Dạy thêm, thu nhập và vị thế nhà giáo: Cần quy định rõ ràng, thực tế trong Luật

[VOV2] - Sáng 6/5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau trong Dự thảo Luật Nhà giáo. Vấn đề dạy thêm, học thêm, thu nhập, và vai trò của giáo viên được nhiều đại biểu quan tâm.

Hoàng Minh Hoàng Minh

[VOV2] - Sáng 6/5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau trong Dự thảo Luật Nhà giáo. Vấn đề dạy thêm, học thêm, thu nhập, và vai trò của giáo viên được nhiều đại biểu quan tâm.

Hoàng Minh Hoàng Minh
27/10/2019

Xu hướng Quốc tế hóa giáo dục Đại học Việt Nam

Quốc tế hóa giáo dục đại học, tiếp cận các chuẩn mực giáo dục Quốc tế sẽ góp phần nâng cao chất lượng và trải nghiệm học tập toàn cầu cho sinh viên. Và điều quan trọng hơn, đẩy mạnh Quốc tế hóa giáo dục Đại học cũng là cách để tránh “chảy máu chất xám”, giữ chân học sinh, sinh viên

Quốc tế hóa giáo dục đại học, tiếp cận các chuẩn mực giáo dục Quốc tế sẽ góp phần nâng cao chất lượng và trải nghiệm học tập toàn cầu cho sinh viên. Và điều quan trọng hơn, đẩy mạnh Quốc tế hóa giáo dục Đại học cũng là cách để tránh “chảy máu chất xám”, giữ chân học sinh, sinh viên

27/10/2019

Ngôn từ phản cảm, xuồng xã, vì sao cuốn sách "Hack não 1500 tiếng Anh" lại lọt qua lưới thẩm định?

“Ông ta đe dọa sẽ sờ mó tiếp nếu cô bé quá nhạy cảm kêu lên”, “Mày thích ăn cú đấm hay thích bị bắn đạn đây”. Hay “hư hỏng tương tự là chị đánh cho sấp mặt luôn đấy nhé, đừng có mà học đòi”; “Xe ô tô chèn nát ti con chuột cống trông rõ tởm”… những lời thoại này được trích dẫn trong cuốn sách "Hack não 1500 từ tiếng Anh" do ông Nguyễn Văn Hiệp Giám đốc công ty TNHH Giáo dục Tiến bộ làm chủ biên và được xuất bản bởi nhà xuất bản Lao động Xã hội. Chưa bàn đến phương pháp, chỉ đọc qua một vài câu thoại cho thấy ngôn ngữ sử dụng trong cuốn sách có những yếu tố không phù hợp với chuẩn mực đạo đức, xuồng xã, phản cảm, thậm chí là kích động bạo lực. Câu hỏi đặt ra là khâu thẩm định sách tham khảo hiện nay được thực hiện ra sao, khi những cuốn sách này vẫn được bán rộng rãi trên thị trường dưới nhiều dạng khác nhau bằng cả sách in và sách điện tử?

“Ông ta đe dọa sẽ sờ mó tiếp nếu cô bé quá nhạy cảm kêu lên”, “Mày thích ăn cú đấm hay thích bị bắn đạn đây”. Hay “hư hỏng tương tự là chị đánh cho sấp mặt luôn đấy nhé, đừng có mà học đòi”; “Xe ô tô chèn nát ti con chuột cống trông rõ tởm”… những lời thoại này được trích dẫn trong cuốn sách "Hack não 1500 từ tiếng Anh" do ông Nguyễn Văn Hiệp Giám đốc công ty TNHH Giáo dục Tiến bộ làm chủ biên và được xuất bản bởi nhà xuất bản Lao động Xã hội. Chưa bàn đến phương pháp, chỉ đọc qua một vài câu thoại cho thấy ngôn ngữ sử dụng trong cuốn sách có những yếu tố không phù hợp với chuẩn mực đạo đức, xuồng xã, phản cảm, thậm chí là kích động bạo lực. Câu hỏi đặt ra là khâu thẩm định sách tham khảo hiện nay được thực hiện ra sao, khi những cuốn sách này vẫn được bán rộng rãi trên thị trường dưới nhiều dạng khác nhau bằng cả sách in và sách điện tử?

25/10/2019

Tỷ phú nghề mộc: khởi nghiệp từ học nghề nông thôn

Trước đây, nghề mộc đơn giản là đóng cửa, tủ, giường, bàn ghế cho hộ gia đình. Còn ngày nay, nghề thợ mộc đã phát triển hơn rất nhiều, đặc biệt là sự xuất hiện của các xưởng mộc nội thất với đầy đủ trang thiết bị máy móc hiện đại. Nếu bạn nói rằng làm nghề mộc thu nhập thấp thì bạn sẽ phải suy nghĩ lại khi được gặp gỡ những tỉ phú nghề mộc. Chúng tôi đang muốn nhắc đến một tỉ phú đi lên từ học nghề nông thôn. Anh là Lương Anh Văn – ông chủ Trung tâm đồ gỗ Văn Sáu ở tỉnh Thái Nguyên. (Hành trình nghề nghiệp 25/10/2019)

Trước đây, nghề mộc đơn giản là đóng cửa, tủ, giường, bàn ghế cho hộ gia đình. Còn ngày nay, nghề thợ mộc đã phát triển hơn rất nhiều, đặc biệt là sự xuất hiện của các xưởng mộc nội thất với đầy đủ trang thiết bị máy móc hiện đại. Nếu bạn nói rằng làm nghề mộc thu nhập thấp thì bạn sẽ phải suy nghĩ lại khi được gặp gỡ những tỉ phú nghề mộc. Chúng tôi đang muốn nhắc đến một tỉ phú đi lên từ học nghề nông thôn. Anh là Lương Anh Văn – ông chủ Trung tâm đồ gỗ Văn Sáu ở tỉnh Thái Nguyên. (Hành trình nghề nghiệp 25/10/2019)

24/10/2019

Xây dựng cơ sở thực hành nghề theo mô hình doanh nghiệp: "nước cờ" có lợi cho đôi bên!

Trung tâm thực hành trong trường nghề với phương thức hoạt động tương tự như một doanh nghiệp là mô hình đang được triển khai ở nhiều cơ sở Giáo dục nghề nghiệp. Đây là mô hình bắt nguồn từ việc giải quyết câu chuyện tìm nơi thực tập cho sinh viên và đồng thời cũng tạo những điều kiện thuận lợi cho sinh viên học tập và thực hành nhằm nâng cao tay nghề ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Tại trường CĐ Nguyễn Du (Hà Tĩnh), các trung tâm thực hành nghề đã thúc đẩy việc đào tạo các ngành đào tạo mũi nhọn là văn hóa, nghệ thuật, du lịch theo hướng năng động, chủ động, tích cực. (Giáo dục và Đào tạo 24/10/2019)

Trung tâm thực hành trong trường nghề với phương thức hoạt động tương tự như một doanh nghiệp là mô hình đang được triển khai ở nhiều cơ sở Giáo dục nghề nghiệp. Đây là mô hình bắt nguồn từ việc giải quyết câu chuyện tìm nơi thực tập cho sinh viên và đồng thời cũng tạo những điều kiện thuận lợi cho sinh viên học tập và thực hành nhằm nâng cao tay nghề ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Tại trường CĐ Nguyễn Du (Hà Tĩnh), các trung tâm thực hành nghề đã thúc đẩy việc đào tạo các ngành đào tạo mũi nhọn là văn hóa, nghệ thuật, du lịch theo hướng năng động, chủ động, tích cực. (Giáo dục và Đào tạo 24/10/2019)

22/10/2019

“Đàn” trong "đàn ông", "đàn bà" có liên quan đến “liền” trong "liền ông", " liền bà"?

Trong tiếng Việt có rất nhiều từ được dùng để gọi mẹ. Vậy đó là những từ gì? Những từ chỉ người như cụm từ liền ông, liền bà liên quan đến cụm từ đàn ông, đàn bà như thế nào? Trong câu thành ngữ “Tề gia nội trợ”, thì chữ “tề” có nghĩa là gì? Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hùng Vĩ, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội sẽ phân tích về những từ ngữ này.(TSTV PS 20+23/10)

Trong tiếng Việt có rất nhiều từ được dùng để gọi mẹ. Vậy đó là những từ gì? Những từ chỉ người như cụm từ liền ông, liền bà liên quan đến cụm từ đàn ông, đàn bà như thế nào? Trong câu thành ngữ “Tề gia nội trợ”, thì chữ “tề” có nghĩa là gì? Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hùng Vĩ, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội sẽ phân tích về những từ ngữ này.(TSTV PS 20+23/10)

22/10/2019

Trường Cao đẳng công nghệ Quốc tế Lilama 2 bắt tay Mercedes benz đào tạo nhân lực chất lượng cao

Bản ký kết giữa trường Cao đẳng công nghệ Quốc tế Lilama 2 với Mercedes-Benz Việt Nam và phòng Công nghiệp Thương mại Đức mở ra nhiều cơ hội cho sinh viên. Trong đó, Mercedes-Benz cam kết mỗi năm sẽ dành 20 suất học bổng cùng cơ hội làm việc tại hệ thống đại lý chính hãng của Mercedes-Benz cho học viên trường Cao đẳng công nghệ Quốc tế Lilama 2 tham gia chương trình đào tạo chất lượng cao!

Bản ký kết giữa trường Cao đẳng công nghệ Quốc tế Lilama 2 với Mercedes-Benz Việt Nam và phòng Công nghiệp Thương mại Đức mở ra nhiều cơ hội cho sinh viên. Trong đó, Mercedes-Benz cam kết mỗi năm sẽ dành 20 suất học bổng cùng cơ hội làm việc tại hệ thống đại lý chính hãng của Mercedes-Benz cho học viên trường Cao đẳng công nghệ Quốc tế Lilama 2 tham gia chương trình đào tạo chất lượng cao!

22/10/2019

Từ bỏ đi rừng nhiều học sinh miền núi Thừa Thiên-Huế chọn học nghề

Ở các trường phổ thông miền núi, điều kiện học tập cũng như năng lực của các em còn hạn chế. Để định hướng nghề nghiệp cho học sinh, nhiều trường Cao đẳng – trung cấp nghề như Cao đẳng nghề Thừa Thiên Huế đã trực tiếp xuống tận các trường phổ thông làm công tác hướng nghiệp, giúp các em lựa chọn con đường phù hợp với bản thân. Cách làm này đã tạo hiệu quả khi nhiều học sinh các huyện miền núi từ bỏ tập quán đi rừng săn bắt, vác gỗ thuê... để theo học nghề.

Ở các trường phổ thông miền núi, điều kiện học tập cũng như năng lực của các em còn hạn chế. Để định hướng nghề nghiệp cho học sinh, nhiều trường Cao đẳng – trung cấp nghề như Cao đẳng nghề Thừa Thiên Huế đã trực tiếp xuống tận các trường phổ thông làm công tác hướng nghiệp, giúp các em lựa chọn con đường phù hợp với bản thân. Cách làm này đã tạo hiệu quả khi nhiều học sinh các huyện miền núi từ bỏ tập quán đi rừng săn bắt, vác gỗ thuê... để theo học nghề.

21/10/2019

Chuẩn bị đội ngũ cho Chương trình giáo dục phổ thông mới: Lo nhất vẫn là sức ì!

Hiện nay, Bộ GD&ĐT đang khẩn trương tổ chức tập huấn giáo viên, cán bộ quản lý về chương trình giáo dục phổ thông mới. Đến nay, công tác bồi dưỡng giáo viên dạy học phát triển năng lực, dạy học tích hợp ở các địa phương, nhất là tỉnh miền núi, vùng sâu vùng xa đã được triển khai ra sao? Những thách thức trong công tác chuẩn bị đội ngũ là gì?

Hiện nay, Bộ GD&ĐT đang khẩn trương tổ chức tập huấn giáo viên, cán bộ quản lý về chương trình giáo dục phổ thông mới. Đến nay, công tác bồi dưỡng giáo viên dạy học phát triển năng lực, dạy học tích hợp ở các địa phương, nhất là tỉnh miền núi, vùng sâu vùng xa đã được triển khai ra sao? Những thách thức trong công tác chuẩn bị đội ngũ là gì?

17/10/2019

Tự chủ các cơ sở Giáo dục nghề nghiệp: Gian nan "gỡ" vướng

Thực hiện các quy định về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, các cơ sở GDNN đã có những chuyển biến tích cực, chủ động trong việc thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, quản lý và sử dụng kinh phí.Tuy nhiên, để giải bài toán tự chủ, các cơ sở GDNN công lập hiện nay vẫn gặp phải không ít vướng mắc. (Giáo dục và Đào tạo 17-10-2019)

Thực hiện các quy định về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, các cơ sở GDNN đã có những chuyển biến tích cực, chủ động trong việc thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, quản lý và sử dụng kinh phí.Tuy nhiên, để giải bài toán tự chủ, các cơ sở GDNN công lập hiện nay vẫn gặp phải không ít vướng mắc. (Giáo dục và Đào tạo 17-10-2019)

17/10/2019

Huấn luận viên dạy võ: Được cháy với niềm đam mê

Bạn ấn tượng với những đường võ Teakwondo đầy khỏe khoắn? Bạn trầm trồ trước một màn trình diễn võ thuật đẹp mắt? Đằng sau sự thu hút ấy là bóng dáng của người thầy truyền lửa. Vậy dạy Teakwondo - công việc này có gì thú vị? Và con đường để trở thành 1 người thầy đòi hỏi những gì? (Ảnh: các võ sinh đang học Teakwondo tại Trung tâm Văn hóa Thể thao Thông tin quận Đống Đa, Hà Nội)

Bạn ấn tượng với những đường võ Teakwondo đầy khỏe khoắn? Bạn trầm trồ trước một màn trình diễn võ thuật đẹp mắt? Đằng sau sự thu hút ấy là bóng dáng của người thầy truyền lửa. Vậy dạy Teakwondo - công việc này có gì thú vị? Và con đường để trở thành 1 người thầy đòi hỏi những gì? (Ảnh: các võ sinh đang học Teakwondo tại Trung tâm Văn hóa Thể thao Thông tin quận Đống Đa, Hà Nội)