Tăng phụ cấp giáo viên mầm non lên 45-80%, nhân viên trường học hưởng phụ cấp
[VOV2] - Phụ cấp ưu đãi nghề cho giáo viên mầm non dự kiến tăng từ 35% lên 45-80%; nhân viên y tế, thư viện trường học lần đầu được hưởng phụ cấp với mức 15-25%.

[VOV2] - Phụ cấp ưu đãi nghề cho giáo viên mầm non dự kiến tăng từ 35% lên 45-80%; nhân viên y tế, thư viện trường học lần đầu được hưởng phụ cấp với mức 15-25%.

Teen khỏe, đẹp với thể dục thể thao
Bạn muốn có một chiều cao lý tưởng? Một cơ thể cân đối và khỏe mạnh? Bên cạnh chế độ dinh dưỡng hợp lý thì đừng quên tập thể dục thể thao. Cùng nghe thầy Nguyễn Kim Việt - giáo viên thể chất Trường Tiểu học Phan Chu Trinh, Hà Nội tư vấn nhé.
Bạn muốn có một chiều cao lý tưởng? Một cơ thể cân đối và khỏe mạnh? Bên cạnh chế độ dinh dưỡng hợp lý thì đừng quên tập thể dục thể thao. Cùng nghe thầy Nguyễn Kim Việt - giáo viên thể chất Trường Tiểu học Phan Chu Trinh, Hà Nội tư vấn nhé.
Đào tạo thạc sỹ- kỳ 2: Thoải mái như đi học thạc sỹ
Trong khi chất lượng đầu vào vẫn là câu hỏi lớn thì việc đi học thạc sĩ lại được những người trong cuộc ví như những cuộc dạo chơi. Nhưng là những cuộc dạo chơi nhàm chán, mệt mỏi và tốn kém!
Trong khi chất lượng đầu vào vẫn là câu hỏi lớn thì việc đi học thạc sĩ lại được những người trong cuộc ví như những cuộc dạo chơi. Nhưng là những cuộc dạo chơi nhàm chán, mệt mỏi và tốn kém!
Đào tạo thạc sỹ- Kỳ 3: Khi chuyên gia tẩy chay hướng dẫn luận văn thạc sĩ
GS Nguyễn Minh Thuyết: gần 10 năm nay tôi không chấm và hướng dẫn luận văn thạc sỹ nữa vì nếu làm nghiêm túc thì quá vất vả mà ảnh hưởng đến anh em đi học vì mình khó, người ta gặp mình khó qua được....
GS Nguyễn Minh Thuyết: gần 10 năm nay tôi không chấm và hướng dẫn luận văn thạc sỹ nữa vì nếu làm nghiêm túc thì quá vất vả mà ảnh hưởng đến anh em đi học vì mình khó, người ta gặp mình khó qua được....
Đào tạo thạc sỹ- Kỳ 4: Tìm kiếm văn hóa chất lượng
Cách nào để đào tạo thạc sỹ có chất lượng? Trăn trở của các nhà quản lý giáo dục và các chuyên gia. GD-ĐT 9/12.
Cách nào để đào tạo thạc sỹ có chất lượng? Trăn trở của các nhà quản lý giáo dục và các chuyên gia. GD-ĐT 9/12.
Đào tạo thạc sỹ- Kỳ 1: Phổ cập đào tạo thạc sỹ- chuyện thật như đùa!
Đi học để lấy quan hệ, học để làm đẹp hồ sơ, học vì thất nghiệp...từ mục đích đi học đến các "kỹ năng", chiêu trò trong quá trình thi, học khiến tấm bằng thạc sĩ trở nên dễn dãi thậm chí rẻ rúng!(GD-ĐT 07/12).
Đi học để lấy quan hệ, học để làm đẹp hồ sơ, học vì thất nghiệp...từ mục đích đi học đến các "kỹ năng", chiêu trò trong quá trình thi, học khiến tấm bằng thạc sĩ trở nên dễn dãi thậm chí rẻ rúng!(GD-ĐT 07/12).
Khi bạn gái "bị" tỏ tình
Khi lời tỏ tình không xuất phát từ người mà mình thầm thương trộm nhớ, hoặc bạn chưa sẵn sàng cho thứ tình cảm vượt trên mức tình bạn. Vậy phải làm thế nào? Chuyên gia tư vấn Vũ Thu Hà "mách nước".
Khi lời tỏ tình không xuất phát từ người mà mình thầm thương trộm nhớ, hoặc bạn chưa sẵn sàng cho thứ tình cảm vượt trên mức tình bạn. Vậy phải làm thế nào? Chuyên gia tư vấn Vũ Thu Hà "mách nước".
Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội liệu có được tuyển sinh ngành y? Nhân tài- trăn trở đường về quê hương!
Xung quanh những vấn đề giáo dục đang được quan tâm:Có nên đào tạo ngành y ở ngoài các trường truyền thống? Tại sao nhân tài không trở về quê hương dù có nhiều cơ chế ràng buộc? GD-DT 3/12.
Xung quanh những vấn đề giáo dục đang được quan tâm:Có nên đào tạo ngành y ở ngoài các trường truyền thống? Tại sao nhân tài không trở về quê hương dù có nhiều cơ chế ràng buộc? GD-DT 3/12.
Bảo hiểm y tế học sinh sinh viên: Kinh nghiệm của một nhà trường
Trường THCS Lê Lợi, phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội được coi là một trường có điều kiện khó khăn ở nội thành. Tuy nhiên ngay từ đầu năm học trường đã thu 100% phí bảo hiểm y tế học sinh với sự đồng thuận cao từ phụ huynh... (GD-ĐT 1/12. Ảnh minh họa: Học sinh trường THCS Lê Lợi).
Trường THCS Lê Lợi, phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội được coi là một trường có điều kiện khó khăn ở nội thành. Tuy nhiên ngay từ đầu năm học trường đã thu 100% phí bảo hiểm y tế học sinh với sự đồng thuận cao từ phụ huynh... (GD-ĐT 1/12. Ảnh minh họa: Học sinh trường THCS Lê Lợi).
Nhìn lại những vấn đề của giáo dục và đào tạo trong Kỳ họp thứ X Quốc hội khóa 13
Trong Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa 13, các vấn đề về Giáo dục và Đào tạo đã được đề cập khá nhiều trong báo cáo về tình hình phát triển Kinh tế, Xã hội giai đoạn 2011 – 2015 và định hướng phát triển Kinh tế, Xã hội giai đoạn 2016 – 2020; Trong Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em (sửa đổi) và trong phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nhiều vấn đề “nóng” của ngành Giáo dục và Đào tạo đã được Quốc hội đưa ra thảo luận và lấy ý kiến đại biểu. Ghi chép của phóng viên Mai Trung Quang.
Trong Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa 13, các vấn đề về Giáo dục và Đào tạo đã được đề cập khá nhiều trong báo cáo về tình hình phát triển Kinh tế, Xã hội giai đoạn 2011 – 2015 và định hướng phát triển Kinh tế, Xã hội giai đoạn 2016 – 2020; Trong Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em (sửa đổi) và trong phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nhiều vấn đề “nóng” của ngành Giáo dục và Đào tạo đã được Quốc hội đưa ra thảo luận và lấy ý kiến đại biểu. Ghi chép của phóng viên Mai Trung Quang.
Phân luồng sau THCS: Sẽ thêm loại trường mới?
-Sẽ có thêm trường trung học nghề bên cạnh trường THPT, đề xuất của 3 Hiệp hội. -Tuyên dương nhà giáo, cán bộ quản lý tiêu biểu trong giáo dục học sinh khuyết tật. ( GD-ĐT 26/11)
-Sẽ có thêm trường trung học nghề bên cạnh trường THPT, đề xuất của 3 Hiệp hội. -Tuyên dương nhà giáo, cán bộ quản lý tiêu biểu trong giáo dục học sinh khuyết tật. ( GD-ĐT 26/11)