Đề xuất HĐND được giám sát cơ quan trung ương ở địa phương để quản lý tốt hơn
[VOV2] - Chính quyền trung ương sẽ quản lý tốt hơn việc thực hiện chính sách, pháp luật, các định hướng và mục tiêu đã giao cho địa phương nếu cho phép HĐND giám sát cơ quan trung ương đặt trên địa bàn.
[VOV2] - Chính quyền trung ương sẽ quản lý tốt hơn việc thực hiện chính sách, pháp luật, các định hướng và mục tiêu đã giao cho địa phương nếu cho phép HĐND giám sát cơ quan trung ương đặt trên địa bàn.
Níu kéo tình yêu
Trong mọi mối quan hệ, đặc biệt là tình yêu, nếu một người muốn buông tay, người kia cố níu giữ thì liệu có còn bền chặt được hay không? Buông bỏ hay cố gắng hàn gắn? (Ảnh: Internet)
Trong mọi mối quan hệ, đặc biệt là tình yêu, nếu một người muốn buông tay, người kia cố níu giữ thì liệu có còn bền chặt được hay không? Buông bỏ hay cố gắng hàn gắn? (Ảnh: Internet)
Chính sách hỗ trợ DN bị ảnh hưởng bởi Covid-19 - Làm sao để đúng đối tượng, tạo sức bật thực sự cho doanh nghiệp?
Dịch Covid-19 đã khiến "sức khỏe" của các doanh nghiệp bị suy giảm trầm trọng, không ít doanh nghiệp bị phá sản. Bởi vậy, ngay lập tức chính phủ đã cho triển khai nhiều gói hỗ trợ tài chính trực tiếp cùng các phương thuốc hiệu quả để tạo "giá đỡ" cho doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn và bảo đảm quyền lợi cho người lao động. Đây được coi như những "phao cứu sinh" cho hàng triệu lao động và doanh nghiệp không chỉ là hiện tại, mà ở cả tầm nhìn dài hạn và tương lai khi hết dịch bệnh. Tuy nhiên, làm thế nào để các chính sách hỗ trợ này hướng đến đúng đối tượng, tạo sức bật thực sự cho doanh nghiệp?
Dịch Covid-19 đã khiến "sức khỏe" của các doanh nghiệp bị suy giảm trầm trọng, không ít doanh nghiệp bị phá sản. Bởi vậy, ngay lập tức chính phủ đã cho triển khai nhiều gói hỗ trợ tài chính trực tiếp cùng các phương thuốc hiệu quả để tạo "giá đỡ" cho doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn và bảo đảm quyền lợi cho người lao động. Đây được coi như những "phao cứu sinh" cho hàng triệu lao động và doanh nghiệp không chỉ là hiện tại, mà ở cả tầm nhìn dài hạn và tương lai khi hết dịch bệnh. Tuy nhiên, làm thế nào để các chính sách hỗ trợ này hướng đến đúng đối tượng, tạo sức bật thực sự cho doanh nghiệp?
Gói hỗ trợ 62 nghìn tỷ: Phao cứu sinh giúp người nghèo vượt khó
Vào thời điểm này, nhiều địa phương trên cả nước đã và đang tích cực triển khai gói hỗ trợ 62 nghìn tỷ đồng tới các đối tượng được thụ hưởng. Việc thực hiện kịp thời chính sách nhân văn này đã mang đến phao cứu sinh, giúp nhiều người khó khăn vượt qua cơn bĩ cực của dịch bệnh.
Vào thời điểm này, nhiều địa phương trên cả nước đã và đang tích cực triển khai gói hỗ trợ 62 nghìn tỷ đồng tới các đối tượng được thụ hưởng. Việc thực hiện kịp thời chính sách nhân văn này đã mang đến phao cứu sinh, giúp nhiều người khó khăn vượt qua cơn bĩ cực của dịch bệnh.
Câu chuyện đầy cảm xúc về một thiết bị hỗ trợ y bác sĩ chống dịch Covid-19
Hành trình của chiếc "tai giả" - thiết bị giúp các y bác sĩ giảm áp lực tai trong cuộc chiến chống Covid-19 là một câu chuyện với nhiều cảm xúc và năng lượng tích cực.
Hành trình của chiếc "tai giả" - thiết bị giúp các y bác sĩ giảm áp lực tai trong cuộc chiến chống Covid-19 là một câu chuyện với nhiều cảm xúc và năng lượng tích cực.
Hậu giãn cách xã hội: Thói quen tích cực nào nên duy trì?
Thời gian vừa qua, cả nước đã thực hiện rất tốt Chỉ thị 16 của Chính phủ về cách ly toàn xã hội và kết quả là dịch Covid-19 cơ bản đã được kiểm soát. Tuy nhiên, người dân không nên chủ quan mà cần tiếp tục thực hiện tốt các quy định khuyến cáo phòng chống dịch và đặc biệt nên tiếp tục duy trì những thói quen tích cực đã có được trong những ngày qua. Vậy những thói quen tích cực này là gì? (Ảnh: Internet)
Thời gian vừa qua, cả nước đã thực hiện rất tốt Chỉ thị 16 của Chính phủ về cách ly toàn xã hội và kết quả là dịch Covid-19 cơ bản đã được kiểm soát. Tuy nhiên, người dân không nên chủ quan mà cần tiếp tục thực hiện tốt các quy định khuyến cáo phòng chống dịch và đặc biệt nên tiếp tục duy trì những thói quen tích cực đã có được trong những ngày qua. Vậy những thói quen tích cực này là gì? (Ảnh: Internet)
Phụ nữ hiện đại và sự tự do
Mỗi người đều có cách nhìn nhận riêng về sự tự do của người phụ nữ hiện đại. Có không ít ý kiến cho rằng, người phụ hiện đại chỉ có thể có được tự do một cách thực sự khi bản thân họ tự chủ và độc lập. Nhưng trái lại cũng có người nghĩ rằng, phụ nữ tự do là do cảm nhận của người phụ nữ ấy, kể cả khi cô ấy sống lệ thuộc về kinh tế, tiền bạc vào chồng nhưng cô ấy vẫn hạnh phúc và cảm thấy thoải mái. Hãy cũng lắng nghe những chia sẻ của nhà văn Hoàng Anh Tú để cảm nhận rõ nét hơn về sự tự do của người phụ nữ (Đàn bà 30+ 29/04)
Mỗi người đều có cách nhìn nhận riêng về sự tự do của người phụ nữ hiện đại. Có không ít ý kiến cho rằng, người phụ hiện đại chỉ có thể có được tự do một cách thực sự khi bản thân họ tự chủ và độc lập. Nhưng trái lại cũng có người nghĩ rằng, phụ nữ tự do là do cảm nhận của người phụ nữ ấy, kể cả khi cô ấy sống lệ thuộc về kinh tế, tiền bạc vào chồng nhưng cô ấy vẫn hạnh phúc và cảm thấy thoải mái. Hãy cũng lắng nghe những chia sẻ của nhà văn Hoàng Anh Tú để cảm nhận rõ nét hơn về sự tự do của người phụ nữ (Đàn bà 30+ 29/04)
Nghị định 15/2020 liệu có là liều thuốc đặc trị "virus hoang mang” trên mạng xã hội?
Thời gian qua tại Việt Nam những thông tin sai lệch, thất thiệt về virus Corona đã gây xáo trộn không nhỏ đến cuộc sống của người dân, nhiều người cho rằng đây chính là nguồn lây bệnh "ảo". Nghị định 15 về “Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử” đã được Chính phủ ban hành ngày 3.2.2020 và có hiệu lực từ 15.4.2020, thay thế Nghị định 174, được cho là "phương thuốc" mạnh hơn trong việc phòng chống những thông tin giả, sai lệch gây hoang mang dư luận trên mạng đang lan tràn hiện nay. Vì sao tuy mới được ban hành nhưng Nghị định 15 lại được đánh giá là sẽ khả thi hơn Nghị định 174? Chúng ta cần làm gì để ngăn chặn triệt để hành vi này? Cùng phân tích bàn luận câu chuyện này với Luật sư Phạm Thị Thu, Giám đốc Công ty Luật số 1 Hà Nội (30 phút cùng VOV2 ngày 29/4/2020)
Thời gian qua tại Việt Nam những thông tin sai lệch, thất thiệt về virus Corona đã gây xáo trộn không nhỏ đến cuộc sống của người dân, nhiều người cho rằng đây chính là nguồn lây bệnh "ảo". Nghị định 15 về “Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử” đã được Chính phủ ban hành ngày 3.2.2020 và có hiệu lực từ 15.4.2020, thay thế Nghị định 174, được cho là "phương thuốc" mạnh hơn trong việc phòng chống những thông tin giả, sai lệch gây hoang mang dư luận trên mạng đang lan tràn hiện nay. Vì sao tuy mới được ban hành nhưng Nghị định 15 lại được đánh giá là sẽ khả thi hơn Nghị định 174? Chúng ta cần làm gì để ngăn chặn triệt để hành vi này? Cùng phân tích bàn luận câu chuyện này với Luật sư Phạm Thị Thu, Giám đốc Công ty Luật số 1 Hà Nội (30 phút cùng VOV2 ngày 29/4/2020)
Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020 và bài toán xét tuyển Đại học
Vẫn giữ nguyên 3 đầu điểm trong hai bài thi tổ hợp của Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020; đối với một số trường Đại học tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực riêng, Bộ GD-ĐT tôn trọng tinh thần tự chủ nhưng chỉ tổ chức thi khi thật sự cần thiết. Đây là 2 kết luận quan trọng tại cuộc họp bàn về công tác tuyển sinh Đại học năm 2020 do Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chủ trì. Như vậy, với sự điều chỉnh này, phương án kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay được tổ chức gần như những năm trước, dù mục tiêu chính là xét tốt nghiệp xong vẫn là căn cứ quan trọng để các trường Đại học xét tuyển. Tuy nhiên, sự điều chỉnh này có thực sự khiến cho thí sinh, các trường Đại học thực sự yên tâm? Bài toán xét tuyển Đại học năm nay và cả những năm tới sẽ được các trường tháo gỡ ra sao? Chuyên gia giáo dục, TS. Lê Thống Nhất có chia sẻ quan điểm của mình trong chương trình Diễn đàn VOV2
Vẫn giữ nguyên 3 đầu điểm trong hai bài thi tổ hợp của Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020; đối với một số trường Đại học tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực riêng, Bộ GD-ĐT tôn trọng tinh thần tự chủ nhưng chỉ tổ chức thi khi thật sự cần thiết. Đây là 2 kết luận quan trọng tại cuộc họp bàn về công tác tuyển sinh Đại học năm 2020 do Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chủ trì. Như vậy, với sự điều chỉnh này, phương án kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay được tổ chức gần như những năm trước, dù mục tiêu chính là xét tốt nghiệp xong vẫn là căn cứ quan trọng để các trường Đại học xét tuyển. Tuy nhiên, sự điều chỉnh này có thực sự khiến cho thí sinh, các trường Đại học thực sự yên tâm? Bài toán xét tuyển Đại học năm nay và cả những năm tới sẽ được các trường tháo gỡ ra sao? Chuyên gia giáo dục, TS. Lê Thống Nhất có chia sẻ quan điểm của mình trong chương trình Diễn đàn VOV2
Tinh thần dân tộc nhìn từ "cuộc chiến" chống Covid-19
Thuốc men, máy móc, thiết bị y tế…chưa đủ - còn có một thứ vũ khí với sức mạnh ghê gớm trong cuộc chiến chống lại dịch bệnh của nước ta, thứ vũ khí có thể làm thay đổi thế trận: từ bại thành thắng, từ nguy thành cơ… Đó là con người, là sức mạnh đoàn kết của cả dân tộc. “30 phút cùng VOV2” hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhìn lại một chặng đường của công tác phòng chống dịch để thấy được, nhân dân cả nước đã tạo nên một sức mạnh lớn lao đến nhường nào trong cuộc chiến chống dịch Covid-19.
Thuốc men, máy móc, thiết bị y tế…chưa đủ - còn có một thứ vũ khí với sức mạnh ghê gớm trong cuộc chiến chống lại dịch bệnh của nước ta, thứ vũ khí có thể làm thay đổi thế trận: từ bại thành thắng, từ nguy thành cơ… Đó là con người, là sức mạnh đoàn kết của cả dân tộc. “30 phút cùng VOV2” hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhìn lại một chặng đường của công tác phòng chống dịch để thấy được, nhân dân cả nước đã tạo nên một sức mạnh lớn lao đến nhường nào trong cuộc chiến chống dịch Covid-19.
Không cùng đức tin tôn giáo liệu có đến được với nhau?
Yêu nhau tha thiết suốt 5 - 6 năm trời, chỉ vì không cùng tôn giáo mà tình yêu của đôi bạn trẻ này đang đứng trước nguy cơ tan vỡ. Phải làm sao để vẹn toàn cả đức tin và tình yêu?
Yêu nhau tha thiết suốt 5 - 6 năm trời, chỉ vì không cùng tôn giáo mà tình yêu của đôi bạn trẻ này đang đứng trước nguy cơ tan vỡ. Phải làm sao để vẹn toàn cả đức tin và tình yêu?