Không vùng cấm, không ngoại lệ: Bộ Y tế tuyên chiến với hàng giả

[VOV2] - Hàng giả trong lĩnh vực y tế ngày càng tinh vi, len lỏi từ sàn thương mại điện tử đến nhà thuốc. Bộ Y tế và Bộ Công an tuyên bố không có vùng cấm, kiên quyết xử lý cả những cán bộ tiếp tay, buông lỏng hậu kiểm, gây nguy hại cho cộng đồng.

Phạm Trang Phạm Trang

[VOV2] - Hàng giả trong lĩnh vực y tế ngày càng tinh vi, len lỏi từ sàn thương mại điện tử đến nhà thuốc. Bộ Y tế và Bộ Công an tuyên bố không có vùng cấm, kiên quyết xử lý cả những cán bộ tiếp tay, buông lỏng hậu kiểm, gây nguy hại cho cộng đồng.

Phạm Trang Phạm Trang
08/04/2020

Người cao tuổi chăm sóc sức khỏe, theo dõi bệnh lý mạn tính tại nhà thế nào trong bối cảnh dịch Covid-19?

Bệnh lý nào có thể trì hoãn việc đi khám? Nếu có triệu chứng bệnh hay đến lịch tái khám cần liên hệ với ai? Những câu hỏi liên quan đến chăm sóc bệnh lý mạn tính người cao tuổi trong dịch Covid-19 được Bác sĩ Vũ Đức Long, Phó trưởng Khoa cấp cứu Bệnh viện Hữu Nghị trả lời trong chương trình Cùng bạn sống khỏe

Bệnh lý nào có thể trì hoãn việc đi khám? Nếu có triệu chứng bệnh hay đến lịch tái khám cần liên hệ với ai? Những câu hỏi liên quan đến chăm sóc bệnh lý mạn tính người cao tuổi trong dịch Covid-19 được Bác sĩ Vũ Đức Long, Phó trưởng Khoa cấp cứu Bệnh viện Hữu Nghị trả lời trong chương trình Cùng bạn sống khỏe

04/04/2020

Những lưu ý với bà bầu trong bối cảnh dịch Covid-19

Theo dõi thai, sinh nở đương nhiên là việc không thể trì hoãn dù trong bối cảnh dịch Covid-19. Vậy các bệnh viện phụ sản có biện pháp phòng bệnh dịch cho sản phụ thế nào và sản phụ cần lưu ý gì trong thời điểm này? BS Nguyễn Cảnh Chương – Giám đốc Trung tâm đào tạo và chỉ đạo tuyến, BV Phụ sản Hà Nội chia sẻ với VOV2

Theo dõi thai, sinh nở đương nhiên là việc không thể trì hoãn dù trong bối cảnh dịch Covid-19. Vậy các bệnh viện phụ sản có biện pháp phòng bệnh dịch cho sản phụ thế nào và sản phụ cần lưu ý gì trong thời điểm này? BS Nguyễn Cảnh Chương – Giám đốc Trung tâm đào tạo và chỉ đạo tuyến, BV Phụ sản Hà Nội chia sẻ với VOV2

03/04/2020

Siêu thực phẩm có giúp chống lại dịch bệnh?

Trong cơn bão của dịch Covid-19, cụm từ “siêu thực phẩm” có thể phòng chống được bệnh được nhắc đến nhiều trên các trang mạng xã hội, bài báo… Và, song song với những diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 thì những thông tin về siêu thực phẩm, thực dưỡng có thể ngăn chặn được chủng virus này cũng trở nên hỗn loạn. Vậy, chúng ta nên hiểu về tác dụng của những thực phẩm này như thế nào cho đúng?

Trong cơn bão của dịch Covid-19, cụm từ “siêu thực phẩm” có thể phòng chống được bệnh được nhắc đến nhiều trên các trang mạng xã hội, bài báo… Và, song song với những diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 thì những thông tin về siêu thực phẩm, thực dưỡng có thể ngăn chặn được chủng virus này cũng trở nên hỗn loạn. Vậy, chúng ta nên hiểu về tác dụng của những thực phẩm này như thế nào cho đúng?

31/03/2020

Dinh dưỡng phòng chống dịch bệnh ở các lứa tuổi

Dinh dưỡng, ăn uống đầy đủ để đảm bảo sức khỏe là điều cần làm trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, tùy vào từng độ tuổi mà chế độ dinh dưỡng sẽ có những khác biệt. Vậy đó là những khác biệt gì? Mỗi độ tuổi, mỗi đối tượng cần chú ý gì trong việc ăn uống để phòng dịch Covid-19?

Dinh dưỡng, ăn uống đầy đủ để đảm bảo sức khỏe là điều cần làm trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, tùy vào từng độ tuổi mà chế độ dinh dưỡng sẽ có những khác biệt. Vậy đó là những khác biệt gì? Mỗi độ tuổi, mỗi đối tượng cần chú ý gì trong việc ăn uống để phòng dịch Covid-19?

31/03/2020

Ngày thế giới nhận thức về chứng tự kỷ 2/4: Coi dịch Covid-19 là cơ hội để trị liệu cho con

Cha mẹ thường có xu hướng không thừa nhận những bất thường ở con mình, điều này làm cản trở việc phát hiện và can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ. Bác sĩ Phạm Bích Hà, Phòng khám Cây thông xanh thuộc Trung tâm Nghiên cứu đào tạo và Phát triển cộng đồng chỉ ra cách cha mẹ phát hiện sớm con bị tự kỷ đồng thời khuyên cha mẹ nên coi dịch Covid-19 là cơ hội cải thiện tình trạng của con...

Cha mẹ thường có xu hướng không thừa nhận những bất thường ở con mình, điều này làm cản trở việc phát hiện và can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ. Bác sĩ Phạm Bích Hà, Phòng khám Cây thông xanh thuộc Trung tâm Nghiên cứu đào tạo và Phát triển cộng đồng chỉ ra cách cha mẹ phát hiện sớm con bị tự kỷ đồng thời khuyên cha mẹ nên coi dịch Covid-19 là cơ hội cải thiện tình trạng của con...

31/03/2020

Trẻ không bỏ lỡ mũi tiêm phòng nhờ mô hình Tiêm chủng mở rộng tại Bệnh viện Nhi TW

Vì ốm bệnh, nhiều trẻ bị bỏ lỡ mũi tiêm chủng, khiến trẻ không có kháng thể và tăng nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm. Đây là lý do Bệnh viện Nhi Trung ương triển khai mô hình Tiêm chủng mở rộng tại bệnh viện, để "không trẻ nào bị bỏ lại phía sau"...

Vì ốm bệnh, nhiều trẻ bị bỏ lỡ mũi tiêm chủng, khiến trẻ không có kháng thể và tăng nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm. Đây là lý do Bệnh viện Nhi Trung ương triển khai mô hình Tiêm chủng mở rộng tại bệnh viện, để "không trẻ nào bị bỏ lại phía sau"...

26/03/2020

Lao tiềm ẩn: Làm thế nào có thể phát hiện sớm?

Nước ta cam kết chấm dứt bệnh lao vào năm 2030. Để thực hiện mục tiêu này, thì việc tầm soát, chẩn đoán và thu dung điều trị lao tiềm ẩn có ý nghĩa như thế nào? BS Nguyễn Hữu Trí, Trưởng Khoa nội tổng hợp, Bệnh viện Phổi Trung ương trao đổi trong chương trình Cùng bạn sống khỏe trên VOV2

Nước ta cam kết chấm dứt bệnh lao vào năm 2030. Để thực hiện mục tiêu này, thì việc tầm soát, chẩn đoán và thu dung điều trị lao tiềm ẩn có ý nghĩa như thế nào? BS Nguyễn Hữu Trí, Trưởng Khoa nội tổng hợp, Bệnh viện Phổi Trung ương trao đổi trong chương trình Cùng bạn sống khỏe trên VOV2

26/03/2020

Lưu trữ đồ ăn trong tủ lạnh- Những điều cần biết

Nhiều gia đình đang có thói quen lưu trữ thực phẩm qua nhiều ngày để ăn dần. Và trong thời điểm hiện nay, khi mà dịch Covid-19 đang lây lan, thì việc hạn chế ra ngoài đường lại càng là cái cớ để các bà nội trợ thích đi chợ một lần ăn cho nhiều ngày. Thế nhưng, bảo quản khối lượng thực phẩm lớn trong thời gian dài như thế nào để đảm bảo chất lượng và an toàn cho sức khỏe người dùng? Chuyên gia Thực khách thông thái “mách” các bạn vài “chiêu” hữu ích.

Nhiều gia đình đang có thói quen lưu trữ thực phẩm qua nhiều ngày để ăn dần. Và trong thời điểm hiện nay, khi mà dịch Covid-19 đang lây lan, thì việc hạn chế ra ngoài đường lại càng là cái cớ để các bà nội trợ thích đi chợ một lần ăn cho nhiều ngày. Thế nhưng, bảo quản khối lượng thực phẩm lớn trong thời gian dài như thế nào để đảm bảo chất lượng và an toàn cho sức khỏe người dùng? Chuyên gia Thực khách thông thái “mách” các bạn vài “chiêu” hữu ích.

26/03/2020

Covid-19 kéo dài - Lương thực, thực phẩm có đủ đáp ứng?

Ngành nông nghiệp nước ta đã phải đối mặt với nhiều thách thức lớn như thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu, hạn mặn xâm nhập đồng bằng sông Cửu Long và dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm. Liệu sản lượng lương thực, thực phẩm hiện nay có đủ đáp ứng cho nhu cầu của gần 100 triệu nhân khẩu trong điều kiện dịch Covid 19 kéo dài?

Ngành nông nghiệp nước ta đã phải đối mặt với nhiều thách thức lớn như thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu, hạn mặn xâm nhập đồng bằng sông Cửu Long và dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm. Liệu sản lượng lương thực, thực phẩm hiện nay có đủ đáp ứng cho nhu cầu của gần 100 triệu nhân khẩu trong điều kiện dịch Covid 19 kéo dài?

26/03/2020

Liệu có thể chủ động nhiễm Covid-19 để cách ly, điều trị?

Trong thời điểm dịch Covid-19 đang bùng phát mạnh như hiện nay vẫn còn một số người băn khoăn rằng liệu họ có thể chủ động nhiễm Covid-19 để cách ly, điều trị (chịu mọi chi phí) bởi vì sau khi khỏi thì họ sẽ không còn phải lo lắng bị nhiễm và lây cho cộng đồng nữa. Quan điểm của các chuyên gia hàng đầu về truyền nhiễm đối với vấn đề này như thế nào? Chúng ta cùng nghe bác sĩ Nguyễn Hồng Hà- nguyên Phó giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới T.Ư, Phó chủ tịch Hội Truyền nhiễm Việt Nam phân tích:

Trong thời điểm dịch Covid-19 đang bùng phát mạnh như hiện nay vẫn còn một số người băn khoăn rằng liệu họ có thể chủ động nhiễm Covid-19 để cách ly, điều trị (chịu mọi chi phí) bởi vì sau khi khỏi thì họ sẽ không còn phải lo lắng bị nhiễm và lây cho cộng đồng nữa. Quan điểm của các chuyên gia hàng đầu về truyền nhiễm đối với vấn đề này như thế nào? Chúng ta cùng nghe bác sĩ Nguyễn Hồng Hà- nguyên Phó giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới T.Ư, Phó chủ tịch Hội Truyền nhiễm Việt Nam phân tích: