Các địa phương tiến hành chấm thi tốt nghiệp trong bối cảnh đặc biệt
[VOV2] - Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 diễn ra trong bối cảnh đặc biệt. Việc coi thi được thực hiện với chính quyền địa phương 3 cấp nhưng chấm thi, công bố kết quả thi với chính quyền địa phương 2 cấp.

[VOV2] - Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 diễn ra trong bối cảnh đặc biệt. Việc coi thi được thực hiện với chính quyền địa phương 3 cấp nhưng chấm thi, công bố kết quả thi với chính quyền địa phương 2 cấp.

Chuyện nghề y tế dự phòng
Dịch bệnh Covid-19 bùng phát và diễn biến phức tạp khiến chúng ta càng nhận thấy vai trò quan trọng của ngành y tế dự phòng. Mặc dù được đánh giá là ngành nghề vất vả và đòi hỏi sự dấn thân xong cơ hội dành cho những bạn trẻ tốt nghiệp ngành y tế dự phòng, y tế công cộng đang có xu hướng ngày càng rộng mở. Đây cũng là chia sẻ của chính người trong cuộc: GS.TS. BS Lê Thị Hương, Viện trưởng Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng, trường Đại học Y Hà Nội. (Hành trình nghề nghiệp 28/2/2020)
Dịch bệnh Covid-19 bùng phát và diễn biến phức tạp khiến chúng ta càng nhận thấy vai trò quan trọng của ngành y tế dự phòng. Mặc dù được đánh giá là ngành nghề vất vả và đòi hỏi sự dấn thân xong cơ hội dành cho những bạn trẻ tốt nghiệp ngành y tế dự phòng, y tế công cộng đang có xu hướng ngày càng rộng mở. Đây cũng là chia sẻ của chính người trong cuộc: GS.TS. BS Lê Thị Hương, Viện trưởng Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng, trường Đại học Y Hà Nội. (Hành trình nghề nghiệp 28/2/2020)
Tốt nghiệp đại học- Chặng đường mới bắt đầu
"Tốt nghiệp đại học, bạn sẽ làm gì?" thực ra là một câu hỏi gây hoang mang với không ít bạn trẻ. Những chia sẻ từ chị Lê Thúy Nga, đại diện nhóm biên tập cuốn sách: "Người trong muôn nghề' cùng bạn trẻ Vũ Phương Thảo, sinh viên năm cuối Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội sẽ đem đến những chia sẻ, kinh nghiệm quý cho chặng đường mới này( Hành trang trẻ 29/2/2020 )
"Tốt nghiệp đại học, bạn sẽ làm gì?" thực ra là một câu hỏi gây hoang mang với không ít bạn trẻ. Những chia sẻ từ chị Lê Thúy Nga, đại diện nhóm biên tập cuốn sách: "Người trong muôn nghề' cùng bạn trẻ Vũ Phương Thảo, sinh viên năm cuối Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội sẽ đem đến những chia sẻ, kinh nghiệm quý cho chặng đường mới này( Hành trang trẻ 29/2/2020 )
Dạy học trực tuyến trong trường phổ thông: Hiệu quả đến đâu?
Dịch Covid-19 ảnh hưởng tới đời sống kinh tế xã hội, trong đó, kế hoạch dạy học của tất cả các cơ sở giáo dục đều bị đảo lộn. Đối phó với dịch bệnh, nhiều trường vốn đã có thế mạnh đào tạo trực tuyến thì nay tiếp tục đẩy mạnh. Những cơ sở giáo dục chưa có kinh nghiệm, chưa có nền tảng kỹ thuật thì nay cũng buộc phải đầu tư để thích ứng với tình hình mới. Riêng với hệ thống các trường ĐH - CĐ, nhiều trường đã khẳng định việc dạy học trực tuyến có thể thay thế được phần nào dạy học tập trung. Tuy nhiên, đối với các trường phổ thông thì sao? Dạy học trực tuyến có thực sự hiệu quả?
Dịch Covid-19 ảnh hưởng tới đời sống kinh tế xã hội, trong đó, kế hoạch dạy học của tất cả các cơ sở giáo dục đều bị đảo lộn. Đối phó với dịch bệnh, nhiều trường vốn đã có thế mạnh đào tạo trực tuyến thì nay tiếp tục đẩy mạnh. Những cơ sở giáo dục chưa có kinh nghiệm, chưa có nền tảng kỹ thuật thì nay cũng buộc phải đầu tư để thích ứng với tình hình mới. Riêng với hệ thống các trường ĐH - CĐ, nhiều trường đã khẳng định việc dạy học trực tuyến có thể thay thế được phần nào dạy học tập trung. Tuy nhiên, đối với các trường phổ thông thì sao? Dạy học trực tuyến có thực sự hiệu quả?
GS.TS Đinh Văn Phong: ĐH Bách Khoa Hà Nội chuẩn bị 4 vạn khẩu trang sẵn sàng đón sinh viên đi học trở lại ngày 2/3
Sau hơn 1 tháng cho sinh viên nghỉ ăn tết nguyên đán và phòng chống dịch Covid-19, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội chính thức cho sinh viên đi học trở lại từ ngày 2/3. Trao đổi với phóng viên VOV2, GS.TS Đinh Văn Phong, phó Hiệu trưởng ĐH Bách Khoa nhấn mạnh, trường đã chuẩn bị mọi điều kiện đảm bảo sức khỏe cho hơn 3 vạn sinh viên, giảng viên nhà trường. Khi đi học trở lại vào ngày 2/3, mỗi sinh viên ĐH Bách Khoa sẽ được phát 1 khẩu trang và 1 lọ dung dịch sát khuẩn phòng chống dịch Covid-19. Riêng kinh phí để phát miễn phí khẩu trang cho sinh viên lên đến gần 500 triệu đồng.
Sau hơn 1 tháng cho sinh viên nghỉ ăn tết nguyên đán và phòng chống dịch Covid-19, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội chính thức cho sinh viên đi học trở lại từ ngày 2/3. Trao đổi với phóng viên VOV2, GS.TS Đinh Văn Phong, phó Hiệu trưởng ĐH Bách Khoa nhấn mạnh, trường đã chuẩn bị mọi điều kiện đảm bảo sức khỏe cho hơn 3 vạn sinh viên, giảng viên nhà trường. Khi đi học trở lại vào ngày 2/3, mỗi sinh viên ĐH Bách Khoa sẽ được phát 1 khẩu trang và 1 lọ dung dịch sát khuẩn phòng chống dịch Covid-19. Riêng kinh phí để phát miễn phí khẩu trang cho sinh viên lên đến gần 500 triệu đồng.
Thỏa thuận hợp tác giữa Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp và Tập đoàn xây dựng Hòa Bình hứa hẹn thúc đẩy năng suất lao động ngành xây dựng
Nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, năng suất lao động, tăng tính cạnh tranh của ngành xây dựng Việt Nam trên trường quốc tế, ngày 27/02, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội) và Công ty Cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình tổ chức Lễ ký thỏa thuận hợp tác. Với thỏa thuận này, Công ty Cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình sẽ tham gia tư vấn hoàn thiện cơ chế chính sách liên quan đến phát triển nguồn nhân lực nói chung và phát triển giáo dục nghề nghiệp nói riêng, tham gia vào quá trình xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia cũng như các hoạt động đào tạo, tư vấn, hướng nghiệp, tuyển sinh của ngành giáo dục nghề nghiệp…
Nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, năng suất lao động, tăng tính cạnh tranh của ngành xây dựng Việt Nam trên trường quốc tế, ngày 27/02, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội) và Công ty Cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình tổ chức Lễ ký thỏa thuận hợp tác. Với thỏa thuận này, Công ty Cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình sẽ tham gia tư vấn hoàn thiện cơ chế chính sách liên quan đến phát triển nguồn nhân lực nói chung và phát triển giáo dục nghề nghiệp nói riêng, tham gia vào quá trình xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia cũng như các hoạt động đào tạo, tư vấn, hướng nghiệp, tuyển sinh của ngành giáo dục nghề nghiệp…
Tìm hiểu một số từ ngữ liên quan đến dịch bệnh
“Dịch bệnh” và “đại dịch” có giống nhau hay không? “Bị bệnh” và “trở bệnh” khác nhau thế nào? Cụm từ “căn nguyên” và “thu dung” có ý nghĩa là gì? PGS.TS Phạm Văn Tình,Viện Từ Điển học và Bách khoa thư Việt Nam sẽ giúp tìm hiểu về những từ ngữ này. (TSTV 23/02)
“Dịch bệnh” và “đại dịch” có giống nhau hay không? “Bị bệnh” và “trở bệnh” khác nhau thế nào? Cụm từ “căn nguyên” và “thu dung” có ý nghĩa là gì? PGS.TS Phạm Văn Tình,Viện Từ Điển học và Bách khoa thư Việt Nam sẽ giúp tìm hiểu về những từ ngữ này. (TSTV 23/02)
Đào tạo y dược trước những thách thức mới
Có nên mở rộng chỉ tiêu tuyển sinh ngành y? Đâu là những giải pháp nhằm đổi mới chương trình và nâng cao chất lươngj đào tạo y dược đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Làm thế nào để sinh viên y khoa và các thầy thuốc có đủ điều kiện hội nhập quốc tế? Nếu "chống dịch như chống giặc" thì các thầy thuốc và những sinh viên y khoa hiện đang là những chiến sỹ tuyến đầu chống dịch... Đây là nội dung được bàn luận trong Diễn đàn VOV2 với khách mời là GS.TS Thầy thuốc nhân dân Lê Ngọc Thành, Chủ tịch hội Phẫu thuật tim mạch và lồng ngực Việt Nam, Trưởng khoa đào tạo Y dược, ĐHQG Hà Nội cùng những chia sẻ của những GS đầu ngành có nhiều đóng góp cho công tác đào tạo y dược (DD VOV2 26/2 )
Có nên mở rộng chỉ tiêu tuyển sinh ngành y? Đâu là những giải pháp nhằm đổi mới chương trình và nâng cao chất lươngj đào tạo y dược đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Làm thế nào để sinh viên y khoa và các thầy thuốc có đủ điều kiện hội nhập quốc tế? Nếu "chống dịch như chống giặc" thì các thầy thuốc và những sinh viên y khoa hiện đang là những chiến sỹ tuyến đầu chống dịch... Đây là nội dung được bàn luận trong Diễn đàn VOV2 với khách mời là GS.TS Thầy thuốc nhân dân Lê Ngọc Thành, Chủ tịch hội Phẫu thuật tim mạch và lồng ngực Việt Nam, Trưởng khoa đào tạo Y dược, ĐHQG Hà Nội cùng những chia sẻ của những GS đầu ngành có nhiều đóng góp cho công tác đào tạo y dược (DD VOV2 26/2 )
Phó Giám đốc sở GD&ĐT Hà Nội Phạm Xuân Tiến: Dạy trực tuyến không thay thế cho dạy học tập trung
Gần 1 tháng cho học sinh nghỉ học phòng chống dịch Covid-19, rất nhiều trường học của thành phố Hà Nội, nhất là các trường tư, trường chất lượng cao tổ chức dạy học online. Việc tổ chức dạy học online trong bối cảnh học sinh phải nghỉ học dài ngày là điều cần thiết, xong dạy học trực tuyến có thay thế được dạy học tập trung hay không? Các trường có được phụ thu học phí cho hoạt động dạy học online? Trao đổi với phóng viên VOV2, ông Phạm Xuân Tiến-Phó Giám đốc Sở GD&ĐT TP. Hà Nội khẳng định: "Dạy học trực tuyến không thay thế cho học tập trung. Các trường không được cắt xén chương trình khi học sinh quay trở lại học. Việc thu - nộp học phí của trường tư phải được thực hiện theo nguyên tắc học ngày nào thu học phí ngày đó. Không có chuyện học sinh nghỉ học vì dịch Covid-19 mà lại thu học phí".
Gần 1 tháng cho học sinh nghỉ học phòng chống dịch Covid-19, rất nhiều trường học của thành phố Hà Nội, nhất là các trường tư, trường chất lượng cao tổ chức dạy học online. Việc tổ chức dạy học online trong bối cảnh học sinh phải nghỉ học dài ngày là điều cần thiết, xong dạy học trực tuyến có thay thế được dạy học tập trung hay không? Các trường có được phụ thu học phí cho hoạt động dạy học online? Trao đổi với phóng viên VOV2, ông Phạm Xuân Tiến-Phó Giám đốc Sở GD&ĐT TP. Hà Nội khẳng định: "Dạy học trực tuyến không thay thế cho học tập trung. Các trường không được cắt xén chương trình khi học sinh quay trở lại học. Việc thu - nộp học phí của trường tư phải được thực hiện theo nguyên tắc học ngày nào thu học phí ngày đó. Không có chuyện học sinh nghỉ học vì dịch Covid-19 mà lại thu học phí".
Hà Nội chuẩn bị mọi điều kiện đón học sinh đi học trở lại
Đến nay phần lớn các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chưa xác định chính thức thời gian cho học sinh quay trở lại trường học. Các kịch bản cho học sinh-sinh viên đi học trở lại mới chỉ là dự kiến. Mọi quyết định sẽ được đưa ra dựa trên diễn biến của dịch Covid-19. Sự thận trọng của các Bộ, ngành địa phương trong việc quyết định thời điểm nào cho học sinh-sinh viên trở lại trường là điều dễ hiểu khi dịch bệnh vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp và khó lường. Mặc dù chưa xác định chính thức thời điểm mở lại trường học nhưng tất cả các trường học, đặc biệt trên địa bàn thủ đô Hà Nội đã chuẩn bị mọi điều kiện để đón học sinh trở lại.
Đến nay phần lớn các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chưa xác định chính thức thời gian cho học sinh quay trở lại trường học. Các kịch bản cho học sinh-sinh viên đi học trở lại mới chỉ là dự kiến. Mọi quyết định sẽ được đưa ra dựa trên diễn biến của dịch Covid-19. Sự thận trọng của các Bộ, ngành địa phương trong việc quyết định thời điểm nào cho học sinh-sinh viên trở lại trường là điều dễ hiểu khi dịch bệnh vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp và khó lường. Mặc dù chưa xác định chính thức thời điểm mở lại trường học nhưng tất cả các trường học, đặc biệt trên địa bàn thủ đô Hà Nội đã chuẩn bị mọi điều kiện để đón học sinh trở lại.
Nghỉ học dài ngày phòng dịch Covid-19: Học sinh cuối cấp ôn tập trong thấp thỏm, lo lắng
Tính đến thời điểm này học sinh-sinh viên cả nước đã có gần 1 tháng nghỉ học phòng chống dịch Covid-19. Và mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã điều chỉnh kế hoạch thời gian năm học theo hướng lùi lại 4 tuần, tức là bằng thời gian học sinh cả nước nghỉ học ngừa dịch Covid-19. Lịch thi THPT quốc gia cũng được chốt diễn ra từ ngày 23-26/7/2020. Mặc dù các em học sinh lớp 12 sẽ có thêm thời gian để ôn tập. Tuy nhiên việc kỳ thi lùi lại một tháng so với kế hoạch cũng ảnh hưởng ít nhiều đến tâm lý học sinh cuối cấp. Ảnh: internet
Tính đến thời điểm này học sinh-sinh viên cả nước đã có gần 1 tháng nghỉ học phòng chống dịch Covid-19. Và mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã điều chỉnh kế hoạch thời gian năm học theo hướng lùi lại 4 tuần, tức là bằng thời gian học sinh cả nước nghỉ học ngừa dịch Covid-19. Lịch thi THPT quốc gia cũng được chốt diễn ra từ ngày 23-26/7/2020. Mặc dù các em học sinh lớp 12 sẽ có thêm thời gian để ôn tập. Tuy nhiên việc kỳ thi lùi lại một tháng so với kế hoạch cũng ảnh hưởng ít nhiều đến tâm lý học sinh cuối cấp. Ảnh: internet