Dạy thêm, thu nhập và vị thế nhà giáo: Cần quy định rõ ràng, thực tế trong Luật
[VOV2] - Sáng 6/5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau trong Dự thảo Luật Nhà giáo. Vấn đề dạy thêm, học thêm, thu nhập, và vai trò của giáo viên được nhiều đại biểu quan tâm.

[VOV2] - Sáng 6/5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau trong Dự thảo Luật Nhà giáo. Vấn đề dạy thêm, học thêm, thu nhập, và vai trò của giáo viên được nhiều đại biểu quan tâm.

Nghỉ học dài ngày phòng dịch Covid-19: Học sinh cuối cấp ôn tập trong thấp thỏm, lo lắng
Tính đến thời điểm này học sinh-sinh viên cả nước đã có gần 1 tháng nghỉ học phòng chống dịch Covid-19. Và mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã điều chỉnh kế hoạch thời gian năm học theo hướng lùi lại 4 tuần, tức là bằng thời gian học sinh cả nước nghỉ học ngừa dịch Covid-19. Lịch thi THPT quốc gia cũng được chốt diễn ra từ ngày 23-26/7/2020. Mặc dù các em học sinh lớp 12 sẽ có thêm thời gian để ôn tập. Tuy nhiên việc kỳ thi lùi lại một tháng so với kế hoạch cũng ảnh hưởng ít nhiều đến tâm lý học sinh cuối cấp. Ảnh: internet
Tính đến thời điểm này học sinh-sinh viên cả nước đã có gần 1 tháng nghỉ học phòng chống dịch Covid-19. Và mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã điều chỉnh kế hoạch thời gian năm học theo hướng lùi lại 4 tuần, tức là bằng thời gian học sinh cả nước nghỉ học ngừa dịch Covid-19. Lịch thi THPT quốc gia cũng được chốt diễn ra từ ngày 23-26/7/2020. Mặc dù các em học sinh lớp 12 sẽ có thêm thời gian để ôn tập. Tuy nhiên việc kỳ thi lùi lại một tháng so với kế hoạch cũng ảnh hưởng ít nhiều đến tâm lý học sinh cuối cấp. Ảnh: internet
Thầy Trần Mạnh Tùng (THPT Lương Thế Vinh): Dạy học trực tuyến nhiều giáo viên thức 2-3 giờ sáng để chấm, chữa, phản hồi bài tập
Phòng chống dịch Covid-19, nhiều trường học đã triển khai dạy học trực tuyến giúp học sinh học tập, ôn luyện kiến thức tại nhà. Trao đổi với phóng viên VOV2, thầy Trần Mạnh Tùng - GV trường THPT Lương Thế Vinh Hà Nội cho biết: Dù học sinh nghỉ học để phòng dịch Covid-19 nhưng nhiều giáo viên vẫn đến trường chuẩn bị bài giảng trực tuyến, thậm chí thức đến 2-3 giờ sáng để phản hồi bài tập của học sinh. Thầy Trần MạnhTùng cũng chia sẻ các phương pháp ôn tập hiệu quả dành cho học sinh cuối cấp trong kỳ nghỉ kéo dài.
Phòng chống dịch Covid-19, nhiều trường học đã triển khai dạy học trực tuyến giúp học sinh học tập, ôn luyện kiến thức tại nhà. Trao đổi với phóng viên VOV2, thầy Trần Mạnh Tùng - GV trường THPT Lương Thế Vinh Hà Nội cho biết: Dù học sinh nghỉ học để phòng dịch Covid-19 nhưng nhiều giáo viên vẫn đến trường chuẩn bị bài giảng trực tuyến, thậm chí thức đến 2-3 giờ sáng để phản hồi bài tập của học sinh. Thầy Trần MạnhTùng cũng chia sẻ các phương pháp ôn tập hiệu quả dành cho học sinh cuối cấp trong kỳ nghỉ kéo dài.
Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ: Một ngành học đa nghề
Đối với một tổ chức, hay một đơn vị, công việc quản trị đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Riêng đối với một doanh nghiệp thì quản trị tốt sẽ giúp cho các hoạt động trong doanh nghiệp diễn ra hiệu quả hơn, tạo nền tảng cho sự phát triển lâu dài. Điều này đang khiến cho ngành học Quản trị Doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng thu hút nhiều sinh viên theo học nhất là trong xu thế hội nhập kinh tế Quốc tế của Việt Nam. (Ảnh: Internet)
Đối với một tổ chức, hay một đơn vị, công việc quản trị đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Riêng đối với một doanh nghiệp thì quản trị tốt sẽ giúp cho các hoạt động trong doanh nghiệp diễn ra hiệu quả hơn, tạo nền tảng cho sự phát triển lâu dài. Điều này đang khiến cho ngành học Quản trị Doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng thu hút nhiều sinh viên theo học nhất là trong xu thế hội nhập kinh tế Quốc tế của Việt Nam. (Ảnh: Internet)
Lần đầu ra mắt nhà bạn trai: Vượt qua sự lúng túng như thế nào?
Các bạn nghĩ sao khi một ngày nào đó bỗng nhận được lời đề nghị như thế này của người yêu: “Em à, tháng sau về nhà anh đi, anh muốn giới thiệu em với bố mẹ của anh!” Chắc hẳn rất là lo lắng, hồi hộp phải không? Có thể nói lần gặp mặt đầu tiên rất quan trọng, nó sẽ mở ra mối quan hệ sau này có tốt đẹp hay không. Vậy làm thế nào để có được ấn tượng tốt với bố mẹ của người yêu ngay trong lần đầu gặp mặt? Cùng khám phá trong 10 phút của Hành trang trẻ. (Ảnh: Internet)
Các bạn nghĩ sao khi một ngày nào đó bỗng nhận được lời đề nghị như thế này của người yêu: “Em à, tháng sau về nhà anh đi, anh muốn giới thiệu em với bố mẹ của anh!” Chắc hẳn rất là lo lắng, hồi hộp phải không? Có thể nói lần gặp mặt đầu tiên rất quan trọng, nó sẽ mở ra mối quan hệ sau này có tốt đẹp hay không. Vậy làm thế nào để có được ấn tượng tốt với bố mẹ của người yêu ngay trong lần đầu gặp mặt? Cùng khám phá trong 10 phút của Hành trang trẻ. (Ảnh: Internet)
Các trường 'khởi động" lựa chọn sách giáo khoa mới
Theo quy định, trước ngày 1/5 các trường phải hoàn thành việc lựa chọn sách giáo khoa mới. Như vậy tính đến thời điểm hiện tại, các cơ sở giáo dục phổ thông chỉ còn khoảng thời gian hơn 2 tháng để hoàn thành việc lựa chọn sách giáo khoa. Trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, các trường đều cho học sinh nghỉ học thì liệu tiến độ chuẩn bị cho chương trình phổ thông mới có bị ảnh hưởng? Tâm thế của các giáo viên thế nào khi thực hiện quyền lựa chọn sách giáo khoa?
Theo quy định, trước ngày 1/5 các trường phải hoàn thành việc lựa chọn sách giáo khoa mới. Như vậy tính đến thời điểm hiện tại, các cơ sở giáo dục phổ thông chỉ còn khoảng thời gian hơn 2 tháng để hoàn thành việc lựa chọn sách giáo khoa. Trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, các trường đều cho học sinh nghỉ học thì liệu tiến độ chuẩn bị cho chương trình phổ thông mới có bị ảnh hưởng? Tâm thế của các giáo viên thế nào khi thực hiện quyền lựa chọn sách giáo khoa?
Tranh luận quanh kiến nghị của TP. Hồ Chí Minh cho học sinh nghỉ học hết tháng 3 chống dịch Covid-19
Trước tình hình dịch Covid-19 tiếp tục có những diễn biến phức tạp, UBND TP. Hồ Chí Minh kiến nghị tới Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam, Bộ trưởng các bộ Giáo dục và Đào tạo, Lao động-Thương binh và Xã hội chỉ đạo thống nhất trong cả nước về việc cho phép kéo dài thời gian nghỉ học của học sinh, học viên, sinh viên các cơ sở giáo dục và các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đến hết tháng 3-2020; điều chỉnh thời gian năm học 2019-2020, tiếp tục học kỳ 2 từ tháng 4 đến tháng 7 năm 2020; dời kỳ thi THPT quốc gia đến cuối tháng 7. Đề xuất này đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều từ dư luận.
Tranh luận quanh kiến nghị của TP. Hồ Chí Minh cho học sinh nghỉ học hết tháng 3 chống dịch Covid-19
Trước tình hình dịch Covid-19 tiếp tục có những diễn biến phức tạp, UBND TP. Hồ Chí Minh kiến nghị tới Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam, Bộ trưởng các bộ Giáo dục và Đào tạo, Lao động-Thương binh và Xã hội chỉ đạo thống nhất trong cả nước về việc cho phép kéo dài thời gian nghỉ học của học sinh, học viên, sinh viên các cơ sở giáo dục và các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đến hết tháng 3-2020; điều chỉnh thời gian năm học 2019-2020, tiếp tục học kỳ 2 từ tháng 4 đến tháng 7 năm 2020; dời kỳ thi THPT quốc gia đến cuối tháng 7. Đề xuất này đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều từ dư luận.
Lựa chọn SGK không nhất thiết phải theo từng bộ: Liệu có đánh mất tính thống nhất, tư tưởng xuyên suốt của từng bộ sách?
Trao đổi với phóng viên VOV2, TS.Thái Văn Tài - Vụ trưởng Vụ Giáo dục tiểu học (Bộ Giáo dục và Đào tạo) cho biết: Tất cả các bộ sách giáo khoa đã qua thẩm định đều đáp ứng được chuẩn chương trình. Tùy thuộc vào cách tiếp cận, việc nhà trường chọn sách giáo khoa từ các bộ khác nhau tạo ra sự đa dạng, huy động tất cả nguồn lực xã hội, phục vụ ngành giáo dục. Đây cũng là ưu điểm lớn nhất của chương trình hiện nay. Ảnh: internet
Trao đổi với phóng viên VOV2, TS.Thái Văn Tài - Vụ trưởng Vụ Giáo dục tiểu học (Bộ Giáo dục và Đào tạo) cho biết: Tất cả các bộ sách giáo khoa đã qua thẩm định đều đáp ứng được chuẩn chương trình. Tùy thuộc vào cách tiếp cận, việc nhà trường chọn sách giáo khoa từ các bộ khác nhau tạo ra sự đa dạng, huy động tất cả nguồn lực xã hội, phục vụ ngành giáo dục. Đây cũng là ưu điểm lớn nhất của chương trình hiện nay. Ảnh: internet
Mùa tuyển sinh Đại học năm 2020 có gì hấp dẫn?
Mùa tuyển sinh năm 2020 dự kiến sẽ có một số thay đổi như không xác định chỉ tiêu trình độ trung cấp, cao đẳng đối với các ngành đào tạo giáo viên, trừ Giáo dục mầm non. Với các ngành mới mở, chỉ tiêu không được vượt quá 50. Quy chế tuyển sinh dự kiến có sẽ tích hợp các nội dung điều chỉnh tuyển sinh đào tạo chính quy, vừa làm vừa học, văn bằng 2... vào cùng một quy chế tuyển sinh để dễ tra cứu, áp dụng....(Giáo dục và Đào tạo 18-2-2020)
Mùa tuyển sinh năm 2020 dự kiến sẽ có một số thay đổi như không xác định chỉ tiêu trình độ trung cấp, cao đẳng đối với các ngành đào tạo giáo viên, trừ Giáo dục mầm non. Với các ngành mới mở, chỉ tiêu không được vượt quá 50. Quy chế tuyển sinh dự kiến có sẽ tích hợp các nội dung điều chỉnh tuyển sinh đào tạo chính quy, vừa làm vừa học, văn bằng 2... vào cùng một quy chế tuyển sinh để dễ tra cứu, áp dụng....(Giáo dục và Đào tạo 18-2-2020)
Cú “bẻ lái” nghề nghiệp của chàng trai 8X từng làm giáo viên
Từng theo học trường CĐ Sư phạm Hòa Bình rồi làm giáo viên nhưng "cơm áo không đùa với khách thơ", Trần Xuân Nam đã từ giã sư phạm và có cú "bẻ lái" tạo ra bước ngoặt trong sự nghiệp của mình. (Hành trình nghề nghiệp 17/2/2020)
Từng theo học trường CĐ Sư phạm Hòa Bình rồi làm giáo viên nhưng "cơm áo không đùa với khách thơ", Trần Xuân Nam đã từ giã sư phạm và có cú "bẻ lái" tạo ra bước ngoặt trong sự nghiệp của mình. (Hành trình nghề nghiệp 17/2/2020)
ĐH Bách Khoa (Hà Nội) trao 500 lít dung dịch sát khuẩn cho xã Sơn Lôi phòng chống dịch Covid-19
Ngày 17/02, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã trao 500 lít dung dịch sát khuẩn cho xã Sơn Lôi, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc góp phần giúp địa phương này phòng chống dịch Covid-19. 500 lít dung dịch sát khuẩn này được chính các giảng viên, tình nguyện viên của trường sản xuất theo hướng dẫn pha chế của tổ chức Y tế thế giới (WHO) với nguyên liệu chủ yếu là cồn, glycerin, H2O2. Trao đổi với VOV2, GS. Đinh Văn Phong, Phó hiệu trưởng Đại học Bách khoa Hà Nội nhấn mạnh: "500 lít dung dịch sát khuẩn dù không phải là con số lớn xong thể hiện trách nhiệm xã hội của trường ĐH Bách Khoa Hà Nội trong phòng chống dịch Covid-19. Sản phẩm càng trở nên ý hơn khi góp phần giúp xã Sơn Lôi phòng chống dịch bệnh và mang lại niềm tin, sự yên tâm cho người dân cả nước. Lúc đó, các nhà trường cũng yên tâm đón sinh viên trở lại học tập".
Ngày 17/02, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã trao 500 lít dung dịch sát khuẩn cho xã Sơn Lôi, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc góp phần giúp địa phương này phòng chống dịch Covid-19. 500 lít dung dịch sát khuẩn này được chính các giảng viên, tình nguyện viên của trường sản xuất theo hướng dẫn pha chế của tổ chức Y tế thế giới (WHO) với nguyên liệu chủ yếu là cồn, glycerin, H2O2. Trao đổi với VOV2, GS. Đinh Văn Phong, Phó hiệu trưởng Đại học Bách khoa Hà Nội nhấn mạnh: "500 lít dung dịch sát khuẩn dù không phải là con số lớn xong thể hiện trách nhiệm xã hội của trường ĐH Bách Khoa Hà Nội trong phòng chống dịch Covid-19. Sản phẩm càng trở nên ý hơn khi góp phần giúp xã Sơn Lôi phòng chống dịch bệnh và mang lại niềm tin, sự yên tâm cho người dân cả nước. Lúc đó, các nhà trường cũng yên tâm đón sinh viên trở lại học tập".