Tế Tửu Quốc Tử Giám Vũ Miên
[VOV2] - Vào thế kỷ thứ 18, có một người mà tên tuổi được nhiều lần ghi trên văn bia tại Văn Miếu Quốc Tử Giám, đó là Tiến sĩ Vũ Miên, một sử gia thời Lê -Trịnh, người giữ cương vị Tế Tửu Quốc Tử Giám lâu nhất.

[VOV2] - Vào thế kỷ thứ 18, có một người mà tên tuổi được nhiều lần ghi trên văn bia tại Văn Miếu Quốc Tử Giám, đó là Tiến sĩ Vũ Miên, một sử gia thời Lê -Trịnh, người giữ cương vị Tế Tửu Quốc Tử Giám lâu nhất.

Tám nàng tiên ở núi Kim Cương (Phần 2)
Sau một thời gian sống dưới trần gian cùng người chồng Tiều Phu, nàng tiên út cảm thấy rất nhớ vua cha và các chị ở trên Thiên Đình. Vậy là nàng đã dứt áo ra đi cùng ba người con của mình. Chàng Tiều Phu thất vọng và buồn bã lắm, chính lúc đó chú hươu ngày nào lại xuất hiện và mách chàng cách lên trời để tìm vợ con. Cuối cùng chàng Tiều Phu đã gặp lại nàng Tiên Út và những người con của mình. Ấy vậy mà hạnh phúc chẳng tày gang, tai ương lại ập đến với anh chàng Tiều Phu tội nghiệp. (VOV6 Kể chuyện và Hát ru 09/02/2018)
Sau một thời gian sống dưới trần gian cùng người chồng Tiều Phu, nàng tiên út cảm thấy rất nhớ vua cha và các chị ở trên Thiên Đình. Vậy là nàng đã dứt áo ra đi cùng ba người con của mình. Chàng Tiều Phu thất vọng và buồn bã lắm, chính lúc đó chú hươu ngày nào lại xuất hiện và mách chàng cách lên trời để tìm vợ con. Cuối cùng chàng Tiều Phu đã gặp lại nàng Tiên Út và những người con của mình. Ấy vậy mà hạnh phúc chẳng tày gang, tai ương lại ập đến với anh chàng Tiều Phu tội nghiệp. (VOV6 Kể chuyện và Hát ru 09/02/2018)
Tám nàng tiên ở núi Kim Cương (Phần 3)
Sau khi chàng Tiều Phu vượt qua thử thách đầu tiên, Ngọc Hoàng bực tức lắm, ngài quyết đưa ra thử thách khó bội phần để buộc chàng thất bại. Thử thách tiếp theo là thử thách cưỡi ngựa vượt sông ngàn dặm. Tuy vậy, nàng Tiên Út đã không để chồng mình phải lo lắng một mình. Nàng đã bí mật tìm cho chàng một con ngựa tốt, giúp chàng thành công trong thử thách đó. Chàng Tiều Phu đối mặt với thử thách thách thứ ba, đó là thử thách tìm mũi tên của Ngọc Hoàng. Vợ chồng chàng Tiều Phu không khỏi lo lắng, bởi nàng Tiên Út khó lòng giúp chồng mình. Vậy, chàng Tiều Phu sẽ vượt qua thử thách cuối cùng ra sao đây? (VOV6 Kể chuyện và Hát ru 10/02/2018)
Sau khi chàng Tiều Phu vượt qua thử thách đầu tiên, Ngọc Hoàng bực tức lắm, ngài quyết đưa ra thử thách khó bội phần để buộc chàng thất bại. Thử thách tiếp theo là thử thách cưỡi ngựa vượt sông ngàn dặm. Tuy vậy, nàng Tiên Út đã không để chồng mình phải lo lắng một mình. Nàng đã bí mật tìm cho chàng một con ngựa tốt, giúp chàng thành công trong thử thách đó. Chàng Tiều Phu đối mặt với thử thách thách thứ ba, đó là thử thách tìm mũi tên của Ngọc Hoàng. Vợ chồng chàng Tiều Phu không khỏi lo lắng, bởi nàng Tiên Út khó lòng giúp chồng mình. Vậy, chàng Tiều Phu sẽ vượt qua thử thách cuối cùng ra sao đây? (VOV6 Kể chuyện và Hát ru 10/02/2018)
Sáng tạo VHNT: Sức trẻ gọi xuân
Một năm mới - mùa xuân mới - vụ mùa VHNT mới bắt đầu, hẳn nhiên chúng ta có quyền chờ đợi ở văn nghệ sĩ trẻ với những sáng tác có tầm vóc, mang đậm cá tính sáng tạo của những người trẻ: độc đáo, mới lạ, lãng mạn và bay bổng…(VOV6 Điểm hẹn văn nghệ 22/02/2018)
Một năm mới - mùa xuân mới - vụ mùa VHNT mới bắt đầu, hẳn nhiên chúng ta có quyền chờ đợi ở văn nghệ sĩ trẻ với những sáng tác có tầm vóc, mang đậm cá tính sáng tạo của những người trẻ: độc đáo, mới lạ, lãng mạn và bay bổng…(VOV6 Điểm hẹn văn nghệ 22/02/2018)
Bài hát "Xuân": Vị xuân căng tràn nhựa sống
Phần đầu chương trình là chia sẻ của PV Vũ Hà về triển lãm “Netsuke- Nghệ thuật điêu khắc gỗ Nhật Bản đương đại”. Tiếp đó Chuyên mục “Thơ phổ nhạc” nhạc sĩ Trọng Lưu bày tỏ mối duyên khi phổ nhạc ca khúc “Xuân” từ bài thơ cùng tên của tác giả Cao Như Dương. Tiếp đó, chương trình còn có những nội dung hấp dẫn khác như: cảm nhận của cô giáo trẻ Phạm Thị Ngọc về tiểu thuyết “Phố” của nhà văn Chu Lai và giai thoại vui về nhà thơ Huy Cận. (Điểm hẹn văn nghệ 10/02/2018)
Phần đầu chương trình là chia sẻ của PV Vũ Hà về triển lãm “Netsuke- Nghệ thuật điêu khắc gỗ Nhật Bản đương đại”. Tiếp đó Chuyên mục “Thơ phổ nhạc” nhạc sĩ Trọng Lưu bày tỏ mối duyên khi phổ nhạc ca khúc “Xuân” từ bài thơ cùng tên của tác giả Cao Như Dương. Tiếp đó, chương trình còn có những nội dung hấp dẫn khác như: cảm nhận của cô giáo trẻ Phạm Thị Ngọc về tiểu thuyết “Phố” của nhà văn Chu Lai và giai thoại vui về nhà thơ Huy Cận. (Điểm hẹn văn nghệ 10/02/2018)
Giữ gìn vẻ đẹp trong lành của lễ hội truyền thống
Chúng ta đang ở trong tháng giêng, mùa lễ hội truyền thống đặc sắc của dân tộc. Đâu đâu cũng thấy dòng người chảy hội, song có phải ai cũng hiểu rõ ý nghĩa sâu xa của điểm di tích hay lễ hội mà mình đi tới và cũng không phải ai cũng có ý thức giữ gìn vẻ đẹp trong lành của lễ hội. Câu chuyện văn hóa tuần này chúng ta hãy cùng bàn về chủ đề “Giữ gìn vẻ đẹp trong lành của lễ hội truyền thống”. Chương trình phát sóng vào 19h30 ngày 21/2 và 5h30-12h30 ngày 25/2/2018, phát lại lúc 19h30 ngày 28/2/2018
Chúng ta đang ở trong tháng giêng, mùa lễ hội truyền thống đặc sắc của dân tộc. Đâu đâu cũng thấy dòng người chảy hội, song có phải ai cũng hiểu rõ ý nghĩa sâu xa của điểm di tích hay lễ hội mà mình đi tới và cũng không phải ai cũng có ý thức giữ gìn vẻ đẹp trong lành của lễ hội. Câu chuyện văn hóa tuần này chúng ta hãy cùng bàn về chủ đề “Giữ gìn vẻ đẹp trong lành của lễ hội truyền thống”. Chương trình phát sóng vào 19h30 ngày 21/2 và 5h30-12h30 ngày 25/2/2018, phát lại lúc 19h30 ngày 28/2/2018
Tản văn "Tết trong tôi là...những kỷ niệm"
Tết trong tôi là... ngày trở về. Tuy không ở xa mãi tỉnh Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị, Huế... như nhiều người bạn trong lớp nhưng tôi cũng cảm nhận được phần nào nỗi mong chờ được đoàn viên cùng gia đình khi nhìn thấy khung cảnh tấp nập ra ga lên tàu về quê, ai ai cũng hai bên tay nặng trĩu túi quà Tết. Tết trong tôi là... đêm. Đêm thức trông nồi bánh chưng ùng ục sôi. Gió rét luồn qua khung cửa. Rét căm căm nhưng vẫn ấm cúng vô cùng vì bên cạnh có cậu em trai tíu tít đốt những thanh vỏ mía khô cong, cháy sáng rực, tí ta tí tách. Tết trong tôi là... chợ. Dì tôi hái rau ra chợ bán giữa những ngày giáp Tết, bán cho ai, dì cũng giảm giá không ít thì nhiều, “coi như là mừng tuổi đầu năm lấy hên”...(VOV6 Văn nghệ thiếu nhi 13/02/2018)
Tết trong tôi là... ngày trở về. Tuy không ở xa mãi tỉnh Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị, Huế... như nhiều người bạn trong lớp nhưng tôi cũng cảm nhận được phần nào nỗi mong chờ được đoàn viên cùng gia đình khi nhìn thấy khung cảnh tấp nập ra ga lên tàu về quê, ai ai cũng hai bên tay nặng trĩu túi quà Tết. Tết trong tôi là... đêm. Đêm thức trông nồi bánh chưng ùng ục sôi. Gió rét luồn qua khung cửa. Rét căm căm nhưng vẫn ấm cúng vô cùng vì bên cạnh có cậu em trai tíu tít đốt những thanh vỏ mía khô cong, cháy sáng rực, tí ta tí tách. Tết trong tôi là... chợ. Dì tôi hái rau ra chợ bán giữa những ngày giáp Tết, bán cho ai, dì cũng giảm giá không ít thì nhiều, “coi như là mừng tuổi đầu năm lấy hên”...(VOV6 Văn nghệ thiếu nhi 13/02/2018)
"Mùa xuân tuổi hoa": Miền tuổi xanh đáng nhớ
Tết đến xuân về thì không gian của ngôi nhà luôn được chúng mình trang trí một cách chu đáo bằng những màu sắc tươi tắn và ấm áp. Ngày xuân càng trở nên ý nghĩa hơn khi các bạn nhỏ không chỉ trang trí ngôi nhà của chính gia đình, mà còn tạo ra những ngôi nhà nghệ thuật đặc biệt bằng chất liệu vô cùng đơn giản, các vật liệu tái chế như bìa cát tông, vận dụng kỹ thuật cắt dán, vẽ…để thiết kế nên sản phẩm nghệ thuật bằng chính sự đoàn kết, nêu cao tinh thần làm việc nhóm... Câu truyện truyền thanh "Món quà Mùa Xuân" do chị Dương Hà chuyển thể từ truyện ngắn cùng tên của tác giả Quỳnh Châm là nốt nhạc vui khi loài hoa Lưu Ly đã phải cố gắng chống lại mùa đông rét mướt để dâng tặng Mùa Xuân những bông hoa tim tím bé xinh. (VOV6 Văn nghệ thiếu nhi 17/02/2018)
Tết đến xuân về thì không gian của ngôi nhà luôn được chúng mình trang trí một cách chu đáo bằng những màu sắc tươi tắn và ấm áp. Ngày xuân càng trở nên ý nghĩa hơn khi các bạn nhỏ không chỉ trang trí ngôi nhà của chính gia đình, mà còn tạo ra những ngôi nhà nghệ thuật đặc biệt bằng chất liệu vô cùng đơn giản, các vật liệu tái chế như bìa cát tông, vận dụng kỹ thuật cắt dán, vẽ…để thiết kế nên sản phẩm nghệ thuật bằng chính sự đoàn kết, nêu cao tinh thần làm việc nhóm... Câu truyện truyền thanh "Món quà Mùa Xuân" do chị Dương Hà chuyển thể từ truyện ngắn cùng tên của tác giả Quỳnh Châm là nốt nhạc vui khi loài hoa Lưu Ly đã phải cố gắng chống lại mùa đông rét mướt để dâng tặng Mùa Xuân những bông hoa tim tím bé xinh. (VOV6 Văn nghệ thiếu nhi 17/02/2018)
Chủ tịch Hồ Chí Minh với những mùa xuân dân tộc
Có một điều dễ nhận thấy trong những vần thơ xuân thơ Tết, đó là Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn hướng tới nhân dân. Thơ chúc Tết của Người cũng là lời đối thoại, trò chuyện cùng nhân dân về định hướng, nhiệm vụ, mục tiêu của một năm lao động, chiến đấu và dựng xây đất nước. Tổ quốc độc lập và nhân dân được tự do hạnh phúc – đó là khát vọng một đời Bác Hồ theo đuổi. (VOV6 Tiếng thơ giao thừa xuân Mậu Tuất)
Có một điều dễ nhận thấy trong những vần thơ xuân thơ Tết, đó là Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn hướng tới nhân dân. Thơ chúc Tết của Người cũng là lời đối thoại, trò chuyện cùng nhân dân về định hướng, nhiệm vụ, mục tiêu của một năm lao động, chiến đấu và dựng xây đất nước. Tổ quốc độc lập và nhân dân được tự do hạnh phúc – đó là khát vọng một đời Bác Hồ theo đuổi. (VOV6 Tiếng thơ giao thừa xuân Mậu Tuất)
Những bí ẩn tình yêu
Nếu trong suốt cuộc đời không thầm thương trộm nhớ ai, hẳn cũng là điều thiệt thòi, bởi chúng ta sẽ không khám phá được hết con người mình, không mở hết những biên độ cảm xúc và nhận ra mình có những khả năng tuyệt vời như thế nào khi đón nhận hạnh phúc, nỗi đau, sự thăng hoa và niềm tuyệt vọng. Vì thế, tình yêu luôn là đề tài vĩnh cửu của sáng tạo nghệ thuật. Mỗi người viết, qua mỗi cuộc tình, lại góp vào thơ muôn vàn cảm xúc. (VOV6 Tiếng thơ 14/02/2017)
Nếu trong suốt cuộc đời không thầm thương trộm nhớ ai, hẳn cũng là điều thiệt thòi, bởi chúng ta sẽ không khám phá được hết con người mình, không mở hết những biên độ cảm xúc và nhận ra mình có những khả năng tuyệt vời như thế nào khi đón nhận hạnh phúc, nỗi đau, sự thăng hoa và niềm tuyệt vọng. Vì thế, tình yêu luôn là đề tài vĩnh cửu của sáng tạo nghệ thuật. Mỗi người viết, qua mỗi cuộc tình, lại góp vào thơ muôn vàn cảm xúc. (VOV6 Tiếng thơ 14/02/2017)
Khoảnh khắc đầu năm
Trong cuộc đời tha hương, lui cui với miếng cơm manh áo, với sức ép lợi danh, thì những lần được trở về quê là được trở lại với chính mình, chân thật nhất, bình dị nhất. Miếng ăn ở quê dường như ngon hơn cao lương mỹ vị xứ người. Ngày Tết ngày giỗ ở quê cũng ấm áp hơn, nghĩa tình hơn. Đó là lý do vì sao trong tâm thức Việt, khoảng thời gian gắn với Tết nguyên đán có một ý nghĩa riêng, một không gian cảm xúc riêng... (VOV6 Tiếng thơ 10/02/2018)
Trong cuộc đời tha hương, lui cui với miếng cơm manh áo, với sức ép lợi danh, thì những lần được trở về quê là được trở lại với chính mình, chân thật nhất, bình dị nhất. Miếng ăn ở quê dường như ngon hơn cao lương mỹ vị xứ người. Ngày Tết ngày giỗ ở quê cũng ấm áp hơn, nghĩa tình hơn. Đó là lý do vì sao trong tâm thức Việt, khoảng thời gian gắn với Tết nguyên đán có một ý nghĩa riêng, một không gian cảm xúc riêng... (VOV6 Tiếng thơ 10/02/2018)