133 học sinh được miễn thi tốt nghiệp THPT 2025 là ai?
[VOV2] - 133 học sinh được miễn thi tốt nghiệp THPT 2025 và ưu tiên xét tuyển thẳng vào các đại học, Trường ĐH, CĐ, Học viện.

[VOV2] - 133 học sinh được miễn thi tốt nghiệp THPT 2025 và ưu tiên xét tuyển thẳng vào các đại học, Trường ĐH, CĐ, Học viện.

Sai phạm chấm thi ở Sơn La: Nghiêm trọng và phức tạp hơn Hà Giang!
Trưa nay (23/7), tổ công tác của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức họp báo công bố kết quả tranh tra ở Sơn La. Dư luận tiếp tục chấn động khi đã có những sai phạm lớn từ phía cán bộ, lãnh đạo Sở GD Sơn La dẫn tới những sai lệch nghiêm trọng trong kết quả thi của địa phương này.
Trưa nay (23/7), tổ công tác của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức họp báo công bố kết quả tranh tra ở Sơn La. Dư luận tiếp tục chấn động khi đã có những sai phạm lớn từ phía cán bộ, lãnh đạo Sở GD Sơn La dẫn tới những sai lệch nghiêm trọng trong kết quả thi của địa phương này.
"Giỗ nghề" - Dùng thế nào cho đúng?
"Giỗ nghề" nghĩa là gì? Một số cặp từ có sự đảo chữ như “nhân chứng” với “chứng nhân”, hoặc “Nhân tình” với “tình nhân” … liệu chúng có thực sự là cùng nghĩa với nhau không? “cơ bản” với “chủ yếu” khác nhau thế nào? Nhà Nghiên cứu Ngôn ngữ Đỗ Anh Vũ, Viện Ngôn ngữ học, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam sẽ giúp giải đáp những thắc mắc này.
"Giỗ nghề" nghĩa là gì? Một số cặp từ có sự đảo chữ như “nhân chứng” với “chứng nhân”, hoặc “Nhân tình” với “tình nhân” … liệu chúng có thực sự là cùng nghĩa với nhau không? “cơ bản” với “chủ yếu” khác nhau thế nào? Nhà Nghiên cứu Ngôn ngữ Đỗ Anh Vũ, Viện Ngôn ngữ học, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam sẽ giúp giải đáp những thắc mắc này.
Vụ nâng khống điểm ở Hà Giang: Có ảnh hưởng hoạt động xét tuyển vào các trường ĐH?
Tâm điểm của báo chí và dư luận cả nước trong suốt tuần qua chính là vụ nâng khống điểm cho 114 thí sinh với 330 bài thi ở Hà Giang. Như những quân cờ Domino, những nghi vấn tiếp tục "gọi tên" các địa phương khác như: Lai Châu, Lạng Sơn, Điện Biên... Đây thực sự là vụ việc vô cùng nghiêm trọng, chưa từng xảy ra trong lịch sử khoa cử nước nhà, gây nên "cú sốc" cho toàn xã hội. Thời điểm xét tuyển đang đến rất gần, liệu vụ việc này có ảnh hưởng gì đến hoạt động xét tuyển của các trường Đại học không? (Ảnh: Internet)
Tâm điểm của báo chí và dư luận cả nước trong suốt tuần qua chính là vụ nâng khống điểm cho 114 thí sinh với 330 bài thi ở Hà Giang. Như những quân cờ Domino, những nghi vấn tiếp tục "gọi tên" các địa phương khác như: Lai Châu, Lạng Sơn, Điện Biên... Đây thực sự là vụ việc vô cùng nghiêm trọng, chưa từng xảy ra trong lịch sử khoa cử nước nhà, gây nên "cú sốc" cho toàn xã hội. Thời điểm xét tuyển đang đến rất gần, liệu vụ việc này có ảnh hưởng gì đến hoạt động xét tuyển của các trường Đại học không? (Ảnh: Internet)
Teen nhận biết những rủi ro trên môi trường mạng
Theo số liệu thống kê của Facebook năm 2018, Việt Nam có khoảng 63 triệu người dùng mạng xã hội, trong đó có 48 triệu tài khoản facebook. Còn theo số liệu thống kê của Unicef năm 2017 thì hơn 1/3 số người sử dụng internet ở Việt Nam là người chưa thành niên và thanh niên, trong độ tuổi 15 - 24. Trong khi đó, hầu hết các trường học chỉ dạy học sinh kỹ năng công nghệ thông tin, không dạy về sử dụng mạng an toàn. Vậy những rủi ro khi các bạn trẻ có thể gặp phải trên môi trường mạng là gì? Chị Nguyễn Phương Linh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý phát triển bền vững MSD và bạn Nguyễn Giang Anh, học sinh Trường THCS Tô Hoàng sẽ có những chia sẻ hữu ích. (Ảnh: Internet)
Theo số liệu thống kê của Facebook năm 2018, Việt Nam có khoảng 63 triệu người dùng mạng xã hội, trong đó có 48 triệu tài khoản facebook. Còn theo số liệu thống kê của Unicef năm 2017 thì hơn 1/3 số người sử dụng internet ở Việt Nam là người chưa thành niên và thanh niên, trong độ tuổi 15 - 24. Trong khi đó, hầu hết các trường học chỉ dạy học sinh kỹ năng công nghệ thông tin, không dạy về sử dụng mạng an toàn. Vậy những rủi ro khi các bạn trẻ có thể gặp phải trên môi trường mạng là gì? Chị Nguyễn Phương Linh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý phát triển bền vững MSD và bạn Nguyễn Giang Anh, học sinh Trường THCS Tô Hoàng sẽ có những chia sẻ hữu ích. (Ảnh: Internet)
Thế nào là Toán mô hình?
Ở nhiều Quốc gia trên Thế giới, “Toán mô hình” đã được đưa vào trong chương trình học chính khóa và ngoại khóa. Còn ở Việt Nam thì đây là năm thứ 4 cuộc thi làm “Toán mô hình” được tổ chức. Tuy nhiên, khái niệm này vẫn còn khá mới và lạ lẫm đối với không ít người. Vậy “Toán mô hình” là loại toán gì? Thầy giáo Nguyễn Trung Hiếu, giảng viên Bộ môn Toán và Toán ứng dụng, Khoa Toán Cơ Tin học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội sẽ giúp quý vị và các bạn tìm hiểu về điều này. (Ảnh: Internet)
Ở nhiều Quốc gia trên Thế giới, “Toán mô hình” đã được đưa vào trong chương trình học chính khóa và ngoại khóa. Còn ở Việt Nam thì đây là năm thứ 4 cuộc thi làm “Toán mô hình” được tổ chức. Tuy nhiên, khái niệm này vẫn còn khá mới và lạ lẫm đối với không ít người. Vậy “Toán mô hình” là loại toán gì? Thầy giáo Nguyễn Trung Hiếu, giảng viên Bộ môn Toán và Toán ứng dụng, Khoa Toán Cơ Tin học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội sẽ giúp quý vị và các bạn tìm hiểu về điều này. (Ảnh: Internet)
Mặt bằng điểm thấp: Căn cứ nào để thí sinh thay đổi nguyện vọng?
Hôm nay, các thí sinh đã chính thức bước vào giai đoạn điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển. Theo nhiều chuyên gia dự đoán, điểm trúng tuyển ĐH, CĐ năm nay sẽ không chênh nhiều so với điểm sàn các trường công bố. Trước cơ hội thay đổi nguyện vọng, nhiều thí sinh lo lắng không biết các trường sẽ dự báo điểm chuẩn của mình như thế nào?
Hôm nay, các thí sinh đã chính thức bước vào giai đoạn điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển. Theo nhiều chuyên gia dự đoán, điểm trúng tuyển ĐH, CĐ năm nay sẽ không chênh nhiều so với điểm sàn các trường công bố. Trước cơ hội thay đổi nguyện vọng, nhiều thí sinh lo lắng không biết các trường sẽ dự báo điểm chuẩn của mình như thế nào?
Con gái Bí thư Tỉnh ủy Hà Giang được nâng điểm: Dư luận nói gì?
Trong những ngày qua, vụ nâng khống điểm thi THPT Quốc gia cho hàng trăm thí sinh ở Hà Giang đã khiến dư luận không khỏi bức xúc, phẫn nộ. Dư luận, đặc biệt là thí sinh, phụ huynh và các chuyên gia giáo dục càng "sốc" hơn khi trong bản "danh sách đen" thí sinh được nâng khống điểm có không ít học sinh là con em cán bộ, trong đó có cả con gái của Bí thư tỉnh Ủy. Điều này càng khiến dư luận bất bình và đặt ra hàng loạt câu hỏi xung quanh vụ việc này! (Ảnh: Internet)
Trong những ngày qua, vụ nâng khống điểm thi THPT Quốc gia cho hàng trăm thí sinh ở Hà Giang đã khiến dư luận không khỏi bức xúc, phẫn nộ. Dư luận, đặc biệt là thí sinh, phụ huynh và các chuyên gia giáo dục càng "sốc" hơn khi trong bản "danh sách đen" thí sinh được nâng khống điểm có không ít học sinh là con em cán bộ, trong đó có cả con gái của Bí thư tỉnh Ủy. Điều này càng khiến dư luận bất bình và đặt ra hàng loạt câu hỏi xung quanh vụ việc này! (Ảnh: Internet)
Vụ nâng khống điểm ở Hà Giang: Sai phạm của người lớn làm hại con trẻ
Vụ nâng khống điểm ở Hà Giang đã làm nóng dư luận trong những ngày này. Từ bất ngờ đến bức xúc, dư luận đặt ra nhiều câu hỏi liên quan đến trách nhiệm của người đứng đầu ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hà Giang. Bởi nếu vụ việc này trót lọt không chỉ gây mất công bằng trong thi cử mà còn góp phần tạo nên một thế hệ con trẻ trưởng thành từ gian dối mà ở đó bố mẹ chính là những kẻ tòng phạm.
Vụ nâng khống điểm ở Hà Giang đã làm nóng dư luận trong những ngày này. Từ bất ngờ đến bức xúc, dư luận đặt ra nhiều câu hỏi liên quan đến trách nhiệm của người đứng đầu ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hà Giang. Bởi nếu vụ việc này trót lọt không chỉ gây mất công bằng trong thi cử mà còn góp phần tạo nên một thế hệ con trẻ trưởng thành từ gian dối mà ở đó bố mẹ chính là những kẻ tòng phạm.
Phù phép điểm thi ở Hà Giang: Ai chịu trách nhiệm?
Có đến 114 thí sinh và 330 bài thi được nâng ít nhất từ 1 đến 8.75 điểm trong kỳ thi THPT Quốc gia tại Hà Giang. Những "con số biết nói" đó đã tạo ra một cú "sốc" lớn trong xã hội. Sai phạm tại Hội đồng thi tỉnh Hà Giang bước đầu đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố và đưa ra hướng xử lý đã thực sự làm hài lòng dư luận?
Có đến 114 thí sinh và 330 bài thi được nâng ít nhất từ 1 đến 8.75 điểm trong kỳ thi THPT Quốc gia tại Hà Giang. Những "con số biết nói" đó đã tạo ra một cú "sốc" lớn trong xã hội. Sai phạm tại Hội đồng thi tỉnh Hà Giang bước đầu đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố và đưa ra hướng xử lý đã thực sự làm hài lòng dư luận?
Hà Giang: Trận "lũ điểm" và niềm tin bị cuốn trôi
Hôm nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thông tin kết quả rà soát về nghi vấn điểm kỳ thi THPT cao bất thường tại cụm thi tỉnh Hà Giang và thừa nhận có sai phạm. Điều khiến dư luận không khỏi bất ngờ, bức xúc là số kết quả bị can thiệp có thể lên đến hàng trăm và dần hé lộ một cán bộ liên quan trực tiếp tới vụ việc. Sau khi thông tin này được công bố, không ai khác, chính các phụ huynh có con tham gia kỳ thi THPT quốc gia năm nay ở Hà Giang bức xúc nhất:
Hôm nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thông tin kết quả rà soát về nghi vấn điểm kỳ thi THPT cao bất thường tại cụm thi tỉnh Hà Giang và thừa nhận có sai phạm. Điều khiến dư luận không khỏi bất ngờ, bức xúc là số kết quả bị can thiệp có thể lên đến hàng trăm và dần hé lộ một cán bộ liên quan trực tiếp tới vụ việc. Sau khi thông tin này được công bố, không ai khác, chính các phụ huynh có con tham gia kỳ thi THPT quốc gia năm nay ở Hà Giang bức xúc nhất: