Thiếu hơn 120.000 giáo viên, Bộ GD-ĐT đề nghị tuyển gấp

[VOV2] - Mặc dù được Trung ương chấp thuận bổ sung hơn 65.000 biên chế giáo viên nhưng đến hết học kỳ I năm học 2024-2025 nhưng các địa phương mới chỉ tuyển được hơn 5.000 người. Vì vậy, Bộ GD-ĐT đề nghị các địa phương tuyển đủ giáo viên được giao.

Bá Duy Bá Duy

[VOV2] - Mặc dù được Trung ương chấp thuận bổ sung hơn 65.000 biên chế giáo viên nhưng đến hết học kỳ I năm học 2024-2025 nhưng các địa phương mới chỉ tuyển được hơn 5.000 người. Vì vậy, Bộ GD-ĐT đề nghị các địa phương tuyển đủ giáo viên được giao.

Bá Duy Bá Duy
07/05/2020

Học sinh đi học trở lại: Giáo viên "căng mình" vì số tiết tăng vọt

Đầu tuần này, học sinh ở 63 tỉnh, thành đã đi học trở lại sau 3 tháng nghỉ phòng chống dịch Covid-19. Bên cạnh các biện pháp đảm bảo an toàn khi nguy cơ dịch vẫn còn tiềm ẩn, việc thực hiện giãn cách lớp học khiến cho số tiết tăng vọt, cường độ và thời gian làm việc của giáo viên cũng tăng lên gấp đôi. Bên cạnh đó, áp lực bù đắp kiến thức cho học sinh buộc các trường phải gồng mình chạy đua với thời gian. Có rất nhiều khó khăn mà các trường phổ thông đang phải đối mặt trong những ngày đầu tiên học sinh tựu trường.

Đầu tuần này, học sinh ở 63 tỉnh, thành đã đi học trở lại sau 3 tháng nghỉ phòng chống dịch Covid-19. Bên cạnh các biện pháp đảm bảo an toàn khi nguy cơ dịch vẫn còn tiềm ẩn, việc thực hiện giãn cách lớp học khiến cho số tiết tăng vọt, cường độ và thời gian làm việc của giáo viên cũng tăng lên gấp đôi. Bên cạnh đó, áp lực bù đắp kiến thức cho học sinh buộc các trường phải gồng mình chạy đua với thời gian. Có rất nhiều khó khăn mà các trường phổ thông đang phải đối mặt trong những ngày đầu tiên học sinh tựu trường.

04/05/2020

Học sinh đi học trở lại: Các trường công nhận kết quả dạy học trực tuyến như thế nào?

Bên cạnh thực hiện các biện pháp an toàn, giãn cách lớp học theo hướng dẫn của Bộ Y tế và Bộ Giáo dục và Đào tạo, việc tổ chức ôn tập, đánh giá công nhận kết quả dạy học trực tuyến, dạy học qua truyền hình cũng được triển khai. Tuy nhiên, nhiều trường học đang ở thế “khó xử” khi trong cùng 1 lớp học có em được học trực tuyến đầy đủ, có em thì không. Ảnh: internet

Bên cạnh thực hiện các biện pháp an toàn, giãn cách lớp học theo hướng dẫn của Bộ Y tế và Bộ Giáo dục và Đào tạo, việc tổ chức ôn tập, đánh giá công nhận kết quả dạy học trực tuyến, dạy học qua truyền hình cũng được triển khai. Tuy nhiên, nhiều trường học đang ở thế “khó xử” khi trong cùng 1 lớp học có em được học trực tuyến đầy đủ, có em thì không. Ảnh: internet

04/05/2020

Học sinh tiểu học gặp nhiều bất lợi khi trở lại trường học

Không phải học sinh THCS, THPT mà học sinh tiểu học mới là đối tượng khiến dư luận lo lắng hơn cả khi quay trở lại trường học, dù cấp học này sẽ tựu trường muộn hơn. Lý do được đưa ra là với những khó khăn trong tiếp cận hình thức dạy học trực tuyến, đa số các em sẽ hổng kiến thức, nề nếp sinh hoạt khi trở lại trường sẽ có nhiều xáo trộn. Hơn nữa, đây cũng sẽ là một năm học đầy vất vả cho đội ngũ giáo viên cũng như các trường tiểu học khi vừa phải căng mình đối phó với dịch Covid-19, vừa phải chuẩn bị cho việc thay sách giáo khoa bắt đầu từ năm học tới. Phóng viên VOV2 đã có cuộc trao đổi với ông Hoàng Tùng – Hiệu trưởng Trường Tây Hà Nội xung quanh vấn đề này.

Không phải học sinh THCS, THPT mà học sinh tiểu học mới là đối tượng khiến dư luận lo lắng hơn cả khi quay trở lại trường học, dù cấp học này sẽ tựu trường muộn hơn. Lý do được đưa ra là với những khó khăn trong tiếp cận hình thức dạy học trực tuyến, đa số các em sẽ hổng kiến thức, nề nếp sinh hoạt khi trở lại trường sẽ có nhiều xáo trộn. Hơn nữa, đây cũng sẽ là một năm học đầy vất vả cho đội ngũ giáo viên cũng như các trường tiểu học khi vừa phải căng mình đối phó với dịch Covid-19, vừa phải chuẩn bị cho việc thay sách giáo khoa bắt đầu từ năm học tới. Phóng viên VOV2 đã có cuộc trao đổi với ông Hoàng Tùng – Hiệu trưởng Trường Tây Hà Nội xung quanh vấn đề này.

04/05/2020

Học sinh đi học trở lại: Trường học tận dụng thư viện để giãn cách

Ngày 4-5, học sinh sinh viên ở 63 tỉnh, thành phố trên cả nước đã đi học trở lại sau thời gian dài nghỉ vì dịch Covid-19. Tại Hà Nội, có khoảng 700 nghìn học sinh THCS, THPT và GDTX trở lại trường. Cùng với niềm phấn khởi, hân hoan của học sinh, giáo viên, các trường đã cho thấy sự linh hoạt khi thực hiện quy định giãn cách trong điều kiện sĩ số đông như: phân luồng 1.5 mét từ cổng trường, tăng cường số lượng phòng học bằng cách huy động phòng thí nghiệm, phòng thực hành, tổ chức lớp học theo ca, kết hợp học trực tuyến và trực tiếp tại lớp...(Giáo dục và Đào tạo 5/5/2020)

Ngày 4-5, học sinh sinh viên ở 63 tỉnh, thành phố trên cả nước đã đi học trở lại sau thời gian dài nghỉ vì dịch Covid-19. Tại Hà Nội, có khoảng 700 nghìn học sinh THCS, THPT và GDTX trở lại trường. Cùng với niềm phấn khởi, hân hoan của học sinh, giáo viên, các trường đã cho thấy sự linh hoạt khi thực hiện quy định giãn cách trong điều kiện sĩ số đông như: phân luồng 1.5 mét từ cổng trường, tăng cường số lượng phòng học bằng cách huy động phòng thí nghiệm, phòng thực hành, tổ chức lớp học theo ca, kết hợp học trực tuyến và trực tiếp tại lớp...(Giáo dục và Đào tạo 5/5/2020)

29/04/2020

Chữ “ngầu”.... được sử dụng linh hoạt thế nào?

“Đỏ ngầu”, “cool ngầu”, “ngầu bá cháy”, "ngầu vãi” hay “xí xập ngầu” ... những cụm từ này có ý nghĩa là gì? Chữ “ngầu” thay đổi thế nào qua các từ ngữ này? Rồi vì sao người ta lại nói “Trẻ trồng na, già trồng chuối”? PGS.TS Phạm Văn Tình, đến từ Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam sẽ giải thích về những từ ngữ này. (TSTV PS 26/04)

“Đỏ ngầu”, “cool ngầu”, “ngầu bá cháy”, "ngầu vãi” hay “xí xập ngầu” ... những cụm từ này có ý nghĩa là gì? Chữ “ngầu” thay đổi thế nào qua các từ ngữ này? Rồi vì sao người ta lại nói “Trẻ trồng na, già trồng chuối”? PGS.TS Phạm Văn Tình, đến từ Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam sẽ giải thích về những từ ngữ này. (TSTV PS 26/04)

29/04/2020

Quay trở lại trường học sau dịch Covid-19: Teen cần chuẩn bị những gì?

Đến giờ phút này, nhiều tỉnh thành đã cho học sinh quay trở lại trường học sau khi dịch Covid-19 được kiểm soát tốt. Và nếu như mọi việc thuận lợi thì các bạn học sinh ở các thành phố lớn như HN và TPHCM cũng sẽ sớm đi học trở lại trong đầu tháng 5 này. Vậy là tính từ Tết đến nay, chúng ta đã nghỉ ở nhà hơn 3 tháng, nhiều hơn cả nghỉ hè. Với nhiều bạn, dư âm của chuỗi ngày nghỉ dài vẫn còn. Vậy để quay trở lại trường học vừa hứng thú, vừa an toàn, các bạn cần chuẩn bị những gì? (Ảnh: Internet)

Đến giờ phút này, nhiều tỉnh thành đã cho học sinh quay trở lại trường học sau khi dịch Covid-19 được kiểm soát tốt. Và nếu như mọi việc thuận lợi thì các bạn học sinh ở các thành phố lớn như HN và TPHCM cũng sẽ sớm đi học trở lại trong đầu tháng 5 này. Vậy là tính từ Tết đến nay, chúng ta đã nghỉ ở nhà hơn 3 tháng, nhiều hơn cả nghỉ hè. Với nhiều bạn, dư âm của chuỗi ngày nghỉ dài vẫn còn. Vậy để quay trở lại trường học vừa hứng thú, vừa an toàn, các bạn cần chuẩn bị những gì? (Ảnh: Internet)

29/04/2020

Nghề ca sĩ: Phận cầm ca, muôn vàn thử thách

Sân khấu, nổi tiếng, thu nhập khủng... là hào quang lấp lánh tỏa ra từ công việc của một ca sỹ. Nhưng ít người biết rằng, để được đứng trên sân khấu, được trình diễn những ca khúc cho hàng vạn người nghe, được hâm mộ... thì ngoài năng khiếu ca hát, mỗi ca sỹ còn phải qua một quá trình đào tạo dài và nhiều khắc nghiệt. Hành trình nghề nghiệp chia sẻ cùng thính giả những góc khác của nghề ca sỹ từ chính người trong nghề (Hành trình nghề nghiệp 1.5)

Sân khấu, nổi tiếng, thu nhập khủng... là hào quang lấp lánh tỏa ra từ công việc của một ca sỹ. Nhưng ít người biết rằng, để được đứng trên sân khấu, được trình diễn những ca khúc cho hàng vạn người nghe, được hâm mộ... thì ngoài năng khiếu ca hát, mỗi ca sỹ còn phải qua một quá trình đào tạo dài và nhiều khắc nghiệt. Hành trình nghề nghiệp chia sẻ cùng thính giả những góc khác của nghề ca sỹ từ chính người trong nghề (Hành trình nghề nghiệp 1.5)

29/04/2020

Trường học không được phép hoạt động nếu chỉ đạt 7/15 tiêu chí phòng chống dịch covid-19

Ngày 04/05, học sinh THCS, THPT của TP Hà Nội sẽ trở lại trường học, trong khi đó, đến ngày 11/05 bậc mầm non, tiểu học của thành phố cũng sẽ mở cửa trường trở lại sau một thời gian dài phải đóng cửa phòng chống dịch Covid-19. Để đảm bảo an toàn, các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội cũng như trên cả nước thực hiện nghiêm quy định của Bộ Y tế và của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đặc biệt mới đây, Bộ GD&ĐT đã ban hành bộ tiêu chí đánh giá mức độ an toàn phòng, chống dịch Covid-19 trong trường học. Với 15 tiêu chí áp dụng cho trước - trong và sau khi học sinh học tập ở trường, nếu cơ sở giáo đạt từ 7 tiêu chí trở xuống sẽ bị đánh giá là ”thực hiện chưa tốt, trường học không an toàn và không được phép hoạt động”

Ngày 04/05, học sinh THCS, THPT của TP Hà Nội sẽ trở lại trường học, trong khi đó, đến ngày 11/05 bậc mầm non, tiểu học của thành phố cũng sẽ mở cửa trường trở lại sau một thời gian dài phải đóng cửa phòng chống dịch Covid-19. Để đảm bảo an toàn, các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội cũng như trên cả nước thực hiện nghiêm quy định của Bộ Y tế và của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đặc biệt mới đây, Bộ GD&ĐT đã ban hành bộ tiêu chí đánh giá mức độ an toàn phòng, chống dịch Covid-19 trong trường học. Với 15 tiêu chí áp dụng cho trước - trong và sau khi học sinh học tập ở trường, nếu cơ sở giáo đạt từ 7 tiêu chí trở xuống sẽ bị đánh giá là ”thực hiện chưa tốt, trường học không an toàn và không được phép hoạt động”

28/04/2020

Hà Nội nỗ lực để học sinh trở lại trường sớm nhất

Sau nhiều tháng phải nghỉ học phòng chống dịch covid-19, hiện nhiều tỉnh/thành phố đã cho học sinh đi học trở lại. Riêng đối với TP. Hà Nội, việc mở cửa lại trường học được lãnh đạo thành phố tính toán thận trọng. Với nhiều trường, đặc biệt khu vực nội thành, áp lực về sĩ số đông khiến việc thực hiện giãn cách theo tiêu chuẩn an toàn 1.5m của Bộ y tế thực sự trở nên khó khăn. Tuy nhiên, các thầy cô, các nhà trường đang nỗ lực để học sinh được trở lại trường (Giáo dục và Đào tạo ngày 28/4)

Sau nhiều tháng phải nghỉ học phòng chống dịch covid-19, hiện nhiều tỉnh/thành phố đã cho học sinh đi học trở lại. Riêng đối với TP. Hà Nội, việc mở cửa lại trường học được lãnh đạo thành phố tính toán thận trọng. Với nhiều trường, đặc biệt khu vực nội thành, áp lực về sĩ số đông khiến việc thực hiện giãn cách theo tiêu chuẩn an toàn 1.5m của Bộ y tế thực sự trở nên khó khăn. Tuy nhiên, các thầy cô, các nhà trường đang nỗ lực để học sinh được trở lại trường (Giáo dục và Đào tạo ngày 28/4)

28/04/2020

Gây sốc như...Bộ Giáo dục và Đào tạo

Hai tuần qua, thí sinh, phụ huynh, giáo viên và các trường Đại học đã trải qua nhiều cảm xúc khác nhau trước sự điều chỉnh liên tục về phương án kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020. Lắng nghe ý kiến góp ý của dư luận, Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định, kỳ thi năm nay về cơ bản vẫn giống như năm 2019, đề thi có độ phân hóa phù hợp để các trường Đại học làm căn cứ xét tuyển, các cơ sở giáo dục chỉ tổ chức kỳ thi riêng nếu cảm thấy thực sự cần thiết. Chủ trương này thực sự đã làm yên lòng thí sinh và dư luận cả nước. Tuy nhiên sau những thay đổi bất ngờ này, dư luận đặt ra câu hỏi, với kinh nghiệm dày dặn trong tuyển sinh, Bộ GD&ĐT với đội ngũ chuyên gia giáo dục đông đảo đầy tài năng có cần thiết phải tạo ra một cơn “rung chấn” mạnh mẽ đến như vậy? Chia sẻ góc nhìn của mình, Hà Linh VOV2 có bài bình luận: “Gây sốc như…Bộ Giáo dục và Đào tạo”

Hai tuần qua, thí sinh, phụ huynh, giáo viên và các trường Đại học đã trải qua nhiều cảm xúc khác nhau trước sự điều chỉnh liên tục về phương án kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020. Lắng nghe ý kiến góp ý của dư luận, Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định, kỳ thi năm nay về cơ bản vẫn giống như năm 2019, đề thi có độ phân hóa phù hợp để các trường Đại học làm căn cứ xét tuyển, các cơ sở giáo dục chỉ tổ chức kỳ thi riêng nếu cảm thấy thực sự cần thiết. Chủ trương này thực sự đã làm yên lòng thí sinh và dư luận cả nước. Tuy nhiên sau những thay đổi bất ngờ này, dư luận đặt ra câu hỏi, với kinh nghiệm dày dặn trong tuyển sinh, Bộ GD&ĐT với đội ngũ chuyên gia giáo dục đông đảo đầy tài năng có cần thiết phải tạo ra một cơn “rung chấn” mạnh mẽ đến như vậy? Chia sẻ góc nhìn của mình, Hà Linh VOV2 có bài bình luận: “Gây sốc như…Bộ Giáo dục và Đào tạo”