04/12/2018

Đào tạo tại doanh nghiệp: Phá bỏ “giới hạn” chương trình

Đào tạo tại doanh nghiệp giúp các trường nghề giải được bài toán cơ sở thực hành và tận dụng được công nghệ tối tân. Ngược lại doanh nghiệp sẽ không tốn chi phí đào tạo lại nhân lực. Dù vậy, mô hình đào tạo này chưa thực sự phổ biến. Điều gì là cản trở cho sự kết hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp? Làm thế nào để trường nghề và doanh nghiệp trở thành một phần của nhau? (Giáo dục và Đào tạo 04/12/2018)

Đào tạo tại doanh nghiệp giúp các trường nghề giải được bài toán cơ sở thực hành và tận dụng được công nghệ tối tân. Ngược lại doanh nghiệp sẽ không tốn chi phí đào tạo lại nhân lực. Dù vậy, mô hình đào tạo này chưa thực sự phổ biến. Điều gì là cản trở cho sự kết hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp? Làm thế nào để trường nghề và doanh nghiệp trở thành một phần của nhau? (Giáo dục và Đào tạo 04/12/2018)

01/12/2018

Đội "Sao đỏ": Nỗi ám ảnh của học sinh

Suốt một thời gian dài, đội "sao đỏ" trong trường học đóng vai trò hỗ trợ giáo viên, nhà trường gìn giữ nội quy trường học. Tuy nhiên, hoạt động của đội "sao đỏ" ngày một biến tướng, méo mó và trở thành nỗi ám ảnh của học sinh.

Suốt một thời gian dài, đội "sao đỏ" trong trường học đóng vai trò hỗ trợ giáo viên, nhà trường gìn giữ nội quy trường học. Tuy nhiên, hoạt động của đội "sao đỏ" ngày một biến tướng, méo mó và trở thành nỗi ám ảnh của học sinh.

30/11/2018

Công việc buồng phòng khách sạn có tẻ nhạt như bạn nghĩ?

Nếu như bộ phận lễ tân là “gương mặt đại diện” cho khách sạn thì nhân viên buồng phòng lại chính là người đảm bảo hình ảnh đẹp trong mắt khách hàng. Chính vì 2 chữ “tận tâm” đã giúp những “chiến binh thầm lặng” làm nên thành công cho khách sạn. Bạn có thích công việc này? (Ảnh: Internet)

Nếu như bộ phận lễ tân là “gương mặt đại diện” cho khách sạn thì nhân viên buồng phòng lại chính là người đảm bảo hình ảnh đẹp trong mắt khách hàng. Chính vì 2 chữ “tận tâm” đã giúp những “chiến binh thầm lặng” làm nên thành công cho khách sạn. Bạn có thích công việc này? (Ảnh: Internet)

30/11/2018

Thể dục- để không còn là môn học đáng sợ với teen

Mình sợ lắm! ghét lắm!mệt lắm....giờ thể dục. Biết bao những tâm tư của teen với thể dục, bộ môn lẽ ra rất cần được đầu tư và luyện tập bài bản. Giáo viên thể dục, các thầy cô nghĩ gì, muốn gì để giúp các bạn khỏe hơn, cao hơn? Cần lắm một cuộc đối thoại thẳng thắn. Hành trang trẻ với sự tham gia của thầy giáo thể dục Dương Ngọc Sơn và bạn Nguyễn Hải Trang sẽ đem đến "tâm sự" của người trong cuộc.

Mình sợ lắm! ghét lắm!mệt lắm....giờ thể dục. Biết bao những tâm tư của teen với thể dục, bộ môn lẽ ra rất cần được đầu tư và luyện tập bài bản. Giáo viên thể dục, các thầy cô nghĩ gì, muốn gì để giúp các bạn khỏe hơn, cao hơn? Cần lắm một cuộc đối thoại thẳng thắn. Hành trang trẻ với sự tham gia của thầy giáo thể dục Dương Ngọc Sơn và bạn Nguyễn Hải Trang sẽ đem đến "tâm sự" của người trong cuộc.

30/11/2018

Từ mới trong tiếng Việt hình thành như thế nào?

Từ mới trong tiếng Việt được hình thành như thé nào? Có những phương thức kết hợp nào để tạo ra một từ mới. Mời quý vị và các bạn cùng nghe cuộc trò chuyện giữa Biên tập viên Mai Trung Quang và PGS, TS Hà Quang Năng, Viện Từ điển và Bách khoa thư Việt Nam để thấy rõ được từ mới là gì và phương thức hình thành nên từ mới!

Từ mới trong tiếng Việt được hình thành như thé nào? Có những phương thức kết hợp nào để tạo ra một từ mới. Mời quý vị và các bạn cùng nghe cuộc trò chuyện giữa Biên tập viên Mai Trung Quang và PGS, TS Hà Quang Năng, Viện Từ điển và Bách khoa thư Việt Nam để thấy rõ được từ mới là gì và phương thức hình thành nên từ mới!

29/11/2018

Nhân lên những điều tử tế

16 năm qua, PGS, TS Nguyễn Thị Hòe - Chủ tịch Tập đoàn Sơn Kova đã dành một phần lợi nhuận của các đề tài khoa học của mình để trao tặng học bổng, giải thưởng cho hơn 1000 sinh viên nghèo vượt khó và hàng trăm tập thể, cá nhân có những nghiên cứu khoa học đem lại lợi ích cho cộng đồng. Giải thưởng KOVA không chỉ là món quà vật chất mà còn là sự khích lệ thế hệ trẻ vượt qua khó khăn học tập, nghiên cứu khoa học và chia sẻ khó khăn với cộng đồng ( GDĐT 27/11 )

16 năm qua, PGS, TS Nguyễn Thị Hòe - Chủ tịch Tập đoàn Sơn Kova đã dành một phần lợi nhuận của các đề tài khoa học của mình để trao tặng học bổng, giải thưởng cho hơn 1000 sinh viên nghèo vượt khó và hàng trăm tập thể, cá nhân có những nghiên cứu khoa học đem lại lợi ích cho cộng đồng. Giải thưởng KOVA không chỉ là món quà vật chất mà còn là sự khích lệ thế hệ trẻ vượt qua khó khăn học tập, nghiên cứu khoa học và chia sẻ khó khăn với cộng đồng ( GDĐT 27/11 )

29/11/2018

Không phân biệt bằng chính quy với tại chức, liệu có "vàng thau lẫn lộn"?

Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ĐH. Trong đó, Luật Giáo dục ĐH quy định không phân biệt về giá trị văn bằng các hình thức đào tạo khác nhau. Như vậy, văn bằng hệ đào tạo ĐH chính quy so với các hệ đào tạo Tại chức, văn bằng 2, liên thông, từ xa…có giá trị như nhau. Câu chuyện phân biệt văn bằng chứng chỉ không chỉ “nóng” trong thời gian gần đây mà đã được nhắc đến vài năm trước khi một số địa phương nói “không” với việc tuyển dụng người có bằng tại chức và đào tạo từ xa. Lý do được đưa ra là người đi học tại chức phần lớn không đủ khả năng thi đỗ vào các trường ĐH chính quy nhưng vẫn muốn phát triển bằng con đường công danh sự nghiệp. (Giáo dục và Đào tạo 29/11/2018)

Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ĐH. Trong đó, Luật Giáo dục ĐH quy định không phân biệt về giá trị văn bằng các hình thức đào tạo khác nhau. Như vậy, văn bằng hệ đào tạo ĐH chính quy so với các hệ đào tạo Tại chức, văn bằng 2, liên thông, từ xa…có giá trị như nhau. Câu chuyện phân biệt văn bằng chứng chỉ không chỉ “nóng” trong thời gian gần đây mà đã được nhắc đến vài năm trước khi một số địa phương nói “không” với việc tuyển dụng người có bằng tại chức và đào tạo từ xa. Lý do được đưa ra là người đi học tại chức phần lớn không đủ khả năng thi đỗ vào các trường ĐH chính quy nhưng vẫn muốn phát triển bằng con đường công danh sự nghiệp. (Giáo dục và Đào tạo 29/11/2018)

23/11/2018

Kiểm định trường nghề theo tiêu chuẩn quốc tế: “Cuộc chơi” đã được khởi động

Thời gian qua, trong bối cảnh hội nhập và sự bứt phá của hệ thống trường nghề, một số trường tốp đầu nắm bắt xu thế khá nhanh, tích cực triển khai hoạt động KĐCL theo tiêu quốc tế. Tuy nhiên việc kiểm định nên theo tiêu chí Quốc gia hay quốc tế, trường hay chương trình vẫn còn không ít những băn khoăn. Những bài học kinh nghiệm của các trường đã “kinh qua” hoạt động KĐQG và QT chắc chắn sẽ có không ít những gợi mở cho hoạt động này. (GD&ĐT 22/11)

Thời gian qua, trong bối cảnh hội nhập và sự bứt phá của hệ thống trường nghề, một số trường tốp đầu nắm bắt xu thế khá nhanh, tích cực triển khai hoạt động KĐCL theo tiêu quốc tế. Tuy nhiên việc kiểm định nên theo tiêu chí Quốc gia hay quốc tế, trường hay chương trình vẫn còn không ít những băn khoăn. Những bài học kinh nghiệm của các trường đã “kinh qua” hoạt động KĐQG và QT chắc chắn sẽ có không ít những gợi mở cho hoạt động này. (GD&ĐT 22/11)

23/11/2018

Từ “thốn” được giới trẻ sử dụng linh hoạt thế nào?

“Chày bửa” hay “chầy bửa” từ nào mới là đúng? “bặm trợn” được dùng để chỉ về những người như thế nào? Từ “thốn” có nghĩa gốc là gì? Và hiện được giới trẻ sử dụng linh hoạt ra sao? Từ “an nhiên” liệu có nên sử dụng đại trà như hiện nay?.... Nhà nghiên cứu ngôn ngữ Đỗ Anh Vũ, Viện Ngôn ngữ học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam sẽ giúp tìm hiểu về những từ ngữ này. (TSTV PS 25/11)

“Chày bửa” hay “chầy bửa” từ nào mới là đúng? “bặm trợn” được dùng để chỉ về những người như thế nào? Từ “thốn” có nghĩa gốc là gì? Và hiện được giới trẻ sử dụng linh hoạt ra sao? Từ “an nhiên” liệu có nên sử dụng đại trà như hiện nay?.... Nhà nghiên cứu ngôn ngữ Đỗ Anh Vũ, Viện Ngôn ngữ học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam sẽ giúp tìm hiểu về những từ ngữ này. (TSTV PS 25/11)

23/11/2018

Sinh viên và những nỗi lo năm cuối

Sau 3-4 năm miệt mài đèn sách, là sinh viên năm cuối, những tưởng sắp được thoát khỏi “cửa ải” học hành, tha hồ bay nhảy nhưng có lẽ chỉ những ai trong cuộc mới có thể hiểu hết những lo lắng, áp lực khi ngày ra trường đã gần kề. Vậy những áp lực các bạn sinh viên năm cuối phải đối mặt là gì và làm sao để giải tỏa? PGS.TS Nguyễn Quang Liệu, Trưởng phòng Chính trị và Công tác sinh viên, Trường ĐH KHXH và NV, ĐH QGHN tư vấn. (Hành trang trẻ: 24/11) (Ảnh: Internet)

Sau 3-4 năm miệt mài đèn sách, là sinh viên năm cuối, những tưởng sắp được thoát khỏi “cửa ải” học hành, tha hồ bay nhảy nhưng có lẽ chỉ những ai trong cuộc mới có thể hiểu hết những lo lắng, áp lực khi ngày ra trường đã gần kề. Vậy những áp lực các bạn sinh viên năm cuối phải đối mặt là gì và làm sao để giải tỏa? PGS.TS Nguyễn Quang Liệu, Trưởng phòng Chính trị và Công tác sinh viên, Trường ĐH KHXH và NV, ĐH QGHN tư vấn. (Hành trang trẻ: 24/11) (Ảnh: Internet)