Dạy thêm, thu nhập và vị thế nhà giáo: Cần quy định rõ ràng, thực tế trong Luật

[VOV2] - Sáng 6/5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau trong Dự thảo Luật Nhà giáo. Vấn đề dạy thêm, học thêm, thu nhập, và vai trò của giáo viên được nhiều đại biểu quan tâm.

Hoàng Minh Hoàng Minh

[VOV2] - Sáng 6/5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau trong Dự thảo Luật Nhà giáo. Vấn đề dạy thêm, học thêm, thu nhập, và vai trò của giáo viên được nhiều đại biểu quan tâm.

Hoàng Minh Hoàng Minh
18/12/2019

Giáo viên cốt cán làm gì để hỗ trợ đồng nghiệp tự bồi dưỡng tại chỗ?

Sau hơn 1 tháng đồng loạt ra quân, đến thời điểm này, 28 nghìn giáo viên cốt cán của 63 tỉnh, thành phố đã được bồi dưỡng mô đun 1 về thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới. Hoạt động dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán trong khuôn khổ Chương trình ETEP do 7 trường ĐH sư phạm chủ chốt phối hợp với các Sở GD&ĐT trong cả nước thực hiện. Giáo viên cốt cán có nhiệm vụ cụ thể như thế nào sau khi được tập huấn, mời quý vị và các bạn theo dõi phỏng vấn PGS.TS Nguyễn Văn Hiền, PGĐ Ban quản lý Chương trình ETEP – Chương trình Phát triển các trường sư phạm để nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông.

Sau hơn 1 tháng đồng loạt ra quân, đến thời điểm này, 28 nghìn giáo viên cốt cán của 63 tỉnh, thành phố đã được bồi dưỡng mô đun 1 về thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới. Hoạt động dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán trong khuôn khổ Chương trình ETEP do 7 trường ĐH sư phạm chủ chốt phối hợp với các Sở GD&ĐT trong cả nước thực hiện. Giáo viên cốt cán có nhiệm vụ cụ thể như thế nào sau khi được tập huấn, mời quý vị và các bạn theo dõi phỏng vấn PGS.TS Nguyễn Văn Hiền, PGĐ Ban quản lý Chương trình ETEP – Chương trình Phát triển các trường sư phạm để nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông.

17/12/2019

Hiệu quả đào tạo nghề lao động nông thôn – thành công đến từ xác định đúng nhu cầu của từng địa phương

Sau 10 năm triển khai đào tạo nghề cho lao động nông thôn, tỉnh Hà Tĩnh đã có nhiều mô hình đào tạo nghề, hình thức dạy nghề linh hoạt, hiệu quả. Có khoảng 75% số lao động có việc làm sau đào tạo. Một số học viên đã thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã, góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn mới. Để tạo ra hiệu quả cho công tác đào tạo nghề thông thôn thì việc xác định chương trình, nội dung đào tạo phù hợp người dân, phù hợp với thực tế của từng địa phương là bước đầu tiên. Trong đó, sự định hướng của các cơ sở đào tạo là vô cùng quan trọng. Phóng sự thực hiện tại trường Trung Cấp nghề Lý Tự Trọng tỉnh Hà Tĩnh. (Giáo dục và Đào tạo 17/12/20190

Sau 10 năm triển khai đào tạo nghề cho lao động nông thôn, tỉnh Hà Tĩnh đã có nhiều mô hình đào tạo nghề, hình thức dạy nghề linh hoạt, hiệu quả. Có khoảng 75% số lao động có việc làm sau đào tạo. Một số học viên đã thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã, góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn mới. Để tạo ra hiệu quả cho công tác đào tạo nghề thông thôn thì việc xác định chương trình, nội dung đào tạo phù hợp người dân, phù hợp với thực tế của từng địa phương là bước đầu tiên. Trong đó, sự định hướng của các cơ sở đào tạo là vô cùng quan trọng. Phóng sự thực hiện tại trường Trung Cấp nghề Lý Tự Trọng tỉnh Hà Tĩnh. (Giáo dục và Đào tạo 17/12/20190

17/12/2019

Bắc Kạn: dân bản học làm homestay

Vườn Quốc gia Ba Bể (huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn) từ lâu đã trở thành điểm du lịch sinh thái vô cùng hấp dẫn du khách trong và ngoài nước. Những năm trở lại đây, để đáp ứng nhu cầu ăn – nghỉ của du khách, dịch vụ du lịch homestay cũng trở nên phổ biến hơn. Xuất hiện đầu tiên ở thôn Pác Ngòi rồi mở rộng ra các thôn bản như Cốc Tộc, Bó Lù, Bản Cám, Đầu Đằng, Nà Bản…, dịch vụ homestay đã làm thay đổi bộ mặt của xã Nam Mẫu, huyện Ba Bể, giúp chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang dịch vụ.

Vườn Quốc gia Ba Bể (huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn) từ lâu đã trở thành điểm du lịch sinh thái vô cùng hấp dẫn du khách trong và ngoài nước. Những năm trở lại đây, để đáp ứng nhu cầu ăn – nghỉ của du khách, dịch vụ du lịch homestay cũng trở nên phổ biến hơn. Xuất hiện đầu tiên ở thôn Pác Ngòi rồi mở rộng ra các thôn bản như Cốc Tộc, Bó Lù, Bản Cám, Đầu Đằng, Nà Bản…, dịch vụ homestay đã làm thay đổi bộ mặt của xã Nam Mẫu, huyện Ba Bể, giúp chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang dịch vụ.

14/12/2019

Từ vụ 164 du học sinh Việt Nam tại Hàn Quốc trốn ra ngoài làm việc "chui": Chưa có quy định cụ thể trách nhiệm của đơn vị tổ chức du học nếu du học sinh bỏ trốn

Nhiều trung tâm môi giới dễ dàng “phủi tay” trong việc du học sinh bỏ trốn bởi theo các chuyên gia, hiện nay chưa có quy định nào nào đề cập đến trách nhiệm của đơn vị tổ chức du học khi để sinh viên trốn lại nước ngoài. (Giáo dục và Đào tạo 14/12/2019). Ảnh: Yonhap

Nhiều trung tâm môi giới dễ dàng “phủi tay” trong việc du học sinh bỏ trốn bởi theo các chuyên gia, hiện nay chưa có quy định nào nào đề cập đến trách nhiệm của đơn vị tổ chức du học khi để sinh viên trốn lại nước ngoài. (Giáo dục và Đào tạo 14/12/2019). Ảnh: Yonhap

14/12/2019

Làm gì để phát triển cộng đồng hoc tập trong đội ngũ nhà giáo, đáp ứng đổi mới giáo dục?

Hình thành và phát triển cộng đồng học tập trong đội ngũ nhà giáo nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục – ý tưởng đó đang dần trở thành hiện thực khi Bộ GD&ĐT triển khai thực hiện Chương trình phát triển các trường sư phạm để nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông (gọi tắt là Chương trình ETEP). Chương trình ETEP thiết lập một mô ginfh bồi dưỡng thường xuyên, liên tục, tại chỗ, hình thành và phát triển cộng đồng học tập, giúp giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông tự bồi dưỡng, phát triển năng lực nghề nghiệp, thích ứng với sự thay đổi, đáp ứng nhu cầu thực tiễn.

Hình thành và phát triển cộng đồng học tập trong đội ngũ nhà giáo nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục – ý tưởng đó đang dần trở thành hiện thực khi Bộ GD&ĐT triển khai thực hiện Chương trình phát triển các trường sư phạm để nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông (gọi tắt là Chương trình ETEP). Chương trình ETEP thiết lập một mô ginfh bồi dưỡng thường xuyên, liên tục, tại chỗ, hình thành và phát triển cộng đồng học tập, giúp giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông tự bồi dưỡng, phát triển năng lực nghề nghiệp, thích ứng với sự thay đổi, đáp ứng nhu cầu thực tiễn.

13/12/2019

Nhà thông minh-Hướng đi mới cho lao động ngành điện dân dụng

Những căn hộ, những ngôi nhà, những văn phòng thông minh nhờ những thiết bị thông minh được kết nối bằng một hệ thống khiến cuộc sống trở nên thú vị hơn. Thiết lập những ngôi nhà thông minh cần tới những kĩ sư công nghệ là câu hỏi của rất nhiều người. Nhưng một thực tế đáng ngạc nhiên: một thợ điện dân dụng lành nghề hoàn toàn có thể thiết kế, thiết lập và thay đổi hệ thống điều khiển nhà thông minh theo yêu cầu cá nhân. Tìm hiểu về xu hướng mới của nghề điện dân dụng, biết đâu bạn sẽ tìm ra hướng đi mới cho hành trình nghề nghiệp của minh?

Những căn hộ, những ngôi nhà, những văn phòng thông minh nhờ những thiết bị thông minh được kết nối bằng một hệ thống khiến cuộc sống trở nên thú vị hơn. Thiết lập những ngôi nhà thông minh cần tới những kĩ sư công nghệ là câu hỏi của rất nhiều người. Nhưng một thực tế đáng ngạc nhiên: một thợ điện dân dụng lành nghề hoàn toàn có thể thiết kế, thiết lập và thay đổi hệ thống điều khiển nhà thông minh theo yêu cầu cá nhân. Tìm hiểu về xu hướng mới của nghề điện dân dụng, biết đâu bạn sẽ tìm ra hướng đi mới cho hành trình nghề nghiệp của minh?

13/12/2019

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Không phải đi học để lấy trợ cấp

Thành công của đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn (Đề án 1956) góp phần giúp cho xã hội thay đổi quan niệm về học nghề. Việc áp dụng thành công cơ chế đặt hàng đào tạo và kiểm soát mục tiêu đầu ra được cho là yếu tố quyết định thành công của đề án khi thu hút được nhiều người học nghề trong đó có cả những cử nhân Đại học quay trở lại học nghề.

Thành công của đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn (Đề án 1956) góp phần giúp cho xã hội thay đổi quan niệm về học nghề. Việc áp dụng thành công cơ chế đặt hàng đào tạo và kiểm soát mục tiêu đầu ra được cho là yếu tố quyết định thành công của đề án khi thu hút được nhiều người học nghề trong đó có cả những cử nhân Đại học quay trở lại học nghề.

13/12/2019

Ý nghĩa của cụm từ: “Quân hồi vô phèng”

Vì sao gái thương chồng lại được so sánh với buổi chợ đương đông? Còn “nắng quái chiều hôm” thì có liên quan gì đến “trai thương vợ”?... Rồi câu thành ngữ “Quân hồi vô phèng” có ý nghĩa ra sao, ....hay cụm từ “điêu linh” trong “khốn khổ điêu linh” thì được hiểu thế nào? Chuyên gia ngôn ngữ, PGS. TS Phạm Văn Tình, đến từ Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam giải thích những thắc mắc này./. (TSTV 08+11/12)

Vì sao gái thương chồng lại được so sánh với buổi chợ đương đông? Còn “nắng quái chiều hôm” thì có liên quan gì đến “trai thương vợ”?... Rồi câu thành ngữ “Quân hồi vô phèng” có ý nghĩa ra sao, ....hay cụm từ “điêu linh” trong “khốn khổ điêu linh” thì được hiểu thế nào? Chuyên gia ngôn ngữ, PGS. TS Phạm Văn Tình, đến từ Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam giải thích những thắc mắc này./. (TSTV 08+11/12)

10/12/2019

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam chi trả thù lao cho Sở Giáo dục và Đào tạo Tp. Hồ Chí Minh: Có vi phạm luật cạnh tranh?

Liên quan đến vụ việc Nhà xuất bản (NXB) Giáo dục Việt Nam chi trả thù lao cho lãnh đạo, chuyên viên Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT)Thành phố Hồ Chí Minh trong biên soạn sách giáo khoa, trao đổi với phóng viên VOV2, luật sư Đặng Văn Cường – Văn phòng luật sư Chính pháp cho rằng: “Khi NXB thuê lãnh đạo sở và cán bộ trong việc sản xuất bộ sách sẽ ảnh hưởng đến quá trình cạnh tranh với các đơn vị khác khi lựa chọn sách giáo khoa. Điều này vi phạm luật cạnh tranh” (Giáo dục và Đào tạo 10/12/2019)

Liên quan đến vụ việc Nhà xuất bản (NXB) Giáo dục Việt Nam chi trả thù lao cho lãnh đạo, chuyên viên Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT)Thành phố Hồ Chí Minh trong biên soạn sách giáo khoa, trao đổi với phóng viên VOV2, luật sư Đặng Văn Cường – Văn phòng luật sư Chính pháp cho rằng: “Khi NXB thuê lãnh đạo sở và cán bộ trong việc sản xuất bộ sách sẽ ảnh hưởng đến quá trình cạnh tranh với các đơn vị khác khi lựa chọn sách giáo khoa. Điều này vi phạm luật cạnh tranh” (Giáo dục và Đào tạo 10/12/2019)

10/12/2019

Chọn sách giáo khoa như thế nào để không gây khó cho các trường phổ thông?

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố dự thảo thông tư hướng dẫn việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông. Tuy nhiên, dự thảo nhanh chóng có những ý kiến trái chiều. Cụ thể là có nên đưa phụ huynh vào thành viên hội đồng hay không? Dự thảo thông tư có gây khó các trường trong việc lựa chọn sách?

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố dự thảo thông tư hướng dẫn việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông. Tuy nhiên, dự thảo nhanh chóng có những ý kiến trái chiều. Cụ thể là có nên đưa phụ huynh vào thành viên hội đồng hay không? Dự thảo thông tư có gây khó các trường trong việc lựa chọn sách?