Đề xuất HĐND được giám sát cơ quan trung ương ở địa phương để quản lý tốt hơn
[VOV2] - Chính quyền trung ương sẽ quản lý tốt hơn việc thực hiện chính sách, pháp luật, các định hướng và mục tiêu đã giao cho địa phương nếu cho phép HĐND giám sát cơ quan trung ương đặt trên địa bàn.
[VOV2] - Chính quyền trung ương sẽ quản lý tốt hơn việc thực hiện chính sách, pháp luật, các định hướng và mục tiêu đã giao cho địa phương nếu cho phép HĐND giám sát cơ quan trung ương đặt trên địa bàn.
Hãy đứng yên khi Tổ quốc cần!
Có một Hà Nội rất khác trong những ngày này, một Hà Nội mà chúng ta tưởng tượng là gần như tất cả đang phải ấn nút “ tạm dừng - pause”. Sống chậm lại để ngăn chặn sự lây lan của dịch Covid-19 và sống chậm lại cũng là cơ hội để nhiều người trong chúng ta cảm nhận được những giá trị vốn bị lãng quên, xóa nhòa bởi những vội vã, xoay vần cuộc sống. "Hãy đứng yên khi Tổ Quốc cần!" - hơn lúc nào hết, đây là giai đoạn mỗi chúng ta thể hiện tình yêu nước bằng cách thực hiện theo lời kêu gọi này.
Có một Hà Nội rất khác trong những ngày này, một Hà Nội mà chúng ta tưởng tượng là gần như tất cả đang phải ấn nút “ tạm dừng - pause”. Sống chậm lại để ngăn chặn sự lây lan của dịch Covid-19 và sống chậm lại cũng là cơ hội để nhiều người trong chúng ta cảm nhận được những giá trị vốn bị lãng quên, xóa nhòa bởi những vội vã, xoay vần cuộc sống. "Hãy đứng yên khi Tổ Quốc cần!" - hơn lúc nào hết, đây là giai đoạn mỗi chúng ta thể hiện tình yêu nước bằng cách thực hiện theo lời kêu gọi này.
Hạnh phúc là cho đi...
Những nghĩa cử cao đẹp không chỉ xuất hiện ở nơi khó khăn, hoạn nạn. Giữa đời thường với bộn bề lo toan, nhiều người vẫn dành thời gian, công sức thực hiện các hoạt động vì cộng đồng. Chương trình Cuộc sống chuyển động (27/3) đề cập những nghĩa cử cao đẹp này
Những nghĩa cử cao đẹp không chỉ xuất hiện ở nơi khó khăn, hoạn nạn. Giữa đời thường với bộn bề lo toan, nhiều người vẫn dành thời gian, công sức thực hiện các hoạt động vì cộng đồng. Chương trình Cuộc sống chuyển động (27/3) đề cập những nghĩa cử cao đẹp này
Đóng cửa tất cả các dịch vụ không cần thiết: Làm thế nào để lan tỏa mạnh mẽ hơn nữa yêu cầu này?
Để quyết liệt thực hiện đợt cao điểm phòng, chống dịch COVID-19 với các biện pháp mạnh, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu, từ 0h ngày mai đến hết ngày 15-4, chủ tịch UBND cấp tỉnh áp dụng biện pháp hạn chế tụ tập đông người, tạm đình chỉ hoạt động các cơ sở kinh doanh dịch vụ trên địa bàn, trừ các cơ sở kinh doanh các loại hàng hóa, dịch vụ thiết yếu. Trước đó, Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, ông Nguyễn Đức Chung, cũng đã chỉ đạo trừ các cửa hàng thiết yếu như xăng dầu, thuốc, cửa hàng bán thức ăn, còn lại tất cả các quán bar, karaoke, cafe, nhà hàng, sân vận động… phải dừng hoạt động toàn bộ, bất kể nội thành hay ngoại thành. Sau 2 ngày ban hành lệnh cấm, ý thức chấp hành của người dân như thế nào? Vì sức khỏe của cộng đồng, làm thế nào để lan tỏa mạnh mẽ hơn nữa yêu cầu này của Chỉnh phủ và chính quyền thành phố? (30 phút cùng VOV2 ngày 27/3/2020)
Để quyết liệt thực hiện đợt cao điểm phòng, chống dịch COVID-19 với các biện pháp mạnh, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu, từ 0h ngày mai đến hết ngày 15-4, chủ tịch UBND cấp tỉnh áp dụng biện pháp hạn chế tụ tập đông người, tạm đình chỉ hoạt động các cơ sở kinh doanh dịch vụ trên địa bàn, trừ các cơ sở kinh doanh các loại hàng hóa, dịch vụ thiết yếu. Trước đó, Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, ông Nguyễn Đức Chung, cũng đã chỉ đạo trừ các cửa hàng thiết yếu như xăng dầu, thuốc, cửa hàng bán thức ăn, còn lại tất cả các quán bar, karaoke, cafe, nhà hàng, sân vận động… phải dừng hoạt động toàn bộ, bất kể nội thành hay ngoại thành. Sau 2 ngày ban hành lệnh cấm, ý thức chấp hành của người dân như thế nào? Vì sức khỏe của cộng đồng, làm thế nào để lan tỏa mạnh mẽ hơn nữa yêu cầu này của Chỉnh phủ và chính quyền thành phố? (30 phút cùng VOV2 ngày 27/3/2020)
Có nên thu phí cách ly?
Dịch bệnh Covid-19 đang có những diễn biến phức tạp, số người thuộc diện phải cách ly tại nước ta ngày càng tăng lên. Về chi phí, chế độ cách ly đang áp dụng quy định tại Thông tư số 32 năm 2012 của Bộ Tài chính. Theo đó, người bị cách ly được miễn chi phí khám, chữa bệnh, phí di chuyển cách ly, được cấp không thu tiền gồm: nước uống, khăn mặt, khẩu trang, nước dung dịch rửa tay, sát khuẩn miệng, bàn chải đánh răng, xà phòng tắm gội và các vật dụng thiết yếu khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt… Có thể nói với tình hình dịch bệnh như hiện nay – khi mà số lượng người phải cách ly ngày càng tăng theo cấp số nhân, thì điều này đã và đang đặt gánh nặng lớn cho ngân sách Nhà nước. Câu hỏi đặt ra là: Nên hay không nên thu phí đối với người bị cách ly? Và bây giờ đã phải là thời điểm thích hợp? (Chuyện hôm nay 26/3)
Dịch bệnh Covid-19 đang có những diễn biến phức tạp, số người thuộc diện phải cách ly tại nước ta ngày càng tăng lên. Về chi phí, chế độ cách ly đang áp dụng quy định tại Thông tư số 32 năm 2012 của Bộ Tài chính. Theo đó, người bị cách ly được miễn chi phí khám, chữa bệnh, phí di chuyển cách ly, được cấp không thu tiền gồm: nước uống, khăn mặt, khẩu trang, nước dung dịch rửa tay, sát khuẩn miệng, bàn chải đánh răng, xà phòng tắm gội và các vật dụng thiết yếu khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt… Có thể nói với tình hình dịch bệnh như hiện nay – khi mà số lượng người phải cách ly ngày càng tăng theo cấp số nhân, thì điều này đã và đang đặt gánh nặng lớn cho ngân sách Nhà nước. Câu hỏi đặt ra là: Nên hay không nên thu phí đối với người bị cách ly? Và bây giờ đã phải là thời điểm thích hợp? (Chuyện hôm nay 26/3)
Thức khuya: Giảm sức đề kháng của cơ thể
Ăn uống đủ và đa dạng chất; duy trì tập luyện thể dục thể thao đều đặn; giữ gìn vệ sinh sạch sẽ; giải tỏa stress là những cách giúp chúng ta tăng cường sức đề kháng, hạn chế khả năng lây virus Sars-CoV-2. Tuy nhiên, tất cả những biện pháp này sẽ giảm hiệu quả nếu như chúng ta không ngủ đủ giấc và thức khuya thường xuyên. (Ảnh: Internet)
Ăn uống đủ và đa dạng chất; duy trì tập luyện thể dục thể thao đều đặn; giữ gìn vệ sinh sạch sẽ; giải tỏa stress là những cách giúp chúng ta tăng cường sức đề kháng, hạn chế khả năng lây virus Sars-CoV-2. Tuy nhiên, tất cả những biện pháp này sẽ giảm hiệu quả nếu như chúng ta không ngủ đủ giấc và thức khuya thường xuyên. (Ảnh: Internet)
Trách nhiệm của công dân trong phòng chống dịch bệnh
Số ca dương tính với virus Sars-CoV-2 ở Việt Nam tăng từng ngày nên khó có thể tính hết những thiệt hại cho đến nay. Hàng triệu học sinh, sinh viên đang nghỉ học và chưa hẹn ngày quay trở lại trường; doanh nghiệp gặp không ít khó khăn, đặc biệt là các ngành du lịch, dịch vụ và hàng không... Để ngăn chặn được đại dịch này cần phải có sự chung tay góp sức của cả cộng đồng. Bên cạnh những người luôn tuân thủ chặt chẽ những khuyến cáo của Bộ Y tế thì vẫn còn không ít người chủ quan, khiến cho dịch bệnh bùng phát và tăng mạnh trong những tuần qua. Vậy trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống dịch như thế nào?
Số ca dương tính với virus Sars-CoV-2 ở Việt Nam tăng từng ngày nên khó có thể tính hết những thiệt hại cho đến nay. Hàng triệu học sinh, sinh viên đang nghỉ học và chưa hẹn ngày quay trở lại trường; doanh nghiệp gặp không ít khó khăn, đặc biệt là các ngành du lịch, dịch vụ và hàng không... Để ngăn chặn được đại dịch này cần phải có sự chung tay góp sức của cả cộng đồng. Bên cạnh những người luôn tuân thủ chặt chẽ những khuyến cáo của Bộ Y tế thì vẫn còn không ít người chủ quan, khiến cho dịch bệnh bùng phát và tăng mạnh trong những tuần qua. Vậy trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống dịch như thế nào?
Ứng phó hạn, mặn: Cần sự chủ động của người dân
Hạn hán và xâm nhập mặn ở ĐB SCL đang diễn ra ở mức độ gay gắt và khốc liệt, làm đảo lộn sinh hoạt và gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất của người dân. Dưới góc nhìn của chuyên gia, vấn đề này sẽ tiếp diễn như thế nào trong thời gian tới? Nhà nước và người dân cần làm gì để thích ứng với hạn mặn? Chương trình Diễn đàn VOV2 (25/3) bàn luận về vấn đề này với khách mời là TS Đào Trọng Tứ - chuyên gia trong lĩnh vực sông ngòi.
Hạn hán và xâm nhập mặn ở ĐB SCL đang diễn ra ở mức độ gay gắt và khốc liệt, làm đảo lộn sinh hoạt và gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất của người dân. Dưới góc nhìn của chuyên gia, vấn đề này sẽ tiếp diễn như thế nào trong thời gian tới? Nhà nước và người dân cần làm gì để thích ứng với hạn mặn? Chương trình Diễn đàn VOV2 (25/3) bàn luận về vấn đề này với khách mời là TS Đào Trọng Tứ - chuyên gia trong lĩnh vực sông ngòi.
Những câu chuyện cảm động của các bác sĩ tuyến đầu chống dịch
Từ ca bệnh thứ 17, nước ta chính thức sang giai đoạn mới của chống dịch Covid-19 với sự tăng số lượng ca nhiễm, ca bệnh phải điều trị tích cực và cũng là thời điểm ngành Y tế đối đầu với nhiều thách thức hơn. Với mong muốn được hiểu thêm về công việc và cũng muốn ủng hộ tinh thần cho các bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên y tế, cán bộ… đang trực tiếp sàng lọc, chăm sóc, điều trị cho người bệnh, chương trình đã mời BS Khổng Minh Tuấn, Phó Giám đốc Trung tâm kiểm soát Bệnh tật Hà Nội để chia sẻ về công việc của các chiến sĩ áo trắng – những người đang ở tuyến đầu chống dịch.
Từ ca bệnh thứ 17, nước ta chính thức sang giai đoạn mới của chống dịch Covid-19 với sự tăng số lượng ca nhiễm, ca bệnh phải điều trị tích cực và cũng là thời điểm ngành Y tế đối đầu với nhiều thách thức hơn. Với mong muốn được hiểu thêm về công việc và cũng muốn ủng hộ tinh thần cho các bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên y tế, cán bộ… đang trực tiếp sàng lọc, chăm sóc, điều trị cho người bệnh, chương trình đã mời BS Khổng Minh Tuấn, Phó Giám đốc Trung tâm kiểm soát Bệnh tật Hà Nội để chia sẻ về công việc của các chiến sĩ áo trắng – những người đang ở tuyến đầu chống dịch.
Đồng bằng Sông Cửu Long vừa phòng chống vừa thích nghi với hạn mặn
Theo dự báo của Ủy ban Nước (Liên hiệp quốc), 2/3 dân số thế giới sẽ có thể bị ảnh hưởng bởi thách thức về nguồn nước vào năm 2025. Khi dân số toàn cầu tăng lên, nhu cầu về nước tăng cũng khiến cho tài nguyên thiên nhiên trở nên cạn kiệt và tình trạng ô nhiễm môi trường diễn ra ở nhiều nơi. Vì vậy, rất cần các giải pháp bảo vệ tài nguyên nước và khai thác, sử dụng tài nguyên nước bền vững để ứng phó với biến đổi khí hậu. Chính vì thế, chủ đề Ngày nước thế giới năm 2020 là “Nước và biến đổi khí hậu” nhằm nhấn mạnh giải quyết các vấn đề về tài nguyên nước chính là chìa khóa giúp thích ứng tốt hơn. đồng thời có thể giảm tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu.
Theo dự báo của Ủy ban Nước (Liên hiệp quốc), 2/3 dân số thế giới sẽ có thể bị ảnh hưởng bởi thách thức về nguồn nước vào năm 2025. Khi dân số toàn cầu tăng lên, nhu cầu về nước tăng cũng khiến cho tài nguyên thiên nhiên trở nên cạn kiệt và tình trạng ô nhiễm môi trường diễn ra ở nhiều nơi. Vì vậy, rất cần các giải pháp bảo vệ tài nguyên nước và khai thác, sử dụng tài nguyên nước bền vững để ứng phó với biến đổi khí hậu. Chính vì thế, chủ đề Ngày nước thế giới năm 2020 là “Nước và biến đổi khí hậu” nhằm nhấn mạnh giải quyết các vấn đề về tài nguyên nước chính là chìa khóa giúp thích ứng tốt hơn. đồng thời có thể giảm tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu.
Tuổi trẻ ngành y tích cực tham gia chống dịch Covid-19
Việc tham gia của đội ngũ tình nguyện viên đã giúp chia sẻ bớt gánh nặng cho các đơn vị chức năng chống dịch. Lực lượng sinh viên ngành y khi tham gia chống dịch Covid-19 được trang bị kiến thức và kỹ năng thực hành ngoài thực địa đầy đủ. 124 sinh viên ngành y tham gia hỗ trợ phòng chống dịch Covid-19 đã cho thấy rõ sự chuẩn bị sẵn sàng khi tham gia thực địa thời gian qua.
Việc tham gia của đội ngũ tình nguyện viên đã giúp chia sẻ bớt gánh nặng cho các đơn vị chức năng chống dịch. Lực lượng sinh viên ngành y khi tham gia chống dịch Covid-19 được trang bị kiến thức và kỹ năng thực hành ngoài thực địa đầy đủ. 124 sinh viên ngành y tham gia hỗ trợ phòng chống dịch Covid-19 đã cho thấy rõ sự chuẩn bị sẵn sàng khi tham gia thực địa thời gian qua.