Đáp án chính thức tất cả các môn kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025
[VOV2] - Bộ GD-ĐT vừa công bố đáp án tất cả môn thi tốt nghiệp THPT năm 2025.

[VOV2] - Bộ GD-ĐT vừa công bố đáp án tất cả môn thi tốt nghiệp THPT năm 2025.

5-10% học sinh học nghề: Sính bằng cấp hay sự bất lực trong phân luồng?
Mỗi năm nước ta có khoảng hơn 1,2 triệu học sinh tốt nghiệp THCS, nhưng chỉ khoảng 5%-10% vào học các cơ sở dạy nghề hoặc ra thị trường làm lao động giản đơn. Hằng năm có xấp xỉ 80% học sinh tốt nghiệp THPT thi ĐH, CĐ, trung cấp chuyên nghiệp, chỉ có khoảng 10% học sinh đi học nghề. Phải chăng chúng ta hoàn toàn “bất lực” trong công tác phân luồng? (GD&ĐT 25/10)
Mỗi năm nước ta có khoảng hơn 1,2 triệu học sinh tốt nghiệp THCS, nhưng chỉ khoảng 5%-10% vào học các cơ sở dạy nghề hoặc ra thị trường làm lao động giản đơn. Hằng năm có xấp xỉ 80% học sinh tốt nghiệp THPT thi ĐH, CĐ, trung cấp chuyên nghiệp, chỉ có khoảng 10% học sinh đi học nghề. Phải chăng chúng ta hoàn toàn “bất lực” trong công tác phân luồng? (GD&ĐT 25/10)
Nghĩa và nguồn gốc các thành ngữ liên quan đến động vật
Cá nằm trên thớt, cá lớn nuốt cá bé,trâu chậm uống nước đục, mất bò mới lo làm chuồng...là những thành ngữ trong Tiếng Việt có liên quan đến động vật. Vậy, nghĩa cũng như nguồn gốc của các thành ngữ này là gì,TS Nguyễn Thị Phương Thùy – giảng viên Khoa ngôn ngữ học trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – ĐHQGHN sẽ phân tích trong chương trình Giữ gìn sự Trong sáng của Tiếng Việt.( TSTV 19/6/2016).
Cá nằm trên thớt, cá lớn nuốt cá bé,trâu chậm uống nước đục, mất bò mới lo làm chuồng...là những thành ngữ trong Tiếng Việt có liên quan đến động vật. Vậy, nghĩa cũng như nguồn gốc của các thành ngữ này là gì,TS Nguyễn Thị Phương Thùy – giảng viên Khoa ngôn ngữ học trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – ĐHQGHN sẽ phân tích trong chương trình Giữ gìn sự Trong sáng của Tiếng Việt.( TSTV 19/6/2016).
Sinh viên chưa mặn mà với bảo hiểm y tế: Tại sao?
Cả nước hiện nay có hơn 2,2 triệu sinh viên nhưng chỉ có khoảng 1,1 triệu sinh viên tham gia mua bảo hiểm y tế, chiếm tỷ lệ 50%. Vì sao sinh viên chưa mặn mà với bảo hiểm y tế? (GD&ĐT 20/6)
Cả nước hiện nay có hơn 2,2 triệu sinh viên nhưng chỉ có khoảng 1,1 triệu sinh viên tham gia mua bảo hiểm y tế, chiếm tỷ lệ 50%. Vì sao sinh viên chưa mặn mà với bảo hiểm y tế? (GD&ĐT 20/6)
Giao giáo dục nghề nghiệp về Bộ Giáo dục - Đào tạo: Liệu có hiệu quả?
Việc thống nhất đầu mối quản lý giáo dục nghề nghiệp là cần thiết nhưng nếu giao về Bộ GD&ĐT lĩnh vực dạy nghề liệu có tốt hơn hiện nay? (GD&ĐT 18/6)
Việc thống nhất đầu mối quản lý giáo dục nghề nghiệp là cần thiết nhưng nếu giao về Bộ GD&ĐT lĩnh vực dạy nghề liệu có tốt hơn hiện nay? (GD&ĐT 18/6)
Cùng Teen vào bếp
Nấu ăn tưởng chừng là chuyện nhỏ nhưng có nhiều teen nói lời "bó tay". Làm thế nào để nấu được một bữa ăn đơn giản nhất? Chúng ta cùng anh Trịnh Ngọc Long - giáo viên "Trung tâm dạy nấu ăn Ẩm thực 24h" vào bếp.
Nấu ăn tưởng chừng là chuyện nhỏ nhưng có nhiều teen nói lời "bó tay". Làm thế nào để nấu được một bữa ăn đơn giản nhất? Chúng ta cùng anh Trịnh Ngọc Long - giáo viên "Trung tâm dạy nấu ăn Ẩm thực 24h" vào bếp.
Đồ nhựa: Những lưu ý khi lựa chọn
Ngày nay, nhựa được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực từ công nghiệp cho đến dân sinh. Giống như nhiều sản phẩm bằng gốm, sứ..., đồ nhựa cũng chứa những chất phụ gia, đó là chất độn hoặc chất tạo mầu mà thành phần chủ yếu là các ô xít kim loại nặng, có độc tính rất cao. Vậy lựa chọn và sử dụng đồ nhựa gia dụng như thế nào để tránh bị phơi nhiễm các ô xít kim loại nặng? PGS.TS Từ Bình Minh, giảng viên khoa Hóa học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội cung cấp kiến thức về đồ nhựa an toàn (Con đường tri thức 18/6)
Ngày nay, nhựa được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực từ công nghiệp cho đến dân sinh. Giống như nhiều sản phẩm bằng gốm, sứ..., đồ nhựa cũng chứa những chất phụ gia, đó là chất độn hoặc chất tạo mầu mà thành phần chủ yếu là các ô xít kim loại nặng, có độc tính rất cao. Vậy lựa chọn và sử dụng đồ nhựa gia dụng như thế nào để tránh bị phơi nhiễm các ô xít kim loại nặng? PGS.TS Từ Bình Minh, giảng viên khoa Hóa học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội cung cấp kiến thức về đồ nhựa an toàn (Con đường tri thức 18/6)
Hội chợ khoa học: Những ý tưởng từ mái trường
Hoạt động nghiên cứu khoa học trên tinh thần học đi đôi với hành ở các trường phổ thông đã giúp học sinh rèn luyện nhiều kỹ năng bổ ích và thắp lên ngọn lửa đam mê nghiên cứu khoa học. Nhiều ý tưởng từ sân chơi khoa học này đẽ phát triển thành những đề tài khoa học có tính ứng dụng cao, đem lại lợi ích cho cộng đồng. Phóng sự “Hội chợ khoa học – sân chơi bổ ích” phản ánh hoạt động có ý nghĩa của thầy trò trường THPT Thực Nghiệm, Hà Nội.(GDDT 16/6 )
Hoạt động nghiên cứu khoa học trên tinh thần học đi đôi với hành ở các trường phổ thông đã giúp học sinh rèn luyện nhiều kỹ năng bổ ích và thắp lên ngọn lửa đam mê nghiên cứu khoa học. Nhiều ý tưởng từ sân chơi khoa học này đẽ phát triển thành những đề tài khoa học có tính ứng dụng cao, đem lại lợi ích cho cộng đồng. Phóng sự “Hội chợ khoa học – sân chơi bổ ích” phản ánh hoạt động có ý nghĩa của thầy trò trường THPT Thực Nghiệm, Hà Nội.(GDDT 16/6 )
Ấn tượng từ cuộc thi "Tuổi trẻ học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"
Sau ba tháng phát động, cuộc thi "Tuổi trẻ học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" lần thứ III đã thu hút hơn 336.000 lượt thí sinh đăng ký dự thi, gấp bốn lần so với cuộc thi lần thứ 2-2015 và gấp 10 lần so với cuộc thi lần thứ nhất năm 2013. Vòng chung kết cá nhân xếp hạng toàn quốc và tổng kết trao giải cuộc thi “Tuổi trẻ học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” năm 2016 đã được tổ chức long trọng tại thành phố mang tên Bác.
Sau ba tháng phát động, cuộc thi "Tuổi trẻ học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" lần thứ III đã thu hút hơn 336.000 lượt thí sinh đăng ký dự thi, gấp bốn lần so với cuộc thi lần thứ 2-2015 và gấp 10 lần so với cuộc thi lần thứ nhất năm 2013. Vòng chung kết cá nhân xếp hạng toàn quốc và tổng kết trao giải cuộc thi “Tuổi trẻ học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” năm 2016 đã được tổ chức long trọng tại thành phố mang tên Bác.
Sục khí OZONE: Giải pháp khử độc thực phẩm hữu ích
Ozone có thể loại bỏ vi khuẩn, độc tố, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, hooc môn tăng trưởng ra khỏi rau quả thực phẩm hay không? Khả năng loại bỏ độc tố ra khỏi thực phẩm của Ozone ra sao? Thạc sĩ Lê Viết Phương - Viện Vật lý Kỹ thuật, trường Đại học Bách khoa Hà Nội cung cáp thông tin: (Con đường tri thức 15/6)
Ozone có thể loại bỏ vi khuẩn, độc tố, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, hooc môn tăng trưởng ra khỏi rau quả thực phẩm hay không? Khả năng loại bỏ độc tố ra khỏi thực phẩm của Ozone ra sao? Thạc sĩ Lê Viết Phương - Viện Vật lý Kỹ thuật, trường Đại học Bách khoa Hà Nội cung cáp thông tin: (Con đường tri thức 15/6)
Quận Cầu Giấy (Hà Nội) phổ cập bơi cho hoc sinh
Những vụ tai nạn đuối nước gần đây mà đối tượng phần lớn là trẻ em gây ra nhiều lo lắng trong xã hội. Phòng chống tai nạn đuối nước cho trẻ em đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của các cấp, các ngành. Năm nay, nhiều địa phương như Quảng Ninh, Đà Nẵng, Vũng Tàu, Tp. Hồ Chí Minh đã triển khai chương trình phổ cập bơi cho trẻ. Tại Hà Nội, quận Cầu Giấy được xem là một trong những điểm sáng về phong trào này (GDDT 13-06)
Những vụ tai nạn đuối nước gần đây mà đối tượng phần lớn là trẻ em gây ra nhiều lo lắng trong xã hội. Phòng chống tai nạn đuối nước cho trẻ em đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của các cấp, các ngành. Năm nay, nhiều địa phương như Quảng Ninh, Đà Nẵng, Vũng Tàu, Tp. Hồ Chí Minh đã triển khai chương trình phổ cập bơi cho trẻ. Tại Hà Nội, quận Cầu Giấy được xem là một trong những điểm sáng về phong trào này (GDDT 13-06)