Đề xuất HĐND được giám sát cơ quan trung ương ở địa phương để quản lý tốt hơn
[VOV2] - Chính quyền trung ương sẽ quản lý tốt hơn việc thực hiện chính sách, pháp luật, các định hướng và mục tiêu đã giao cho địa phương nếu cho phép HĐND giám sát cơ quan trung ương đặt trên địa bàn.
[VOV2] - Chính quyền trung ương sẽ quản lý tốt hơn việc thực hiện chính sách, pháp luật, các định hướng và mục tiêu đã giao cho địa phương nếu cho phép HĐND giám sát cơ quan trung ương đặt trên địa bàn.
Để gói hỗ trợ 62 nghìn tỷ đến đúng tay đối tượng
Những ngày qua, thông tin Chính phủ triển khai gói hỗ trợ khoảng 62 nghìn tỷ đồng cho khoảng 20 triệu đối tượng bị tác động nặng nề từ đại dịch COVID-19 khiến nhiều người trông ngóng. Trong 20 triệu đối tượng bị ảnh hưởng, có 5 triệu lao động tự do, hơn 2 triệu hộ nghèo; hơn 4,3 triệu là một bộ phận đối tượng bảo trợ xã hội và người có công. Có thể nói đây là một chính sách an sinh rất kịp thời, đáp ứng được sự mong mỏi của hàng triệu người dân trong cả nước. Tuy nhiên một câu hỏi mà nhiều người quan tâm đặt ra vào lúc này là cần làm như thế nào để gói hỗ trợ 62.000 tỷ đồng đến tay đúng đối tượng, kịp thời, không có độ trễ. Đây sẽ là nội dung bàn luận trong TM Chuyện hôm nay.
Những ngày qua, thông tin Chính phủ triển khai gói hỗ trợ khoảng 62 nghìn tỷ đồng cho khoảng 20 triệu đối tượng bị tác động nặng nề từ đại dịch COVID-19 khiến nhiều người trông ngóng. Trong 20 triệu đối tượng bị ảnh hưởng, có 5 triệu lao động tự do, hơn 2 triệu hộ nghèo; hơn 4,3 triệu là một bộ phận đối tượng bảo trợ xã hội và người có công. Có thể nói đây là một chính sách an sinh rất kịp thời, đáp ứng được sự mong mỏi của hàng triệu người dân trong cả nước. Tuy nhiên một câu hỏi mà nhiều người quan tâm đặt ra vào lúc này là cần làm như thế nào để gói hỗ trợ 62.000 tỷ đồng đến tay đúng đối tượng, kịp thời, không có độ trễ. Đây sẽ là nội dung bàn luận trong TM Chuyện hôm nay.
Mâu thuẫn vợ chồng gia tăng vì dịch Covid-19
Các nhà tâm lý học dự đoán sẽ có hai kết quả hậu giãn cách xã hội: tăng tỉ lệ ly hôn và tăng tỉ lệ sinh. Điều này có nghĩa là khi các cặp vợ chồng phải ở nhà trong thời gian dài để ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh Covid-19 sẽ gia tăng mâu thuẫn, hoặc khiến mối quan hệ gắn kết hơn. Làm sao để các cặp vợ chồng chung sống hòa thuận trong thời gian giãn cách xã hội? Câu trả lời có trong chương trình Đàn bà 30+
Các nhà tâm lý học dự đoán sẽ có hai kết quả hậu giãn cách xã hội: tăng tỉ lệ ly hôn và tăng tỉ lệ sinh. Điều này có nghĩa là khi các cặp vợ chồng phải ở nhà trong thời gian dài để ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh Covid-19 sẽ gia tăng mâu thuẫn, hoặc khiến mối quan hệ gắn kết hơn. Làm sao để các cặp vợ chồng chung sống hòa thuận trong thời gian giãn cách xã hội? Câu trả lời có trong chương trình Đàn bà 30+
Buồn vì bố nát rượu
Gia đình không được hoà thuận, chỉ vì ông bố hay rượu chè say xỉn, lắm điều. Làm thế nào để bố chịu từ bỏ "ma men" và giúp cho cuộc sống của gia đình được hạnh phúc? (Ảnh: Internet)
Gia đình không được hoà thuận, chỉ vì ông bố hay rượu chè say xỉn, lắm điều. Làm thế nào để bố chịu từ bỏ "ma men" và giúp cho cuộc sống của gia đình được hạnh phúc? (Ảnh: Internet)
"Dịch bệnh rồi sẽ qua, cuộc sống sẽ trở lại bình thường"
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, từ trí thức, nhân viên văn phòng cho đến các lao động giản đơn, người buôn thúng bán mẹt… đều lâm vào cảnh khó khăn. Tuy nhiên, tất cả đều có chung niềm tin “dịch bệnh rồi sẽ qua, cuộc sống sẽ trở lại bình thường”. Đây là nội dung chương trình Cuộc sống chuyển động (21/4)
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, từ trí thức, nhân viên văn phòng cho đến các lao động giản đơn, người buôn thúng bán mẹt… đều lâm vào cảnh khó khăn. Tuy nhiên, tất cả đều có chung niềm tin “dịch bệnh rồi sẽ qua, cuộc sống sẽ trở lại bình thường”. Đây là nội dung chương trình Cuộc sống chuyển động (21/4)
Đâu là điểm mới trong kỳ thi tuyển sinh của Đại học Bách khoa Hà Nội
Khi kỳ thi THPT chỉ để lấy kết quả xét tốt nghiệp thì việc tuyển sinh Đại học hoàn toàn do các trường Đại học chủ động thực hiện. Kỳ tuyển sinh cho năm học 2020 - 2021 này, Đại học Bách khoa Hà Nội là trường đại học đầu tiên đưa ra phương án tuyển sinh của mình. Nếu bạn có thế mạnh về các môn tự nhiên và muốn trở thành sinh viên K65 của trường Đại học Bách khoa Hà Nội, PGS - TS Huỳnh Quyết Thắng, phó hiệu trưởng phụ trách đào tạo và PGS - TS Trần Trung Kiên - trưởng phòng tuyển sinh trường ĐH Bách khoa Hà Nội sẽ giúp bạn có thêm những thông tin bổ ích về kỳ thi này .
Khi kỳ thi THPT chỉ để lấy kết quả xét tốt nghiệp thì việc tuyển sinh Đại học hoàn toàn do các trường Đại học chủ động thực hiện. Kỳ tuyển sinh cho năm học 2020 - 2021 này, Đại học Bách khoa Hà Nội là trường đại học đầu tiên đưa ra phương án tuyển sinh của mình. Nếu bạn có thế mạnh về các môn tự nhiên và muốn trở thành sinh viên K65 của trường Đại học Bách khoa Hà Nội, PGS - TS Huỳnh Quyết Thắng, phó hiệu trưởng phụ trách đào tạo và PGS - TS Trần Trung Kiên - trưởng phòng tuyển sinh trường ĐH Bách khoa Hà Nội sẽ giúp bạn có thêm những thông tin bổ ích về kỳ thi này .
Phòng chống dịch Covid-19: Lạc quan nhưng chớ chủ quan
Tính tới thời điểm hiện tại, chúng ta đã có nhiều kết quả đáng mừng trong công tác phòng chống cũng như kiểm soát tốt dịch bệnh Covid-19. Mới đây nhất, nhiều tỉnh, thành trong cả nước thuộc nhóm nguy cơ cao (trong đó có cả Hà Nội và TP HCM) cũng đã đưa ra đề xuất “nới lỏng” cách ly sau thời hạn ngày 22/4. Và để thực hiện được điều này, hơn lúc nào hết, người dân càng cần phải nêu cao ý thức trách nhiệm, cùng thể hiện quyết tâm, đồng lòng chống dịch. Có như vậy mới đảm bảo thích ứng với diễn biến mới của dịch bệnh – với mục tiêu “chung sống tuyệt đối an toàn" (Chuyện hôm nay 21/4)
Tính tới thời điểm hiện tại, chúng ta đã có nhiều kết quả đáng mừng trong công tác phòng chống cũng như kiểm soát tốt dịch bệnh Covid-19. Mới đây nhất, nhiều tỉnh, thành trong cả nước thuộc nhóm nguy cơ cao (trong đó có cả Hà Nội và TP HCM) cũng đã đưa ra đề xuất “nới lỏng” cách ly sau thời hạn ngày 22/4. Và để thực hiện được điều này, hơn lúc nào hết, người dân càng cần phải nêu cao ý thức trách nhiệm, cùng thể hiện quyết tâm, đồng lòng chống dịch. Có như vậy mới đảm bảo thích ứng với diễn biến mới của dịch bệnh – với mục tiêu “chung sống tuyệt đối an toàn" (Chuyện hôm nay 21/4)
Chán chồng vì những thói hư tật xấu
Yêu thương một thời gian dài, cùng trải qua nhiều biến cố, thăng trầm nhưng đến bây giờ, sự kiên nhẫn với người chồng có nhiều thói hư tật xấu dường như đã cạn kiệt. Có nên tiếp tục cuộc hôn nhân này không hay là nên dừng lại? (Ảnh: Internet)
Yêu thương một thời gian dài, cùng trải qua nhiều biến cố, thăng trầm nhưng đến bây giờ, sự kiên nhẫn với người chồng có nhiều thói hư tật xấu dường như đã cạn kiệt. Có nên tiếp tục cuộc hôn nhân này không hay là nên dừng lại? (Ảnh: Internet)
Thay đổi thói quen để sống chung an toàn với Covid-19
“Dịch bệnh chắc chắn còn kéo dài, dù sẽ có từng nơi, từng thời điểm lắng xuống, nhưng chỉ tới khi nào có thuốc đặc trị hoặc có vaccine thì mới có thể coi là cơ bản hết dịch được.” “Vì dịch còn dài nên chúng ta phải xác định chung sống nhưng nhất thiết phải an toàn, tuyệt đối không được chủ quan”. Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã nhấn mạnh như vậy tại cuộc họp trực tuyến giữa 63 địa phương với Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona gây ra. Theo Phó thủ tướng, việc sống chung an toàn với dịch bệnh được thực hiện trên nhiều lĩnh vực của đời sống, song với thời lượng của chương trình hôm nay, chúng tôi chỉ đề cập một khía cạnh nhỏ, đó là việc thay đổi những thói quen, hành vi liên quan đến sức khỏe. Liệu có dễ thay đổi những thói quen của cả một cộng đồng? Và đâu là những thói quen tốt mà chúng ta nên tiếp tục duy trì để phòng chống dịch bệnh, không chỉ Covid-19 mà cả những đại dịch có thể xảy ra trong tương lai? BS Trần Văn Phúc – Bệnh viện Xanh Pôn, Hà Nội – vị khách mời của chương trình sẽ có những phân tích về vấn đề này.
“Dịch bệnh chắc chắn còn kéo dài, dù sẽ có từng nơi, từng thời điểm lắng xuống, nhưng chỉ tới khi nào có thuốc đặc trị hoặc có vaccine thì mới có thể coi là cơ bản hết dịch được.” “Vì dịch còn dài nên chúng ta phải xác định chung sống nhưng nhất thiết phải an toàn, tuyệt đối không được chủ quan”. Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã nhấn mạnh như vậy tại cuộc họp trực tuyến giữa 63 địa phương với Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona gây ra. Theo Phó thủ tướng, việc sống chung an toàn với dịch bệnh được thực hiện trên nhiều lĩnh vực của đời sống, song với thời lượng của chương trình hôm nay, chúng tôi chỉ đề cập một khía cạnh nhỏ, đó là việc thay đổi những thói quen, hành vi liên quan đến sức khỏe. Liệu có dễ thay đổi những thói quen của cả một cộng đồng? Và đâu là những thói quen tốt mà chúng ta nên tiếp tục duy trì để phòng chống dịch bệnh, không chỉ Covid-19 mà cả những đại dịch có thể xảy ra trong tương lai? BS Trần Văn Phúc – Bệnh viện Xanh Pôn, Hà Nội – vị khách mời của chương trình sẽ có những phân tích về vấn đề này.
Vấn đề bảo mật khi sử dụng phần mềm phục vụ việc học và làm việc từ xa
Mới đây, Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông vừa có văn bản khẩn khuyến cáo các cơ quan, tổ chức hành chính nhà nước không nên sử dụng phần mềm Zoom để phục vụ các buổi họp trực tuyến, do phần mềm này để lộ thông tin cá nhân người sử dụng. Vậy cần làm gì để vừa đảm bảo an toàn an ninh mạng vừa giúp cho việc học và làm việc từ xa được hiệu quả trong đại dịch Covid-19?
Mới đây, Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông vừa có văn bản khẩn khuyến cáo các cơ quan, tổ chức hành chính nhà nước không nên sử dụng phần mềm Zoom để phục vụ các buổi họp trực tuyến, do phần mềm này để lộ thông tin cá nhân người sử dụng. Vậy cần làm gì để vừa đảm bảo an toàn an ninh mạng vừa giúp cho việc học và làm việc từ xa được hiệu quả trong đại dịch Covid-19?
Chung tay đẩy lùi rác thải nhựa
Từ những năm 1950 của thế kỷ trước, ở hầu hết các quốc gia, tỷ lệ sản xuất nhựa đã tăng nhanh hơn bất kỳ vật liệu nào. Kéo theo đó là sự gia tăng về rác thải nhựa. Tại nước ta, các tổ chức, doanh nghiệp đã có những hành động gì để giảm thiểu các sản phẩm nhựa cũng như lượng rác thải nhựa ra môi trường? Chương trình Thông điệp xanh (16/4) đề cập vấn đề này
Từ những năm 1950 của thế kỷ trước, ở hầu hết các quốc gia, tỷ lệ sản xuất nhựa đã tăng nhanh hơn bất kỳ vật liệu nào. Kéo theo đó là sự gia tăng về rác thải nhựa. Tại nước ta, các tổ chức, doanh nghiệp đã có những hành động gì để giảm thiểu các sản phẩm nhựa cũng như lượng rác thải nhựa ra môi trường? Chương trình Thông điệp xanh (16/4) đề cập vấn đề này