Tuần Đại đoàn kết các dân tộc: “Để chủ thể văn hoá tự giới thiệu về mình”

[VOV2] - Tuần "Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam" năm 2024 là dịp để các chủ thể văn hóa tự giới thiệu về mình cũng như nhân lên tinh thần đoàn kết toàn dân tộc để cùng đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Thu Hà Thu Hà

[VOV2] - Tuần "Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam" năm 2024 là dịp để các chủ thể văn hóa tự giới thiệu về mình cũng như nhân lên tinh thần đoàn kết toàn dân tộc để cùng đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Thu Hà Thu Hà
20/02/2019

Nét mới lễ hội Côn Sơn 2019

Tháng giêng hai theo quan niệm dân gian vẫn là mùa hành hương, trảy hội. Song làm thế nào để có được mùa lễ hội đẹp, văn hóa, văn minh thì rất cần ý thức trách nhiệm từ nhiều phía. 16 tháng Giêng là chính hội lễ hội Côn Sơn-Kiếp Bạc. Năm nay, Ban quản lý di tích Côn Sơn –Kiếp Bạc đã làm gì để lễ hội Côn Sơn được văn hóa, văn minh. Nội dung này được phản ánh trong chương trình Nhịp sống văn hóa ngày 20.2 trên vov2.vn

Tháng giêng hai theo quan niệm dân gian vẫn là mùa hành hương, trảy hội. Song làm thế nào để có được mùa lễ hội đẹp, văn hóa, văn minh thì rất cần ý thức trách nhiệm từ nhiều phía. 16 tháng Giêng là chính hội lễ hội Côn Sơn-Kiếp Bạc. Năm nay, Ban quản lý di tích Côn Sơn –Kiếp Bạc đã làm gì để lễ hội Côn Sơn được văn hóa, văn minh. Nội dung này được phản ánh trong chương trình Nhịp sống văn hóa ngày 20.2 trên vov2.vn

18/02/2019

Làm thế nào để hệ thống thư viện kịp thời bắt nhịp với nhu cầu của văn hóa đọc thời kỳ mới?

Năm vừa qua, ngành thư viện đang rất nỗ lực để đổi mới mạng lưới thư viện công cộng phục vụ bạn đọc. Song làm thế nào để hệ thống thư viện kịp thời bắt nhịp với nhu cầu của văn hóa đọc thời kỳ mới? Mời quí vị và các bạn nghe PV chương trình trao đổi với bà Vũ Dương Thúy Ngà, Vụ trưởng Vụ Thư viện Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch về nôi dung này trong chương trình Nhịp sống văn hóa ngày 16.2

Năm vừa qua, ngành thư viện đang rất nỗ lực để đổi mới mạng lưới thư viện công cộng phục vụ bạn đọc. Song làm thế nào để hệ thống thư viện kịp thời bắt nhịp với nhu cầu của văn hóa đọc thời kỳ mới? Mời quí vị và các bạn nghe PV chương trình trao đổi với bà Vũ Dương Thúy Ngà, Vụ trưởng Vụ Thư viện Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch về nôi dung này trong chương trình Nhịp sống văn hóa ngày 16.2

15/02/2019

Du Xuân cùng VOV2

Du Xuân khám phá những điều thú vị liên quan đến con Lợn (Heo) là một hành trình đặc biệt mà Chuyến đi kỳ thú muốn gửi tới các bạn nhân dịp đầu năm Kỷ Hợi.

Du Xuân khám phá những điều thú vị liên quan đến con Lợn (Heo) là một hành trình đặc biệt mà Chuyến đi kỳ thú muốn gửi tới các bạn nhân dịp đầu năm Kỷ Hợi.

14/02/2019

Dòng tộc Nguyễn (chính) hướng về nguồn cội

Nhớ tổ tiên, tìm về cội nguồn là ước mong của bao người, bao đời. Với dòng tộc Nguyễn (chính) ở xã Ngũ Phúc, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương, giỗ tổ hàng năm còn là dịp để con cháu hậu duệ tề tựu tỏ lòng thành kính, tri ân công đức tổ tiên. (Đất nước 14/2)

Nhớ tổ tiên, tìm về cội nguồn là ước mong của bao người, bao đời. Với dòng tộc Nguyễn (chính) ở xã Ngũ Phúc, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương, giỗ tổ hàng năm còn là dịp để con cháu hậu duệ tề tựu tỏ lòng thành kính, tri ân công đức tổ tiên. (Đất nước 14/2)

14/02/2019

Du Xuân tại hồ Ba Bể

Hồ Ba Bể- hồ nước ngọt tự nhiên lớn nhất nước ta và nằm trong danh sách 100 hồ nước ngọt lớn nhất thế giới. Hồ được xếp hạng là Di tích quốc gia đặc biệt năm 2012.

Hồ Ba Bể- hồ nước ngọt tự nhiên lớn nhất nước ta và nằm trong danh sách 100 hồ nước ngọt lớn nhất thế giới. Hồ được xếp hạng là Di tích quốc gia đặc biệt năm 2012.

14/02/2019

Ngày lễ tình nhân trong các gia đình Việt

Ngày tình nhân, vợ và chồng có nên tặng quà cho nhau không? Mặc dù là văn hóa du nhập, song tặng quà cho nhau cũng là một cách hâm nóng tình yêu phải không các bạn? Nội dung này được đề cập trong chương trình Gia đình Việt ngày 14.2 trên vov2.vn

Ngày tình nhân, vợ và chồng có nên tặng quà cho nhau không? Mặc dù là văn hóa du nhập, song tặng quà cho nhau cũng là một cách hâm nóng tình yêu phải không các bạn? Nội dung này được đề cập trong chương trình Gia đình Việt ngày 14.2 trên vov2.vn

11/02/2019

Độc đáo Tết của người Hà Nhì

Là một trong 19 dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên, người Hà Nhì (còn có tên gọi khác như U Ní, Xá U Ní) sinh sống tại 4 xã vùng giáp biên của huyện Mường Nhé là Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng và Leng Su Sìn. Trong lễ tục vòng đời, đồng bào Hà Nhì có khá nhiều lễ hội được bảo tồn, lưu giữ, mang đậm sắc thái văn hóa độc đáo như: Lễ tết tháng 2 (Gạ ma thú); lễ cầu mưa; lễ cúng rừng. Tuy nhiên, Tết Khù Sự Chà (còn có tên gọi khác là “Hồ Sự Chà”- tết cơm mới) nhằm ngày Thìn ( ngày Rồng ) là Tết cổ truyền có không gian gian hóa đặc sắc nhất của người Hà Nhì. Và hôm nay, mời các bạn cùng chúng tôi lên xã Sín Thầu, Huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên để khám phá Tết “ Khù Sự Chà” của bà con Hà Nhì….có rất nhiều điều thú vị đang chờ đợi chúng ta. ( Chuyến đi kỳ thú 30/01/2019 )

Là một trong 19 dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên, người Hà Nhì (còn có tên gọi khác như U Ní, Xá U Ní) sinh sống tại 4 xã vùng giáp biên của huyện Mường Nhé là Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng và Leng Su Sìn. Trong lễ tục vòng đời, đồng bào Hà Nhì có khá nhiều lễ hội được bảo tồn, lưu giữ, mang đậm sắc thái văn hóa độc đáo như: Lễ tết tháng 2 (Gạ ma thú); lễ cầu mưa; lễ cúng rừng. Tuy nhiên, Tết Khù Sự Chà (còn có tên gọi khác là “Hồ Sự Chà”- tết cơm mới) nhằm ngày Thìn ( ngày Rồng ) là Tết cổ truyền có không gian gian hóa đặc sắc nhất của người Hà Nhì. Và hôm nay, mời các bạn cùng chúng tôi lên xã Sín Thầu, Huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên để khám phá Tết “ Khù Sự Chà” của bà con Hà Nhì….có rất nhiều điều thú vị đang chờ đợi chúng ta. ( Chuyến đi kỳ thú 30/01/2019 )

09/02/2019

Áo dài Việt nơi trời Tây

Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, áo dài luôn là nét đẹp đặc trưng của phụ nữ Hà Thành. Nét riêng độc đáo từ vẻ đẹp của tà áo dài đất Thăng Long đã trở thành cái chung của dân tộc Việt Nam. Và khi bước ra thế giới thì áo dài càng trở nên đặc biệt. Nữ nhà báo - TS Nguyễn Thị Bích Yến, đại diện báo Văn nghệ tại Cộng hòa Áo đã giới thiệu áo dài ra trời Tây bằng cách riêng của mình (Nhịp sống Văn hóa 9/2).

Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, áo dài luôn là nét đẹp đặc trưng của phụ nữ Hà Thành. Nét riêng độc đáo từ vẻ đẹp của tà áo dài đất Thăng Long đã trở thành cái chung của dân tộc Việt Nam. Và khi bước ra thế giới thì áo dài càng trở nên đặc biệt. Nữ nhà báo - TS Nguyễn Thị Bích Yến, đại diện báo Văn nghệ tại Cộng hòa Áo đã giới thiệu áo dài ra trời Tây bằng cách riêng của mình (Nhịp sống Văn hóa 9/2).

07/02/2019

Chơi Tết

Cuộc sống bận rộn, gấp gáp... giữa muôn kiểu “chơi Tết” thời hiện đại, liệu có ai còn nhớ, còn yêu những thú chơi Tết, vui Xuân của ngày xưa cũ? Cùng nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm, diễn viên Thanh Hương và họa sĩ - nhà thơ Lê Tiến Vượng trải lòng trong 30 phút của chương trình Khách đến chơi nhà, phát sóng 9h30 và 17h00 Mùng 3 Tết (7/2/2019)...

Cuộc sống bận rộn, gấp gáp... giữa muôn kiểu “chơi Tết” thời hiện đại, liệu có ai còn nhớ, còn yêu những thú chơi Tết, vui Xuân của ngày xưa cũ? Cùng nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm, diễn viên Thanh Hương và họa sĩ - nhà thơ Lê Tiến Vượng trải lòng trong 30 phút của chương trình Khách đến chơi nhà, phát sóng 9h30 và 17h00 Mùng 3 Tết (7/2/2019)...

31/01/2019

Truyện về chiếc bánh chưng trong chiến thắng Kỷ Dậu 1789 của vua Quang Trung

Cứ đến ngày Tết Nguyên đán, người Việt chúng ta lại nhớ mùa xuân năm Kỷ Dậu 1789, cách đây 230 năm, dưới sự chỉ huy kiệt xuất của vua Quang Trung – Nguyễn Huệ, hàng vạn binh sĩ áo vải cờ đào của nghĩa quân Tây Sơn thực hiện cuộc hành binh thần tốc ra kinh thành Thăng Long đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược, giải phóng đất nước, thu giang sơn về một mối. Đó là một trong những mùa xuân vĩ đại nhất, đẹp nhất, đáng ghi nhớ nhất và oanh liệt bậc nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Và chúng ta không thể không nhắc tới một vật phẩm quan trọng góp một phần trong chiến thắng này, đó chính là bánh chưng. Vậy bánh chưng có liên quan như thế nào tới chiến thắng mùa xuân năm Kỷ Dậu của vua Quang Trung, mời quý vị và các bạn cùng theo dõi chương trình Đất nước ngàn năm.

Cứ đến ngày Tết Nguyên đán, người Việt chúng ta lại nhớ mùa xuân năm Kỷ Dậu 1789, cách đây 230 năm, dưới sự chỉ huy kiệt xuất của vua Quang Trung – Nguyễn Huệ, hàng vạn binh sĩ áo vải cờ đào của nghĩa quân Tây Sơn thực hiện cuộc hành binh thần tốc ra kinh thành Thăng Long đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược, giải phóng đất nước, thu giang sơn về một mối. Đó là một trong những mùa xuân vĩ đại nhất, đẹp nhất, đáng ghi nhớ nhất và oanh liệt bậc nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Và chúng ta không thể không nhắc tới một vật phẩm quan trọng góp một phần trong chiến thắng này, đó chính là bánh chưng. Vậy bánh chưng có liên quan như thế nào tới chiến thắng mùa xuân năm Kỷ Dậu của vua Quang Trung, mời quý vị và các bạn cùng theo dõi chương trình Đất nước ngàn năm.