Dạy thêm, thu nhập và vị thế nhà giáo: Cần quy định rõ ràng, thực tế trong Luật

[VOV2] - Sáng 6/5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau trong Dự thảo Luật Nhà giáo. Vấn đề dạy thêm, học thêm, thu nhập, và vai trò của giáo viên được nhiều đại biểu quan tâm.

Hoàng Minh Hoàng Minh

[VOV2] - Sáng 6/5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau trong Dự thảo Luật Nhà giáo. Vấn đề dạy thêm, học thêm, thu nhập, và vai trò của giáo viên được nhiều đại biểu quan tâm.

Hoàng Minh Hoàng Minh
29/11/2019

Freelancer - Những người thích là "sếp" của chính mình!

Khi dấn thân vào con đường làm việc tự do, chắc chắn bạn sẽ phải tạm biệt với những khái niệm như công sở, làm 8 tiếng một ngày. Ngược lại, nơi làm việc, thời gian, giờ giấc làm việc đều do bạn quyết định. Miễn sao bạn vẫn kiếm được tiền. Lựa chọn con đường trở thành freelancer – người trẻ nghĩ gì? (Hành trình nghề nghiệp 29/11/2019)

Khi dấn thân vào con đường làm việc tự do, chắc chắn bạn sẽ phải tạm biệt với những khái niệm như công sở, làm 8 tiếng một ngày. Ngược lại, nơi làm việc, thời gian, giờ giấc làm việc đều do bạn quyết định. Miễn sao bạn vẫn kiếm được tiền. Lựa chọn con đường trở thành freelancer – người trẻ nghĩ gì? (Hành trình nghề nghiệp 29/11/2019)

28/11/2019

Đại học Phenikaa ra mắt Quỹ đổi mới sáng tạo Phenikaa

Nằm trong tập đoàn Phenikaa, Đại học Phenikaa hướng tới mục tiêu trở thành trường ĐH đa ngành đào tạo nguồn nhân lực cao dựa trên nền tảng nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và thực hành, xây dựng môi trường nghiên cứu chuyên nghiệp và tự do sáng tạo... ( GDDT 28/11 )

Nằm trong tập đoàn Phenikaa, Đại học Phenikaa hướng tới mục tiêu trở thành trường ĐH đa ngành đào tạo nguồn nhân lực cao dựa trên nền tảng nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và thực hành, xây dựng môi trường nghiên cứu chuyên nghiệp và tự do sáng tạo... ( GDDT 28/11 )

28/11/2019

PFIEV - Tung cánh tuổi 20

20 năm qua kể từ ngày ký kết và triển khai thực hiện, chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao giữa 4 trường ĐH Việt Nam : ĐH Xây dựng, ĐH Bách khoa Hà Nội , ĐH Bách khoa Đà Nẵng và ĐH Bách khoa TP HCM với 9 trường ĐH trong khối kỹ thuật của Pháp là chương trình đào tạo tinh hoa thực sự chất lượng. Sinh viên tốt nghiệp có trình độ ngang bằng trình độ thạc sỹ và thành thạo 2 ngoại ngữ Anh - Pháp . 20 năm là quãng thời gian đủ dài để khẳng định chất lượng và sự lan tỏa của chương trình đào tạo này ( GDDT 28/11 )

20 năm qua kể từ ngày ký kết và triển khai thực hiện, chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao giữa 4 trường ĐH Việt Nam : ĐH Xây dựng, ĐH Bách khoa Hà Nội , ĐH Bách khoa Đà Nẵng và ĐH Bách khoa TP HCM với 9 trường ĐH trong khối kỹ thuật của Pháp là chương trình đào tạo tinh hoa thực sự chất lượng. Sinh viên tốt nghiệp có trình độ ngang bằng trình độ thạc sỹ và thành thạo 2 ngoại ngữ Anh - Pháp . 20 năm là quãng thời gian đủ dài để khẳng định chất lượng và sự lan tỏa của chương trình đào tạo này ( GDDT 28/11 )

26/11/2019

Đánh giá lại "Chương trình thực nghiệm" như thế nào khi vẫn Hội đồng cũ, quy định cũ?

Trước ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về "đánh giá lại chương trình thực nghiệm", Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định sẵn sàng đối thoại với GS Hồ Ngọc Đại. Tuy nhiên, PGS.TSKH Nguyễn Kế Hào, tác giả bức tâm thư gửi đến Thủ tướng cho rằng: “Nếu đối thoại hay thẩm định lại mà vẫn hội đồng đó, thông tư hướng dẫn đó, vẫn chỉ báo đó thì kết quả sẽ không đi đến đâu!"

Trước ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về "đánh giá lại chương trình thực nghiệm", Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định sẵn sàng đối thoại với GS Hồ Ngọc Đại. Tuy nhiên, PGS.TSKH Nguyễn Kế Hào, tác giả bức tâm thư gửi đến Thủ tướng cho rằng: “Nếu đối thoại hay thẩm định lại mà vẫn hội đồng đó, thông tư hướng dẫn đó, vẫn chỉ báo đó thì kết quả sẽ không đi đến đâu!"

26/11/2019

Bộ sách giáo khoa lớp 1 "cùng học để phát triển năng lực" có gì đặc biệt?

"Cùng học để phát triển năng lực" là 1 trong 5 bộ sách giáo khoa lớp 1 vừa được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt lưu hành kể từ năm học 2020-2021. Không chỉ bám sát tinh thần đổi mới của chương trình giáo dục phổ thông mới, bộ sách giáo khoa "cùng học để phát triển năng lực" còn có những điểm khác biệt gì? Tư tưởng, triết lý xuyên suốt của bộ sách này là như thế nào? Phóng viên VOV2 đã có cuộc trao đổi với ông Phan Doãn Thoại, Phó Ban Tổ chức biên soạn bộ sách "cùng học để phát triển năng lực", Phó Tổng Giám đốc Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Giáo dục Hà Nội (Trực thuộc NXB Giáo dục Việt Nam)

"Cùng học để phát triển năng lực" là 1 trong 5 bộ sách giáo khoa lớp 1 vừa được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt lưu hành kể từ năm học 2020-2021. Không chỉ bám sát tinh thần đổi mới của chương trình giáo dục phổ thông mới, bộ sách giáo khoa "cùng học để phát triển năng lực" còn có những điểm khác biệt gì? Tư tưởng, triết lý xuyên suốt của bộ sách này là như thế nào? Phóng viên VOV2 đã có cuộc trao đổi với ông Phan Doãn Thoại, Phó Ban Tổ chức biên soạn bộ sách "cùng học để phát triển năng lực", Phó Tổng Giám đốc Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Giáo dục Hà Nội (Trực thuộc NXB Giáo dục Việt Nam)

23/11/2019

Công bố 32 cuốn sách giáo khoa lớp 1: UBND các tỉnh có quyền lựa chọn SGK

4/5 bộ sách giáo khoa lớp 1 viết theo chương trình Giáo dục phổ thông mới do các đơn vị của Nhà xuất bản Giáo dục tổ chức biên soạn. Điều này cho thấy tính độc quyền xuất bản sách giáo khoa trong lần thay sách này rất khó bị phá vỡ.

4/5 bộ sách giáo khoa lớp 1 viết theo chương trình Giáo dục phổ thông mới do các đơn vị của Nhà xuất bản Giáo dục tổ chức biên soạn. Điều này cho thấy tính độc quyền xuất bản sách giáo khoa trong lần thay sách này rất khó bị phá vỡ.

22/11/2019

Yêu thú cưng - Giới hạn nào là đủ?

Nuôi thú cưng giống như có một người bạn thân thiết ở nhà vậy, cảm giác vui hơn, bớt cô đơn. Tuy nhiên, với nhiều Teen do quá yêu, quá chiều thú cưng mà quên mất rằng đôi khi chúng cũng khiến bạn mất an toàn. Vậy “Yêu thú cưng – giới hạn nào là đủ?” Cùng khám phá qua 10 phút của Hành trang trẻ. (Ảnh: Internet)

Nuôi thú cưng giống như có một người bạn thân thiết ở nhà vậy, cảm giác vui hơn, bớt cô đơn. Tuy nhiên, với nhiều Teen do quá yêu, quá chiều thú cưng mà quên mất rằng đôi khi chúng cũng khiến bạn mất an toàn. Vậy “Yêu thú cưng – giới hạn nào là đủ?” Cùng khám phá qua 10 phút của Hành trang trẻ. (Ảnh: Internet)

22/11/2019

Chuyên gia tâm lý- Việc của thời hiện đại

"Luôn luôn lắng nghe- Luôn luôn thấu hiểu" từ lâu được xem như đặc trưng cơ bản của nghề tư vấn tâm lý. Xã hội phát triển đồng nghĩa nảy sinh nhiều áp lực cho mỗi người. Và vì lẽ đó, lượng người tham vấn tâm lý ngày một đông. Bạn có thực sự hợp và hiểu công việc này? Bạn có sẵn sàng lắng nghe? Bạn có đủ độ tin cậy để người lạ chia sẻ câu chuyện của mình?....Cùng tìm hiểu về nghề tư vấn tâm lí ở Hành trình nghề nghiệp

"Luôn luôn lắng nghe- Luôn luôn thấu hiểu" từ lâu được xem như đặc trưng cơ bản của nghề tư vấn tâm lý. Xã hội phát triển đồng nghĩa nảy sinh nhiều áp lực cho mỗi người. Và vì lẽ đó, lượng người tham vấn tâm lý ngày một đông. Bạn có thực sự hợp và hiểu công việc này? Bạn có sẵn sàng lắng nghe? Bạn có đủ độ tin cậy để người lạ chia sẻ câu chuyện của mình?....Cùng tìm hiểu về nghề tư vấn tâm lí ở Hành trình nghề nghiệp

20/11/2019

Tìm hiểu một số từ ngữ liên quan đến nghề dạy học

Vì sao người ta dùng từ nhà đề nói về nghề nghiệp? Chữ nhà trong cụm từ “Nhà giáo” phải chăng có hàm ý tôn vinh? Rồi cụm từ “Giảng viên” với “giáo viên” khác nhau ra sao? ...Hay là chữ đồ trong cụm từ “thầy đồ” liệu có liên quan đến việc giảng dạy không? PGS.TS Phạm Văn Tình sẽ giải thích về những từ ngữ này. (TSTV 17/11)

Vì sao người ta dùng từ nhà đề nói về nghề nghiệp? Chữ nhà trong cụm từ “Nhà giáo” phải chăng có hàm ý tôn vinh? Rồi cụm từ “Giảng viên” với “giáo viên” khác nhau ra sao? ...Hay là chữ đồ trong cụm từ “thầy đồ” liệu có liên quan đến việc giảng dạy không? PGS.TS Phạm Văn Tình sẽ giải thích về những từ ngữ này. (TSTV 17/11)

19/11/2019

Chuyện 3 người ở điểm trường Thào Chư Phìn (huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang)

Nằm giáp biên giới Việt - Trung, điểm trường Thào Chư Phìn của trường Tiểu học Bát Đại Sơn (huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang) có chưa đến 30 học sinh người dân tộc Mông và Dao ở cả mầm non và tiểu học. Ở một nơi không điện, không nước, chập chờn sóng điện thoại và con đường nhanh nhất từ điểm chính vào chỉ có cách đi bộ, băng rừng có 3 thầy cô giáo “cắm bản”. Họ không chỉ gieo chữ mà còn lo cho các em từ tắm giặt, vệ sinh, cơm nước… (Giáo dục và Đào tạo 19/11/2019)

Nằm giáp biên giới Việt - Trung, điểm trường Thào Chư Phìn của trường Tiểu học Bát Đại Sơn (huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang) có chưa đến 30 học sinh người dân tộc Mông và Dao ở cả mầm non và tiểu học. Ở một nơi không điện, không nước, chập chờn sóng điện thoại và con đường nhanh nhất từ điểm chính vào chỉ có cách đi bộ, băng rừng có 3 thầy cô giáo “cắm bản”. Họ không chỉ gieo chữ mà còn lo cho các em từ tắm giặt, vệ sinh, cơm nước… (Giáo dục và Đào tạo 19/11/2019)