Thiếu hơn 120.000 giáo viên, Bộ GD-ĐT đề nghị tuyển gấp

[VOV2] - Mặc dù được Trung ương chấp thuận bổ sung hơn 65.000 biên chế giáo viên nhưng đến hết học kỳ I năm học 2024-2025 nhưng các địa phương mới chỉ tuyển được hơn 5.000 người. Vì vậy, Bộ GD-ĐT đề nghị các địa phương tuyển đủ giáo viên được giao.

Bá Duy Bá Duy

[VOV2] - Mặc dù được Trung ương chấp thuận bổ sung hơn 65.000 biên chế giáo viên nhưng đến hết học kỳ I năm học 2024-2025 nhưng các địa phương mới chỉ tuyển được hơn 5.000 người. Vì vậy, Bộ GD-ĐT đề nghị các địa phương tuyển đủ giáo viên được giao.

Bá Duy Bá Duy
07/04/2020

Đề thi minh hoạ THPT quốc gia quá dễ có khiến thí sinh chủ quan?

Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố công bố đề thi minh hoạ kỳ thi THPT quốc gia 2020. Trong bối cảnh học sinh đang phải nghỉ học dài ngày phòng chống dịch covid-19, đề thi tham khảo sẽ là cơ sở cho khoảng 900 nghìn học sinh lớp 12 ôn tập, chuẩn bị cho kỳ thi THPT quốc gia. Mặc dù Bộ GD&DT khẳng định, đề thi minh hoạ bám sát vào kiến thức cơ bản xong nhiều giáo viên và học sinh nhận định, đề thi minh hoạ năm nay quá dễ và điều này không chỉ khiến thí sinh chủ quan mà còn gây khó cho các trường Đại học trong công tác tuyển sinh. (Giáo dục và Đào tạo 7/4/2020)

Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố công bố đề thi minh hoạ kỳ thi THPT quốc gia 2020. Trong bối cảnh học sinh đang phải nghỉ học dài ngày phòng chống dịch covid-19, đề thi tham khảo sẽ là cơ sở cho khoảng 900 nghìn học sinh lớp 12 ôn tập, chuẩn bị cho kỳ thi THPT quốc gia. Mặc dù Bộ GD&DT khẳng định, đề thi minh hoạ bám sát vào kiến thức cơ bản xong nhiều giáo viên và học sinh nhận định, đề thi minh hoạ năm nay quá dễ và điều này không chỉ khiến thí sinh chủ quan mà còn gây khó cho các trường Đại học trong công tác tuyển sinh. (Giáo dục và Đào tạo 7/4/2020)

07/04/2020

PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng: Tổ chức kỳ thi riêng, trường đại học Bách khoa Hà Nội tiếp cận theo xu hướng chung của giáo dục thế giới

Năm 2020, ngoài việc xét tuyển dựa trên kết quả THPT quốc gia, xét tuyển thẳng, Trường đại học Bách khoa Hà Nội sẽ tổ chức kỳ thi riêng để xét tuyển. Dự kiến kỳ thi này diễn ra trước kỳ thi THPT quốc gia khoảng 3 tuần. Trao đổi với phóng viên VOV2, PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng - Phó hiệu trưởng Trường đại học Bách khoa Hà Nội cho biết, thí sinh sẽ làm bài thi tổng hợp gồm các câu trắc nghiệm và một bài tự luận nằm trong khối kiến thức mà Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Thời gian thi gói gọn trong 1 buổi.

Năm 2020, ngoài việc xét tuyển dựa trên kết quả THPT quốc gia, xét tuyển thẳng, Trường đại học Bách khoa Hà Nội sẽ tổ chức kỳ thi riêng để xét tuyển. Dự kiến kỳ thi này diễn ra trước kỳ thi THPT quốc gia khoảng 3 tuần. Trao đổi với phóng viên VOV2, PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng - Phó hiệu trưởng Trường đại học Bách khoa Hà Nội cho biết, thí sinh sẽ làm bài thi tổng hợp gồm các câu trắc nghiệm và một bài tự luận nằm trong khối kiến thức mà Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Thời gian thi gói gọn trong 1 buổi.

06/04/2020

Dạy học từ xa đã thực sự lôi cuốn học sinh?

Dạy học từ xa bao gồm cả dạy học trực tuyến, dạy học qua truyền hình thực sự nở rộ khắp các cấp học trong thời gian vừa qua khi dịch covid-19 diễn biến phức tạp, học sinh phải nghỉ học dài ngày. Tuy nhiên, hiệu quả và hơn nữa là tính hấp dẫn của bài học qua truyền hình, qua internet đã thực sự lôi cuốn học sinh hay chưa?

Dạy học từ xa bao gồm cả dạy học trực tuyến, dạy học qua truyền hình thực sự nở rộ khắp các cấp học trong thời gian vừa qua khi dịch covid-19 diễn biến phức tạp, học sinh phải nghỉ học dài ngày. Tuy nhiên, hiệu quả và hơn nữa là tính hấp dẫn của bài học qua truyền hình, qua internet đã thực sự lôi cuốn học sinh hay chưa?

03/04/2020

"Ôm cây đợi thỏ" ám chỉ điều gì?

Cụm từ “nhân nghĩa bà Tú Đễ” được dùng để ám chỉ về điều gì? Câu thành ngữ “Ôm cây đợi thỏ” thì có ý nghĩa ra sao? hay cụm từ “Lội ngược dòng” thường được dùng trong những trường hợp nào? .... Và từ ngữ thế nào thì được gọi là “Hán Việt” và “thuần Việt”..... PGS.TS Phạm Văn Tình, Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam giải thích về ý nghĩa của những từ ngữ này. (Giữ gìn sự trong sáng tiếng Việt- P/S ngày 29/3)

Cụm từ “nhân nghĩa bà Tú Đễ” được dùng để ám chỉ về điều gì? Câu thành ngữ “Ôm cây đợi thỏ” thì có ý nghĩa ra sao? hay cụm từ “Lội ngược dòng” thường được dùng trong những trường hợp nào? .... Và từ ngữ thế nào thì được gọi là “Hán Việt” và “thuần Việt”..... PGS.TS Phạm Văn Tình, Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam giải thích về ý nghĩa của những từ ngữ này. (Giữ gìn sự trong sáng tiếng Việt- P/S ngày 29/3)

03/04/2020

Du lịch "đóng băng" vì dịch covid-19 thí sinh có nên lo lắng khi chọn ngành "công nghiệp không khói"?

Dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona gây ra khiến cho ngành du lịch và các dịch vụ nhà hàng, khách sạn gần như "đóng băng". Thực tế cũng đang khiến cho sinh viên năm cuối ngành du lịch gặp khó khăn khi không có điều kiện thực tập và trải nghiệm nghề nghiệp khi tất cả các công ty lữ hành phải tạm thời ngừng hoạt động. Tuy nhiên, điều lo lắng hơn là dịch covid-19 liệu có ảnh hưởng đến công tác tuyển sinh của các trường Đại học-Cao đẳng có đào tạo ngành du lịch? Thí sinh có nên quá lo lắng khi chọn ngành "công nghiệp không khói" trong bối cảnh ngành du lịch đang gặp khó khăn vì dịch bệnh? Trao đổi với phóng viên VOV2, TS. Lê Thị Thu Hương, Trưởng khoa Văn hóa-Du lịch (Trường Đại học Thủ đô) cho rằng: "dịch bệnh chỉ là nhất thời trong khi tiềm năng cũng như cơ hội cho sinh viên học ngành du lịch vẫn là rất lớn. Dịch bệnh sớm có thể qua đi nhưng nếu ước mơ bị bỏ rơi sẽ khó có thể lựa chọn lại được".

Dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona gây ra khiến cho ngành du lịch và các dịch vụ nhà hàng, khách sạn gần như "đóng băng". Thực tế cũng đang khiến cho sinh viên năm cuối ngành du lịch gặp khó khăn khi không có điều kiện thực tập và trải nghiệm nghề nghiệp khi tất cả các công ty lữ hành phải tạm thời ngừng hoạt động. Tuy nhiên, điều lo lắng hơn là dịch covid-19 liệu có ảnh hưởng đến công tác tuyển sinh của các trường Đại học-Cao đẳng có đào tạo ngành du lịch? Thí sinh có nên quá lo lắng khi chọn ngành "công nghiệp không khói" trong bối cảnh ngành du lịch đang gặp khó khăn vì dịch bệnh? Trao đổi với phóng viên VOV2, TS. Lê Thị Thu Hương, Trưởng khoa Văn hóa-Du lịch (Trường Đại học Thủ đô) cho rằng: "dịch bệnh chỉ là nhất thời trong khi tiềm năng cũng như cơ hội cho sinh viên học ngành du lịch vẫn là rất lớn. Dịch bệnh sớm có thể qua đi nhưng nếu ước mơ bị bỏ rơi sẽ khó có thể lựa chọn lại được".

02/04/2020

Tinh giản chương trình: Học sinh lớp 12 ôn tập thế nào?

Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, học sinh phải nghỉ học dài ngày ảnh hưởng đến kế hoạch năm học, mới đây, Bộ GD&ĐT đã công bố điều chỉnh nội dung dạy học học kỳ 2 tất cả các bậc học cho phù hợp với tình hình thực tế. Đối với lớp 12, nhiều giáo viên có kinh nghiệm cho rằng, nội dung chương trình các môn Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Vật lý, Hóa học... được tinh giản phù hợp, tính hệ thống của các môn học vẫn được bảo đảm và học sinh vẫn được trang bị những kiến thức, kỹ năng cốt lõi. Tuy nhiên, với việc tinh giản chương trình này, học sinh lớp 12 cần có những lưu ý gì trong ôn tập chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia? TS. Ngữ văn Trịnh Thu Tuyết, thầy Trần Trung Hiếu (Giáo viên sử trường THPT chuyên Phan Bội Châu) và thầy Trần Mạnh Tùng (Giáo viên Toán trường THPT Lương Thế Vinh) có những lời khuyên quan trọng với các em thí sinh.

Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, học sinh phải nghỉ học dài ngày ảnh hưởng đến kế hoạch năm học, mới đây, Bộ GD&ĐT đã công bố điều chỉnh nội dung dạy học học kỳ 2 tất cả các bậc học cho phù hợp với tình hình thực tế. Đối với lớp 12, nhiều giáo viên có kinh nghiệm cho rằng, nội dung chương trình các môn Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Vật lý, Hóa học... được tinh giản phù hợp, tính hệ thống của các môn học vẫn được bảo đảm và học sinh vẫn được trang bị những kiến thức, kỹ năng cốt lõi. Tuy nhiên, với việc tinh giản chương trình này, học sinh lớp 12 cần có những lưu ý gì trong ôn tập chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia? TS. Ngữ văn Trịnh Thu Tuyết, thầy Trần Trung Hiếu (Giáo viên sử trường THPT chuyên Phan Bội Châu) và thầy Trần Mạnh Tùng (Giáo viên Toán trường THPT Lương Thế Vinh) có những lời khuyên quan trọng với các em thí sinh.

01/04/2020

Bộ GD&ĐT: Không để học sinh lớp 1 không biết đọc, biết viết khi lên lớp 2

Bộ GD&ĐT vừa công bố điều chỉnh nội dung học kỳ 2 theo hướng tinh giản cho phù hợp với tình hình học sinh phải nghỉ học dài ngày phòng chống dịch Covid-19, đảm bảo năm học 2019-2020 kết thúc trước ngày 15/7. Có 3 cách điều chỉnh được áp dụng ở hầu hết tất cả các môn. Thứ nhất: không dạy một số nội dung. Thứ hai: khuyến khích học sinh tự đọc, tự làm. Thứ ba: yêu cầu tự học có hướng dẫn. Đối với bậc tiểu học, đặc biệt là ở các lớp 1-2, Bộ GD&ĐT đặc biệt lưu ý không để tình trạng học sinh không biết đọc, không biết viết tiếng Việt khi lên lớp 2. Trao đổi với phóng viên VOV2, TS Thái Văn Tài-Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ GD&ĐT nhấn mạnh, việc kiểm tra, đánh giá giữa kỳ hay cuối kỳ phải được thực hiện theo nguyên tắc không kiểm tra, đánh giá vào các bài hoặc nội dung, yêu cầu đã được tinh giản.

Bộ GD&ĐT vừa công bố điều chỉnh nội dung học kỳ 2 theo hướng tinh giản cho phù hợp với tình hình học sinh phải nghỉ học dài ngày phòng chống dịch Covid-19, đảm bảo năm học 2019-2020 kết thúc trước ngày 15/7. Có 3 cách điều chỉnh được áp dụng ở hầu hết tất cả các môn. Thứ nhất: không dạy một số nội dung. Thứ hai: khuyến khích học sinh tự đọc, tự làm. Thứ ba: yêu cầu tự học có hướng dẫn. Đối với bậc tiểu học, đặc biệt là ở các lớp 1-2, Bộ GD&ĐT đặc biệt lưu ý không để tình trạng học sinh không biết đọc, không biết viết tiếng Việt khi lên lớp 2. Trao đổi với phóng viên VOV2, TS Thái Văn Tài-Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ GD&ĐT nhấn mạnh, việc kiểm tra, đánh giá giữa kỳ hay cuối kỳ phải được thực hiện theo nguyên tắc không kiểm tra, đánh giá vào các bài hoặc nội dung, yêu cầu đã được tinh giản.

31/03/2020

Gửi con về quê tránh dịch covid-19: Phụ huynh cần trang bị cho con những kỹ năng gì để đảm bảo an toàn?

Trong thời gian học sinh phải nghỉ dài vì dịch Covid-19, nhiều phụ huynh đã gửi con về quê cho ông bà. Rất nhiều lý giải cho quyết định này như: môi trường ở quê trong lành hơn, hạn chế được việc lây nhiễm dịch bệnh hay đơn giản là gửi con về quê thì phụ huynh sẽ yên tâm làm việc. Tuy nhiên, đưa trẻ về quê tránh dịch có phải là giải pháp tối ưu? Cần trang bị những kỹ năng gì để đảm bảo sự an toàn của trẻ? Trao đổi với phóng viên VOV2, chuyên gia tâm lý, TS. Vũ Thu Hương đã có lưu ý mà bậc phụ huynh nên tham khảo.

Trong thời gian học sinh phải nghỉ dài vì dịch Covid-19, nhiều phụ huynh đã gửi con về quê cho ông bà. Rất nhiều lý giải cho quyết định này như: môi trường ở quê trong lành hơn, hạn chế được việc lây nhiễm dịch bệnh hay đơn giản là gửi con về quê thì phụ huynh sẽ yên tâm làm việc. Tuy nhiên, đưa trẻ về quê tránh dịch có phải là giải pháp tối ưu? Cần trang bị những kỹ năng gì để đảm bảo sự an toàn của trẻ? Trao đổi với phóng viên VOV2, chuyên gia tâm lý, TS. Vũ Thu Hương đã có lưu ý mà bậc phụ huynh nên tham khảo.

30/03/2020

Hà Nội vẫn quyết giữ 4 môn thi tuyển sinh vào lớp 10: Lo học sinh kiệt sức

Năm học 2019-2020, dự kiến, toàn thành phố Hà Nội có hơn 107 nghìn học sinh xét tốt nghiệp THCS (tăng hơn 6.600 học sinh so với năm học 2018-2019). Trong đó, sẽ có 62% số học sinh vào trường THPT công lập, 2,6% vào trường THPT công lập tự chủ, 20% số học sinh vào trường THPT ngoài công lập. Mặc dù tình hình dịch Covid -19 diễn biến phức tạp, học sinh phải nghỉ học dài ngày nhưng mới đây, lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội khẳng định: Hà Nội vẫn giữ 4 môn thi vào lớp 10. Thông tin này khiến nhiều học sinh, phụ huynh và giáo viên lo lắng. Ảnh: internet (Giáo dục và Đào tạo 31/3/2020)

Năm học 2019-2020, dự kiến, toàn thành phố Hà Nội có hơn 107 nghìn học sinh xét tốt nghiệp THCS (tăng hơn 6.600 học sinh so với năm học 2018-2019). Trong đó, sẽ có 62% số học sinh vào trường THPT công lập, 2,6% vào trường THPT công lập tự chủ, 20% số học sinh vào trường THPT ngoài công lập. Mặc dù tình hình dịch Covid -19 diễn biến phức tạp, học sinh phải nghỉ học dài ngày nhưng mới đây, lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội khẳng định: Hà Nội vẫn giữ 4 môn thi vào lớp 10. Thông tin này khiến nhiều học sinh, phụ huynh và giáo viên lo lắng. Ảnh: internet (Giáo dục và Đào tạo 31/3/2020)

27/03/2020

Vì sao lại nói: "đều như vắt chanh"?

Cụm từ “đều như vắt chanh”, liệu chữ "chanh" ở đây có phải là quả chanh hay không? Thành ngữ “cha vơ chú váo” thì từ "vơ" và "váo" có ý nghĩa ra sao? Rồi cụm từ “tâm thư” được dùng để chỉ loại thư gì ? Và nó được sử dụng thế nào mới là chính xác? TS. Đỗ Anh Vũ sẽ giúp phân tích về những từ ngữ này. (TSTV P/s 22/3)

Cụm từ “đều như vắt chanh”, liệu chữ "chanh" ở đây có phải là quả chanh hay không? Thành ngữ “cha vơ chú váo” thì từ "vơ" và "váo" có ý nghĩa ra sao? Rồi cụm từ “tâm thư” được dùng để chỉ loại thư gì ? Và nó được sử dụng thế nào mới là chính xác? TS. Đỗ Anh Vũ sẽ giúp phân tích về những từ ngữ này. (TSTV P/s 22/3)