Dạy thêm, thu nhập và vị thế nhà giáo: Cần quy định rõ ràng, thực tế trong Luật
[VOV2] - Sáng 6/5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau trong Dự thảo Luật Nhà giáo. Vấn đề dạy thêm, học thêm, thu nhập, và vai trò của giáo viên được nhiều đại biểu quan tâm.

[VOV2] - Sáng 6/5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau trong Dự thảo Luật Nhà giáo. Vấn đề dạy thêm, học thêm, thu nhập, và vai trò của giáo viên được nhiều đại biểu quan tâm.

PGS.TS Nguyễn Xuân Thành: Bộ GD&ĐT sẽ điều chỉnh kế hoạch năm học nếu học sinh tiếp tục phải nghỉ học chống dịch Covid-19
Những ngày gần đây, Việt Nam tiếp tục ghi nhận thêm nhiều ca bệnh nhiễm virus SARS-CoV-2. Diễn biến phức tạp này khiến cho phần lớn các tỉnh/thành phố tiếp tục cho học sinh nghỉ học. Việc kéo dài thời gian nghỉ học của học sinh là điều cần thiết xong điều này cũng khiến cho kịch bản năm học 2019-2020 được Bộ Giáo dục và Đào tạo điều chỉnh vào cuối 2 sẽ rất khó thực hiện được. Trao đổi với phóng viên VOV2, PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học (Bộ GD&ĐT) khẳng định, Bộ sẽ có phương án điều chỉnh các mốc thời gian năm học nếu như dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp. Bộ GD&ĐT khuyến khích các tỉnh/thành phố triển khai dạy học trực tuyến, dạy học qua truyền hình để hỗ trợ học sinh ôn tập kiến thức, nhất là học sinh lớp 9 và lớp 12. Trước ý kiến của dư luận cho rằng, trong bối cảnh học sinh phải nghỉ học dài ngày, các môn thi tuyển sinh vào lớp 10 nên rút gọn bớt, ông Thành cho rằng, các địa phương căn cứ vào tình hình thực tiễn để đưa ra phương án tuyển sinh phù hợp nhất, đảm bảo công bằng, minh bạch và sự an tâm cho học sinh.
Những ngày gần đây, Việt Nam tiếp tục ghi nhận thêm nhiều ca bệnh nhiễm virus SARS-CoV-2. Diễn biến phức tạp này khiến cho phần lớn các tỉnh/thành phố tiếp tục cho học sinh nghỉ học. Việc kéo dài thời gian nghỉ học của học sinh là điều cần thiết xong điều này cũng khiến cho kịch bản năm học 2019-2020 được Bộ Giáo dục và Đào tạo điều chỉnh vào cuối 2 sẽ rất khó thực hiện được. Trao đổi với phóng viên VOV2, PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học (Bộ GD&ĐT) khẳng định, Bộ sẽ có phương án điều chỉnh các mốc thời gian năm học nếu như dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp. Bộ GD&ĐT khuyến khích các tỉnh/thành phố triển khai dạy học trực tuyến, dạy học qua truyền hình để hỗ trợ học sinh ôn tập kiến thức, nhất là học sinh lớp 9 và lớp 12. Trước ý kiến của dư luận cho rằng, trong bối cảnh học sinh phải nghỉ học dài ngày, các môn thi tuyển sinh vào lớp 10 nên rút gọn bớt, ông Thành cho rằng, các địa phương căn cứ vào tình hình thực tiễn để đưa ra phương án tuyển sinh phù hợp nhất, đảm bảo công bằng, minh bạch và sự an tâm cho học sinh.
Dịch Covid-19 khiến các trường tư thục "lao đao" như thế nào?
Học sinh trên cả nước tiếp tục kéo dài kỳ nghỉ trước diễn biến phức tạp của dịch Covid – 19. Đây là quyết định đúng đắn, nhận được sự đồng thuận của cả xã hộ, bởi quan trọng nhất vẫn là sức khỏe, sự an toàn của học sinh, sinh viên. Tuy nhiên, ở góc độ khác, tình thế bất khả kháng này cũng khiến nhiều trường ngoài công lập “khóc ròng” vì không có nguồn thu, trong khi đó vẫn phải chi trả tiền thuê mặt bằng, trả lương, bảo hiểm xã hội cho giáo viên, nhân viên…. Trong bản kiến nghị gửi Thủ tướng và các bộ ngành mới đây, 150 cơ sở giáo dục ngoài công lập cho rằng “chúng tôi đã kiệt sức! về tài chính, năng lượng và cả ý chí”! (Giáo dục và Đào tạo 10/3/2020)
Học sinh trên cả nước tiếp tục kéo dài kỳ nghỉ trước diễn biến phức tạp của dịch Covid – 19. Đây là quyết định đúng đắn, nhận được sự đồng thuận của cả xã hộ, bởi quan trọng nhất vẫn là sức khỏe, sự an toàn của học sinh, sinh viên. Tuy nhiên, ở góc độ khác, tình thế bất khả kháng này cũng khiến nhiều trường ngoài công lập “khóc ròng” vì không có nguồn thu, trong khi đó vẫn phải chi trả tiền thuê mặt bằng, trả lương, bảo hiểm xã hội cho giáo viên, nhân viên…. Trong bản kiến nghị gửi Thủ tướng và các bộ ngành mới đây, 150 cơ sở giáo dục ngoài công lập cho rằng “chúng tôi đã kiệt sức! về tài chính, năng lượng và cả ý chí”! (Giáo dục và Đào tạo 10/3/2020)
Kỹ năng tự vệ cho bạn gái
Mối nguy hiểm có thể rình rập chúng ta ở bất kì đâu trong cuộc sống. Bạn có thể bị tấn công bất ngờ trên đường, trong trường học, nơi làm việc, thậm chí ngay cả trong nhà nhằm mục đích cướp tài sản, hiếp dâm… Vậy khi bị tấn công (đặc biệt là các bạn gái) cần làm gì để tự giải cứu mình? Thầy Nguyễn Thế Hiệp – HLV Trưởng đội tuyển Taekwondo HN mách nước. (Ảnh: Internet)
Mối nguy hiểm có thể rình rập chúng ta ở bất kì đâu trong cuộc sống. Bạn có thể bị tấn công bất ngờ trên đường, trong trường học, nơi làm việc, thậm chí ngay cả trong nhà nhằm mục đích cướp tài sản, hiếp dâm… Vậy khi bị tấn công (đặc biệt là các bạn gái) cần làm gì để tự giải cứu mình? Thầy Nguyễn Thế Hiệp – HLV Trưởng đội tuyển Taekwondo HN mách nước. (Ảnh: Internet)
Dạy học trên truyền hình không thay thế việc dạy học tập trung
Trước việc TP. Hà Nội bùng phát dịch Covid-19, học sinh tiếp tục phải nghỉ học dài ngày, bắt đầu từ ngày 9/3, Sở GD&ĐT TP. Hà Nội phối hợp với Đài PT-TH Hà Nội tổ chức dạy học trên truyền hình dành cho học sinh lớp 9 và lớp 12 nhằm giúp học sinh trên địa bàn thành phố ôn luyện và học tập. Trao đổi với PV VOV2, ông Kiều Văn Minh-Trưởng phòng Giáo dục phổ thông, Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hà Nội nhấn mạnh: "Mục đích của chương trình giúp học lớp 9 và lớp 12 nắm bắt đầy đủ kiến thức để chuẩn bị cho kỳ thi chuyển cấp và tốt nghiệp PTTH trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid 19. Các bài giảng truyền hình là các bài tiếp nối trong chương trình lớp 9 và lớp 12 năm học 2019 - 2020 do các giáo viên giàu kinh nghiệm và có chuyên môn cao giảng dạy". Mặc dù vậy, ông Kiều Văn Minh cũng khẳng định, việc dạy học trực tuyến hay truyền hình chỉ là giải pháp hỗ trợ học sinh ôn tập kiến thức chứ không thay thế dạy học tập trung.
Trước việc TP. Hà Nội bùng phát dịch Covid-19, học sinh tiếp tục phải nghỉ học dài ngày, bắt đầu từ ngày 9/3, Sở GD&ĐT TP. Hà Nội phối hợp với Đài PT-TH Hà Nội tổ chức dạy học trên truyền hình dành cho học sinh lớp 9 và lớp 12 nhằm giúp học sinh trên địa bàn thành phố ôn luyện và học tập. Trao đổi với PV VOV2, ông Kiều Văn Minh-Trưởng phòng Giáo dục phổ thông, Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hà Nội nhấn mạnh: "Mục đích của chương trình giúp học lớp 9 và lớp 12 nắm bắt đầy đủ kiến thức để chuẩn bị cho kỳ thi chuyển cấp và tốt nghiệp PTTH trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid 19. Các bài giảng truyền hình là các bài tiếp nối trong chương trình lớp 9 và lớp 12 năm học 2019 - 2020 do các giáo viên giàu kinh nghiệm và có chuyên môn cao giảng dạy". Mặc dù vậy, ông Kiều Văn Minh cũng khẳng định, việc dạy học trực tuyến hay truyền hình chỉ là giải pháp hỗ trợ học sinh ôn tập kiến thức chứ không thay thế dạy học tập trung.
Hiểu thế nào về: "Ái nữ", "thục nữ", "ngọc nữ"?
Có rất nhiều từ được sử dụng để chỉ về một nửa xinh đẹp, đáng được yêu thương và trân trọng của thế giới.... Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về những từ ngữ này. Chẳng hạn như: “phụ nữ” và “đàn bà” khác nhau thế nào? Hay các cụm từ như “ái nữ, thục nữ, ngọc nữ”... rồi cả “tố nữ ” thì được hiểu ra sao? TS. Đỗ Anh Vũ sẽ giúp tìm hiểu về những từ ngữ này. (TSTV PS 08/3)
Có rất nhiều từ được sử dụng để chỉ về một nửa xinh đẹp, đáng được yêu thương và trân trọng của thế giới.... Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về những từ ngữ này. Chẳng hạn như: “phụ nữ” và “đàn bà” khác nhau thế nào? Hay các cụm từ như “ái nữ, thục nữ, ngọc nữ”... rồi cả “tố nữ ” thì được hiểu ra sao? TS. Đỗ Anh Vũ sẽ giúp tìm hiểu về những từ ngữ này. (TSTV PS 08/3)
PGS.TS Mai Văn Trinh: "Các trường không được cắt xén, giảm tải chương trình, chuẩn bị tốt cho kỳ thi THPT Quốc gia 2020"
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, học sinh nói chung và học sinh khối THPT nói riêng phải nghỉ học dài ngày. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã điều chỉnh khung kế hoạch năm học theo hướng lùi lại 1 tháng so với quy định. Đặc biệt, kỳ thi THPT Quốc gia năm 2020 sẽ được dời sang cuối tháng 7 năm nay. Việc lùi lịch thi này liệu có ảnh hưởng tới tâm lý học sinh? Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có những bước chuẩn bị thế nào cho kỳ thi? Trao đổi với phóng viên VOV2, PGS.TS Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục quản lý chất lượng (Bộ GD&ĐT) khẳng định: "Việc lịch thi bị lùi lại ít nhiều ảnh hưởng đến tâm lý học sinh nhưng cũng là cơ hội để thí sinh có thêm thời gian ôn tập. Khi tất cả các trường THPT cho học sinh đi học trở lại phải thực hiện nghiêm kế hoạch năm học, không được cắt xén, giảm tải chương trình".
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, học sinh nói chung và học sinh khối THPT nói riêng phải nghỉ học dài ngày. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã điều chỉnh khung kế hoạch năm học theo hướng lùi lại 1 tháng so với quy định. Đặc biệt, kỳ thi THPT Quốc gia năm 2020 sẽ được dời sang cuối tháng 7 năm nay. Việc lùi lịch thi này liệu có ảnh hưởng tới tâm lý học sinh? Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có những bước chuẩn bị thế nào cho kỳ thi? Trao đổi với phóng viên VOV2, PGS.TS Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục quản lý chất lượng (Bộ GD&ĐT) khẳng định: "Việc lịch thi bị lùi lại ít nhiều ảnh hưởng đến tâm lý học sinh nhưng cũng là cơ hội để thí sinh có thêm thời gian ôn tập. Khi tất cả các trường THPT cho học sinh đi học trở lại phải thực hiện nghiêm kế hoạch năm học, không được cắt xén, giảm tải chương trình".
Nữ sinh học nghề kĩ thuật: Không có gì phụ nữ không làm được!
Xã hội phát triển là xã hội tạo cơ hội cho mọi người, mọi cá nhân được làm việc theo nhu cầu, năng lực bản thân, không bị phân biệt đối xử. Trước đây, khó ai mà nghĩ cánh đàn ông ở vị trí đỉnh cao trong ngành nghề nấu ăn, cắm hoa, làm đẹp....? Dù chưa đạt tới trình độ như vậy, nhưng giới nữ đã và đang bước vào chinh phục ngành nghề thuộc khối kỹ thuật công nghiệp-lãnh địa lâu nay vốn là sự độc quyền của cánh mày râu. (Hành trình nghề nghiệp 06/03)
Xã hội phát triển là xã hội tạo cơ hội cho mọi người, mọi cá nhân được làm việc theo nhu cầu, năng lực bản thân, không bị phân biệt đối xử. Trước đây, khó ai mà nghĩ cánh đàn ông ở vị trí đỉnh cao trong ngành nghề nấu ăn, cắm hoa, làm đẹp....? Dù chưa đạt tới trình độ như vậy, nhưng giới nữ đã và đang bước vào chinh phục ngành nghề thuộc khối kỹ thuật công nghiệp-lãnh địa lâu nay vốn là sự độc quyền của cánh mày râu. (Hành trình nghề nghiệp 06/03)
Lọt top xếp hạng QS-Ngành Toán trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) khẳng định vị trí số 1 đào tạo Toán học cả nước
Tuần qua, tổ chức xếp hạng QS công bố kết quả xếp hạng theo lĩnh vực khoa học năm 2020 của các cơ sở giáo dục đại học toàn cầu. Đại học Quốc gia Hà Nội có 3 lĩnh vực được xếp hạng là: Toán, Vật lý và Thiên văn; Khoa học máy tính và Hệ thống thông tin. Điều đáng chú ý ngành Toán của trường ĐH Khoa học tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) lần đầu tiên được xếp hạng với vị trí trong nhóm 401 – 450 thế giới, số 1 Việt Nam. Hơn nửa thế kỷ đào tạo Toán học, việc lọt top trên bảng xếp hạng của tổ chức giáo dục QS chắc chắn sẽ là nguồn cảm hứng để Khoa Toán-Cơ-Tin, trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) tiếp tục khẳng định mình là đơn vị hàng đầu đào tạo ngành toán của cả nước.
Tuần qua, tổ chức xếp hạng QS công bố kết quả xếp hạng theo lĩnh vực khoa học năm 2020 của các cơ sở giáo dục đại học toàn cầu. Đại học Quốc gia Hà Nội có 3 lĩnh vực được xếp hạng là: Toán, Vật lý và Thiên văn; Khoa học máy tính và Hệ thống thông tin. Điều đáng chú ý ngành Toán của trường ĐH Khoa học tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) lần đầu tiên được xếp hạng với vị trí trong nhóm 401 – 450 thế giới, số 1 Việt Nam. Hơn nửa thế kỷ đào tạo Toán học, việc lọt top trên bảng xếp hạng của tổ chức giáo dục QS chắc chắn sẽ là nguồn cảm hứng để Khoa Toán-Cơ-Tin, trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) tiếp tục khẳng định mình là đơn vị hàng đầu đào tạo ngành toán của cả nước.
Các trường Đại học đảm bảo các điều kiện an toàn đón sinh viên trở lại giảng đường
Căn cứ vào tình hình dịch Covid-19 ở Việt Nam, theo sát chỉ đạo của Chính phủ và hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngày 2/3, nhiều trường ĐH trên cả nước đã đón sinh viên quay trở lại giảng đường. Tâm thế của sinh viên sau gần 1 tháng nghỉ học để phòng dịch Covid – 19 như thế nào? Các trường đã chuẩn bị những điều kiện gì để đảm bảo an toàn cho sinh viên khi trở lại lớp học?
Căn cứ vào tình hình dịch Covid-19 ở Việt Nam, theo sát chỉ đạo của Chính phủ và hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngày 2/3, nhiều trường ĐH trên cả nước đã đón sinh viên quay trở lại giảng đường. Tâm thế của sinh viên sau gần 1 tháng nghỉ học để phòng dịch Covid – 19 như thế nào? Các trường đã chuẩn bị những điều kiện gì để đảm bảo an toàn cho sinh viên khi trở lại lớp học?
TS. Trương Anh Dũng: Đối phó với dịch Covid-19 các trường nghề thúc đẩy tư vấn, tuyển sinh qua các kênh trực tuyến
Ngày 2/3, hầu hết các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên cả nước đã đón sinh viên quay trở lại trường học. Trước đó, trong công văn gửi Sở Lao động – Thương binh và xã hội các tỉnh, thành phố và các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên cả nước, Tổng cục giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) đã yêu cầu thực hiện nghiêm công tác đảm bảo môi trường học tập an toàn khi học sinh, sinh viên quay trở lại trường học. Trao đổi với phóng viên VOV2, TS. Trương Anh Dũng - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) cho biết, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, kế hoạch tuyển sinh của ngành giáo dục nghề nghiệp sẽ có một số điều chỉnh trong đó sẽ đẩy mạnh tư vấn, hướng nghiệp, tuyển sinh qua các kênh trực tuyến.
Ngày 2/3, hầu hết các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên cả nước đã đón sinh viên quay trở lại trường học. Trước đó, trong công văn gửi Sở Lao động – Thương binh và xã hội các tỉnh, thành phố và các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên cả nước, Tổng cục giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) đã yêu cầu thực hiện nghiêm công tác đảm bảo môi trường học tập an toàn khi học sinh, sinh viên quay trở lại trường học. Trao đổi với phóng viên VOV2, TS. Trương Anh Dũng - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) cho biết, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, kế hoạch tuyển sinh của ngành giáo dục nghề nghiệp sẽ có một số điều chỉnh trong đó sẽ đẩy mạnh tư vấn, hướng nghiệp, tuyển sinh qua các kênh trực tuyến.