Dạy thêm, thu nhập và vị thế nhà giáo: Cần quy định rõ ràng, thực tế trong Luật
[VOV2] - Sáng 6/5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau trong Dự thảo Luật Nhà giáo. Vấn đề dạy thêm, học thêm, thu nhập, và vai trò của giáo viên được nhiều đại biểu quan tâm.

[VOV2] - Sáng 6/5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau trong Dự thảo Luật Nhà giáo. Vấn đề dạy thêm, học thêm, thu nhập, và vai trò của giáo viên được nhiều đại biểu quan tâm.

Hiệu trưởng không là công chức, giáo viên không còn biên chế suốt đời: Hiệu trưởng và giáo viên sẽ "đồng sàng, đồng mộng"?
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật cán bộ, công chức và Luật viên chức 2019 có hiệu lực từ 1/7/2020 quy đinh: hiệu trưởng sẽ không là công chức và giáo viên không còn biên chế suốt đời. Đây được xem là đòn bẩy quan trọng để nền giáo dục sẽ phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, trao đổi với PGS.TS Lê Kim Long (nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục - ĐHQG Hà Nội) trước khi luật đi vào đời sống, từ nay đến 1/7, còn rất nhiều việc phải làm.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật cán bộ, công chức và Luật viên chức 2019 có hiệu lực từ 1/7/2020 quy đinh: hiệu trưởng sẽ không là công chức và giáo viên không còn biên chế suốt đời. Đây được xem là đòn bẩy quan trọng để nền giáo dục sẽ phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, trao đổi với PGS.TS Lê Kim Long (nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục - ĐHQG Hà Nội) trước khi luật đi vào đời sống, từ nay đến 1/7, còn rất nhiều việc phải làm.
"Nở rộ" mã ngành mới, mùa tuyển sinh Đại học 2020 hứa hẹn nhiều cơ hội cho thí sinh
Nếu như tại TP.Hồ Chí Minh ghi nhận nhiều sự thay đổi về phương thức tuyển sinh như tăng chỉ tiêu xét tuyển năng lực và giảm mạnh chỉ tiêu cho xét tuyển theo kết quả của kỳ thi THPT quốc gia, thậm chí là hướng tới tổ chức các kỳ thi riêng…thì tại các trường khu vực phía Bắc, sự thay đổi vẫn còn dè dặt. Điểm nhấn là nhiều trường mở ngành mới và điều chỉnh một số mã ngành. (Giáo dục và Đào tạo 11/01/2019)
Nếu như tại TP.Hồ Chí Minh ghi nhận nhiều sự thay đổi về phương thức tuyển sinh như tăng chỉ tiêu xét tuyển năng lực và giảm mạnh chỉ tiêu cho xét tuyển theo kết quả của kỳ thi THPT quốc gia, thậm chí là hướng tới tổ chức các kỳ thi riêng…thì tại các trường khu vực phía Bắc, sự thay đổi vẫn còn dè dặt. Điểm nhấn là nhiều trường mở ngành mới và điều chỉnh một số mã ngành. (Giáo dục và Đào tạo 11/01/2019)
"Dấu" và "giấu" khác nhau như thế nào?
Từ "dấu" d – đ và "giấu" gi-i phân biệt sử dụng thế nào? Câu thành ngữ “Khẩu thiệt vô bằng” có ý nghĩa là gì ? Câu “oan gia ngõ hẹp” thường được sử dụng trong những trường hợp nào? Những thức mắc của bạn sẽ được GS.TS Nguyễn Văn Khang, Viện Ngôn ngữ học, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam giải thích.
Từ "dấu" d – đ và "giấu" gi-i phân biệt sử dụng thế nào? Câu thành ngữ “Khẩu thiệt vô bằng” có ý nghĩa là gì ? Câu “oan gia ngõ hẹp” thường được sử dụng trong những trường hợp nào? Những thức mắc của bạn sẽ được GS.TS Nguyễn Văn Khang, Viện Ngôn ngữ học, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam giải thích.
Nghề gia sư dễ hay khó?
Gia sư có phải là nghề làm thêm đơn giản, chỉ cần đến nhà truyền dạy học kiến thức mình có thé là có thu nhập chính đáng? Công việc làm 1 gia sư không dễ dàng đơn giản và không phải ai cũng phù hợp và có thể trụ được với nghề này lâu dài. Cần phải có những kỹ năng gì để sẵn sàng bước trên con đường này? (Ảnh: nguổn internet )
Gia sư có phải là nghề làm thêm đơn giản, chỉ cần đến nhà truyền dạy học kiến thức mình có thé là có thu nhập chính đáng? Công việc làm 1 gia sư không dễ dàng đơn giản và không phải ai cũng phù hợp và có thể trụ được với nghề này lâu dài. Cần phải có những kỹ năng gì để sẵn sàng bước trên con đường này? (Ảnh: nguổn internet )
Đưa Toán và sách Toán đến với Trường PTCS Xã Đàn: Thử thách với tạp chí Pi
Nằm trong chuỗi hoạt động của chương trình “mang toán và sách toán đến với trường phổ thông” do tạp chí Pi tổ chức, những trải nghiệm Toán học ở trường THCS Xã Đàn, Hà Nội mới đây có phần đặc biệt hơn bởi vì chương trình được tổ chức với sự tham gia của hơn 200 học sinh vốn không cùng độ tuổi, trong đó có 30 em khiếm thính ở mức độ nặng. Thế nhưng, với mục tiêu “để học sinh không sợ toán”, những bài giảng sinh động, những trải nghiệm toán học đầy gợi mở, không có khoảng cách nào, không có sự khác biệt nào khi các em đến với Toán. (Giáo dục và Đào tạo 9/1/2019)
Nằm trong chuỗi hoạt động của chương trình “mang toán và sách toán đến với trường phổ thông” do tạp chí Pi tổ chức, những trải nghiệm Toán học ở trường THCS Xã Đàn, Hà Nội mới đây có phần đặc biệt hơn bởi vì chương trình được tổ chức với sự tham gia của hơn 200 học sinh vốn không cùng độ tuổi, trong đó có 30 em khiếm thính ở mức độ nặng. Thế nhưng, với mục tiêu “để học sinh không sợ toán”, những bài giảng sinh động, những trải nghiệm toán học đầy gợi mở, không có khoảng cách nào, không có sự khác biệt nào khi các em đến với Toán. (Giáo dục và Đào tạo 9/1/2019)
Tự chủ Đại học phải "ngấm" đến từng bộ phận, giảng viên
Nghị định 99 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Giáo dục Đại học vừa được ban hành. Trong đó, quy định về tự chủ Đại học và phát huy vai trò của Hội đồng trường là hai vấn đề then chốt được đặc biệt quan tâm.
Nghị định 99 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Giáo dục Đại học vừa được ban hành. Trong đó, quy định về tự chủ Đại học và phát huy vai trò của Hội đồng trường là hai vấn đề then chốt được đặc biệt quan tâm.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ: Đại học nào vi phạm sẽ bị xử lý, đau cũng phải cắt!
Tại hội nghị trực tuyến triển khai Nghị định 99 quy định một số điều của Luật Giáo dục Đại học sửa đổi, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ đặc biệt nhấn mạnh đến tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục Đại học. Bên cạnh khuyến khích các trường Đại học tự chủ, Bộ trưởng cũng khẳng định, sẵn sàng xử lý những trường Đại học để xảy ra sai phạm nhất là sai phạm trong đào tạo.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ: Đại học nào vi phạm sẽ bị xử lý, đau cũng phải cắt!
Tại hội nghị trực tuyến triển khai Nghị định 99 quy định một số điều của Luật Giáo dục Đại học sửa đổi, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ đặc biệt nhấn mạnh đến tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục Đại học. Bên cạnh khuyến khích các trường Đại học tự chủ, Bộ trưởng cũng khẳng định, sẵn sàng xử lý những trường Đại học để xảy ra sai phạm nhất là sai phạm trong đào tạo.
Cuộc đối thoại bất thành giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo với GS Hồ Ngọc Đại
Trong suốt thời gian qua, việc bộ sách giáo khoa (SGK) công nghệ giáo dục bị hội đồng thẩm định SGK “loại” khỏi cuộc đua gây ra nhiều cuộc tranh cãi. Những người ủng hộ SGK của GS Hồ Ngọc Đại cho rằng, đây là một sai lầm thì Hội đồng thẩm định SGK cũng có lý khi nhấn mạnh, chương trình mới thì SGK phải mới. Cuộc đối thoại giữa Bộ Giáo dục và Đào với GS Hồ Ngọc Đại có mở ra cơ hội nào cho bộ sách có tuổi đời 40 năm hay không?
Trong suốt thời gian qua, việc bộ sách giáo khoa (SGK) công nghệ giáo dục bị hội đồng thẩm định SGK “loại” khỏi cuộc đua gây ra nhiều cuộc tranh cãi. Những người ủng hộ SGK của GS Hồ Ngọc Đại cho rằng, đây là một sai lầm thì Hội đồng thẩm định SGK cũng có lý khi nhấn mạnh, chương trình mới thì SGK phải mới. Cuộc đối thoại giữa Bộ Giáo dục và Đào với GS Hồ Ngọc Đại có mở ra cơ hội nào cho bộ sách có tuổi đời 40 năm hay không?
Vì sao cần thiết có một bảng xếp hạng Đại học Việt Nam?
Bảng xếp hạng chỉ số nghiên cứu các cơ sở giáo dục Việt Nam (gọi tắt là UPM) do một nhóm các nhà khoa học của Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện đã xếp 30 trường Đại học Việt Nam dẫn đầu về chỉ số nghiên cứu khoa học. Theo đó, Đại học Tôn Đức Thắng, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Quy Nhơn và trường Đại học Bách khoa Hà Nội lọt top 5 cơ sở giáo dục Đại học hàng đầu về quy mô, năng suất nghiên cứu khoa học. Bảng xếp hạnh UPM ra đời trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều bảng xếp hạng Đại học uy tín như THE, QS, ARWU… việc xây dựng một bảng xếp hạng riêng cho các trường Đại học Việt Nam liệu cần thiết? PV VOV2 có cuộc trao đổi với GS. Nguyễn Hữu Đức, trưởng nhóm thực hiện bảng xếp hạng UPM.
Bảng xếp hạng chỉ số nghiên cứu các cơ sở giáo dục Việt Nam (gọi tắt là UPM) do một nhóm các nhà khoa học của Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện đã xếp 30 trường Đại học Việt Nam dẫn đầu về chỉ số nghiên cứu khoa học. Theo đó, Đại học Tôn Đức Thắng, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Quy Nhơn và trường Đại học Bách khoa Hà Nội lọt top 5 cơ sở giáo dục Đại học hàng đầu về quy mô, năng suất nghiên cứu khoa học. Bảng xếp hạnh UPM ra đời trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều bảng xếp hạng Đại học uy tín như THE, QS, ARWU… việc xây dựng một bảng xếp hạng riêng cho các trường Đại học Việt Nam liệu cần thiết? PV VOV2 có cuộc trao đổi với GS. Nguyễn Hữu Đức, trưởng nhóm thực hiện bảng xếp hạng UPM.
Làm thế nào để lập kế hoạch cho một năm mới thành công?
Lên kế hoạch chi tiết hay để mọi sự vận hành theo cảm xúc cá nhân cho mỗi dịp năm mới? Việc lên kế hoạch có khiến cuộc sống bị mòn, bị vận hành theo công thức? Và nếu không thì liệu cuối năm bạn có thể nhìn lại thành quả cụ thể mình đã đạt được hay không? Hành trang trẻ sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này!
Lên kế hoạch chi tiết hay để mọi sự vận hành theo cảm xúc cá nhân cho mỗi dịp năm mới? Việc lên kế hoạch có khiến cuộc sống bị mòn, bị vận hành theo công thức? Và nếu không thì liệu cuối năm bạn có thể nhìn lại thành quả cụ thể mình đã đạt được hay không? Hành trang trẻ sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này!