng, giúp những người đang sống có thêm góc nhìn khác về chiến tranh mà không đơn thuần chỉ là hai màu đen - trắng hay là người thắng - kẻ thua. “Kỷ vật chiến tranh và gương mặt cuộc chiến”- phóng sự đầu tiên trong loạt bài “Ngày hạnh ngộ” giúp chúng ta hình dung rõ hơn (Thông tin về những người con hy sinh vì Tổ quốc 28/10). Ông Ian Williamson và con gái Amanda thắp hương tưởng nhớ liệt sỹ Nguyễn Sỹ Quy.

27/10/2015

Trao Kỷ niệm chương "Vì sự nghiệp phát thanh" cho các cộng tác viên có nhiều đóng góp cho hành trình tìm kiếm hài cốt liệt sỹ

Ông Nguyễn Tiến Xuân ở xóm Chợ, Vân Canh, Hoài Đức, Hà Nội, ông Cao Việt Đức ở xã Đồng Kỳ, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang và chị Ngô Thúy Hằng, Phó Giám đốc Trung tâm Tư vấn pháp luật và trợ giúp pháp lý cho gia đình liệt sỹ Marin - những cộng tác viên có nhiều đóng góp trong việc tìm kiếm và tư vấn cho các gia đình liệt sỹ, vinh dự được nhận Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp phát thanh, nhân Kỷ niệm 70 năm thành lập Đài Tiếng nói Việt Nam (Thông tin về những người con hy sinh vì Tổ quốc 26/10)

Ông Nguyễn Tiến Xuân ở xóm Chợ, Vân Canh, Hoài Đức, Hà Nội, ông Cao Việt Đức ở xã Đồng Kỳ, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang và chị Ngô Thúy Hằng, Phó Giám đốc Trung tâm Tư vấn pháp luật và trợ giúp pháp lý cho gia đình liệt sỹ Marin - những cộng tác viên có nhiều đóng góp trong việc tìm kiếm và tư vấn cho các gia đình liệt sỹ, vinh dự được nhận Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp phát thanh, nhân Kỷ niệm 70 năm thành lập Đài Tiếng nói Việt Nam (Thông tin về những người con hy sinh vì Tổ quốc 26/10)

21/10/2015

Nước mắt người mẹ liệt sỹ

Cầm trên tay tờ Giấy báo tử, người mẹ đau khổ của LS Tô Văn Khai đã chết đi, sống lại không biết bao lần. Nỗi đau cứ âm ỉ trong lòng khiến sức khỏe ngày càng suy kiệt, và rồi mẹ đã không thể chịu đựng thêm được nữa khi biết tin người con trai cả Tô Quang Trung cũng hy sinh cuối năm 1974. Nước mắt cạn khô, mẹ ngày ngày chạy ra trước ngõ gọi tên các con trai. Trong những tháng ngày đấu tranh với nỗi đau của chính mình, mẹ đã tuyệt vọng đến mức tự tay đốt đi từng lá thư mà các con gửi về từ chiến trường (Thông tin về những người con hy sinh vì Tổ quốc 21/10)

Cầm trên tay tờ Giấy báo tử, người mẹ đau khổ của LS Tô Văn Khai đã chết đi, sống lại không biết bao lần. Nỗi đau cứ âm ỉ trong lòng khiến sức khỏe ngày càng suy kiệt, và rồi mẹ đã không thể chịu đựng thêm được nữa khi biết tin người con trai cả Tô Quang Trung cũng hy sinh cuối năm 1974. Nước mắt cạn khô, mẹ ngày ngày chạy ra trước ngõ gọi tên các con trai. Trong những tháng ngày đấu tranh với nỗi đau của chính mình, mẹ đã tuyệt vọng đến mức tự tay đốt đi từng lá thư mà các con gửi về từ chiến trường (Thông tin về những người con hy sinh vì Tổ quốc 21/10)

20/10/2015

Những nỗi niềm sau cuộc chiến

Chiến tranh qua đi bao nhiêu năm nhưng những người lính cựu vẫn băn khoăn day dứt bởi câu hỏi: Còn bao nhiêu đồng đội của mình ngã xuống mà vẫn chưa được về yên nghỉ tại quê nhà? Không chỉ vậy, họ còn lo lắng không biết người nằm xuống có được công nhận là liệt sĩ không bởi anh là dân quân trốn nhà đi bộ đội? (Thông tin về những người con hy sinh vì Tổ quốc 19/10)

Chiến tranh qua đi bao nhiêu năm nhưng những người lính cựu vẫn băn khoăn day dứt bởi câu hỏi: Còn bao nhiêu đồng đội của mình ngã xuống mà vẫn chưa được về yên nghỉ tại quê nhà? Không chỉ vậy, họ còn lo lắng không biết người nằm xuống có được công nhận là liệt sĩ không bởi anh là dân quân trốn nhà đi bộ đội? (Thông tin về những người con hy sinh vì Tổ quốc 19/10)