Từ khóa tìm kiếm: lích sử

"Con cháu tìm hiểu lịch sử dân tộc khiến chúng tôi yên tâm"

[VOV2] - "Em nhận ra những người được ghi trong sử sách là những người thầm lặng nhất, chân thành nhất…Họ sống làm việc trong sự im lặng, khổ đau" - Tiktoker Lưu Tuấn Kỳ chia sẻ.

[VOV2] - "Em nhận ra những người được ghi trong sử sách là những người thầm lặng nhất, chân thành nhất…Họ sống làm việc trong sự im lặng, khổ đau" - Tiktoker Lưu Tuấn Kỳ chia sẻ.

Hà Nội: Giáo dục thế hệ trẻ về Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

[VOV2] - Các bài giảng sinh động với nhiều hình ảnh tư liệu đã giúp các học sinh trường Tiểu học Trung Tự (quận Đống Đa, Hà Nội) thêm hiểu về ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ cũng như giáo dục tinh thần yêu nước, yêu quê hương.

[VOV2] - Các bài giảng sinh động với nhiều hình ảnh tư liệu đã giúp các học sinh trường Tiểu học Trung Tự (quận Đống Đa, Hà Nội) thêm hiểu về ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ cũng như giáo dục tinh thần yêu nước, yêu quê hương.

Nghệ thuật sử dụng chiến thuật "vây, lấn, tấn, triệt, diệt"

[VOV2] - Cách đánh "vây, lấn, tấn, phá, triệt, diệt", một hình thức chiến thuật tiến công quân địch phòng ngự trong công sự kiên cố. Đây là bước phát triển nhảy vọt về chiến thuật của Quân đội nhân dân Việt Nam trong Chiến dịch Điện Biên Phủ.

[VOV2] - Cách đánh "vây, lấn, tấn, phá, triệt, diệt", một hình thức chiến thuật tiến công quân địch phòng ngự trong công sự kiên cố. Đây là bước phát triển nhảy vọt về chiến thuật của Quân đội nhân dân Việt Nam trong Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Hội thảo khoa học cấp quốc gia Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

[VOV2] - Sáng nay 11/4, tại tỉnh Điện Biên diễn ra Hội thảo khoa học cấp quốc gia “Chiến thắng Điện Biên Phủ với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”.

[VOV2] - Sáng nay 11/4, tại tỉnh Điện Biên diễn ra Hội thảo khoa học cấp quốc gia “Chiến thắng Điện Biên Phủ với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”.

Quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời chỉ huy của đại tướng Võ Nguyên Giáp

[VOV2] - Quyết định chuyển phương án "đánh nhanh, giải quyết nhanh" sang "đánh chắc, tiến chắc" của Đại tướng Võ Nguyên Giáp thể hiện nhãn quan quân sự tuyệt vời cũng như bản lĩnh của "tướng quân tại ngoại" đúng như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tin tưởng.

[VOV2] - Quyết định chuyển phương án "đánh nhanh, giải quyết nhanh" sang "đánh chắc, tiến chắc" của Đại tướng Võ Nguyên Giáp thể hiện nhãn quan quân sự tuyệt vời cũng như bản lĩnh của "tướng quân tại ngoại" đúng như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tin tưởng.

Khi tên làng là “tên sông, tên núi”…

[VOV2] - Chủ trương sáp nhập làng xã nhằm giảm bớt đầu mối đơn vị quản lý hành chính đang vướng bởi đi cùng với sáp nhập là phải bỏ bớt địa danh. Vấn đề đặt tên mới thế nào đang khiến dư luận tranh cãi.

[VOV2] - Chủ trương sáp nhập làng xã nhằm giảm bớt đầu mối đơn vị quản lý hành chính đang vướng bởi đi cùng với sáp nhập là phải bỏ bớt địa danh. Vấn đề đặt tên mới thế nào đang khiến dư luận tranh cãi.

Những dấu ấn tiền đề góp phần vào chiến thắng Điện Biên Phủ

[VOV2] - Ngày 7/5/1954 trở thành ngày lịch sử trọng đại của đất nước ta với kỳ tích “nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng”- đó là chiến thắng Điện Biên Phủ. Trước đó đã có nhiều chiến dịch làm tiền đề, trong đó có chiến dịch Hòa Bình và chiến dịchTây Bắc.

[VOV2] - Ngày 7/5/1954 trở thành ngày lịch sử trọng đại của đất nước ta với kỳ tích “nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng”- đó là chiến thắng Điện Biên Phủ. Trước đó đã có nhiều chiến dịch làm tiền đề, trong đó có chiến dịch Hòa Bình và chiến dịchTây Bắc.

"Ả Đào - một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật" - góp phần tường minh một di sản

[VOV2] - Ngày 1/9/2009, UNESCO chính thức ghi danh nghệ thuật Ca trù của Việt Nam vào “Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp”. Và phía sau di sản này, ít ai ngờ lại là khoảng trống không dễ lấp đầy.

[VOV2] - Ngày 1/9/2009, UNESCO chính thức ghi danh nghệ thuật Ca trù của Việt Nam vào “Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp”. Và phía sau di sản này, ít ai ngờ lại là khoảng trống không dễ lấp đầy.

Tướng công Ngô Miễn – Vị danh thần khai khẩn vùng Nhật Hy

[VOV2] - Cuối thế kỷ XIV, có một người dù đỗ đạt từ thời nhà Trần nhưng không làm quan mà về quê dạy học. Đến thời nhà Hồ, không chịu cảnh đất nước bị ngoại xâm, ông mới cầm quân đi đánh giặc. Vị tướng đó là Ngô Miễn, người có công khai khẩn vùng Nhật Hy.

[VOV2] - Cuối thế kỷ XIV, có một người dù đỗ đạt từ thời nhà Trần nhưng không làm quan mà về quê dạy học. Đến thời nhà Hồ, không chịu cảnh đất nước bị ngoại xâm, ông mới cầm quân đi đánh giặc. Vị tướng đó là Ngô Miễn, người có công khai khẩn vùng Nhật Hy.

Ngụ binh ư nông – Chính sách ưu việt trong xây dựng quân đội thời phong kiến

[VOV2] - “Ngụ binh ư nông” là một trong những chính sách xây dựng lực lượng quân đội thời phong kiến ở nước ta. Đây là sách lược rất sớm, được các triều đại Đinh, Lý, Trần, Lê Sơ lựa chọn và phát huy hiệu quả khi gắn liền xây dựng quân đội với sản xuất.

[VOV2] - “Ngụ binh ư nông” là một trong những chính sách xây dựng lực lượng quân đội thời phong kiến ở nước ta. Đây là sách lược rất sớm, được các triều đại Đinh, Lý, Trần, Lê Sơ lựa chọn và phát huy hiệu quả khi gắn liền xây dựng quân đội với sản xuất.