Đề xuất HĐND được giám sát cơ quan trung ương ở địa phương để quản lý tốt hơn
[VOV2] - Chính quyền trung ương sẽ quản lý tốt hơn việc thực hiện chính sách, pháp luật, các định hướng và mục tiêu đã giao cho địa phương nếu cho phép HĐND giám sát cơ quan trung ương đặt trên địa bàn.
[VOV2] - Chính quyền trung ương sẽ quản lý tốt hơn việc thực hiện chính sách, pháp luật, các định hướng và mục tiêu đã giao cho địa phương nếu cho phép HĐND giám sát cơ quan trung ương đặt trên địa bàn.
Tri ân người có công với cách mạng
Những mất mát, hy sinh của các thương binh, liệt sỹ là vô cùng to lớn. Để tri ân và bù đắp phần nào mất mát ấy, thời gian qua, các bộ, ngành và địa phương luôn dành sự quan tâm đặc biệt đối với gia đình chính sách, người có công với cách mạng. Chương trình Cuộc sống chuyển động (28/4) đề cập vấn đề này
Những mất mát, hy sinh của các thương binh, liệt sỹ là vô cùng to lớn. Để tri ân và bù đắp phần nào mất mát ấy, thời gian qua, các bộ, ngành và địa phương luôn dành sự quan tâm đặc biệt đối với gia đình chính sách, người có công với cách mạng. Chương trình Cuộc sống chuyển động (28/4) đề cập vấn đề này
Lựa chọn cán bộ: Dựa vào thực chứng, đừng theo những tiêu chí chung chung
Tham nhũng hàng nghìn tỷ đồng, “chạy chức, chạy quyền” hay lạm dụng quyền hạn gây hậu quả nghiêm trọng… là những cụm từ xuất hiện ngày càng nhiều thời gian qua, làm nhức nhối dư luận. Và cũng đã có không ít cán bộ cấp cao, các cán bộ, đảng viên bị xử lý kỷ luật nghiêm từ đầu nhiệm kỳ đến nay. Dù đau xót nhưng đó là bài học sâu sắc, đắt giá cho tất cả chúng ta trong việc lựa chọn cán bộ trong giai đoạn tới. Cùng phân tích, bàn luận câu chuyện này với ông Nguyễn Đức Hà, Nguyên Vụ trưởng Vụ Cơ sở Đảng, Ban Tổ chức T.Ư (30 phút cùng VOV2 ngày 28/4/2020)
Tham nhũng hàng nghìn tỷ đồng, “chạy chức, chạy quyền” hay lạm dụng quyền hạn gây hậu quả nghiêm trọng… là những cụm từ xuất hiện ngày càng nhiều thời gian qua, làm nhức nhối dư luận. Và cũng đã có không ít cán bộ cấp cao, các cán bộ, đảng viên bị xử lý kỷ luật nghiêm từ đầu nhiệm kỳ đến nay. Dù đau xót nhưng đó là bài học sâu sắc, đắt giá cho tất cả chúng ta trong việc lựa chọn cán bộ trong giai đoạn tới. Cùng phân tích, bàn luận câu chuyện này với ông Nguyễn Đức Hà, Nguyên Vụ trưởng Vụ Cơ sở Đảng, Ban Tổ chức T.Ư (30 phút cùng VOV2 ngày 28/4/2020)
Ông Cao Việt Đức và hành trình 20 năm đi tìm đồng đội
Gần 20 năm qua, cựu chiến binh Cao Việt Đức đã đặt chân tới hầu khắp các nghĩa trang LS trong nước như: Quảng Bình, Quảng Trị, Tây Nguyên, Tây Ninh... và đến các nghĩa trang của Lào, Campuchia để tìm kiếm hài cốt liệt sỹ. Có những phần mộ liệt sỹ, ông Đức phải mất vài năm tìm kiếm, đi lại nhiều lần mới có thể đưa về được. Điều gì khiến ông gắn bó với công việc này như vậy? Mời các bạn cùng nghe người cựu chiến binh trải lòng trong chương trình "Đời như cô tích" hôm nay.
Gần 20 năm qua, cựu chiến binh Cao Việt Đức đã đặt chân tới hầu khắp các nghĩa trang LS trong nước như: Quảng Bình, Quảng Trị, Tây Nguyên, Tây Ninh... và đến các nghĩa trang của Lào, Campuchia để tìm kiếm hài cốt liệt sỹ. Có những phần mộ liệt sỹ, ông Đức phải mất vài năm tìm kiếm, đi lại nhiều lần mới có thể đưa về được. Điều gì khiến ông gắn bó với công việc này như vậy? Mời các bạn cùng nghe người cựu chiến binh trải lòng trong chương trình "Đời như cô tích" hôm nay.
Thách thức trong phòng, chống bạo lực gia đình mùa Covid-19
Trong khoảng thời gian vừa qua việc các quốc gia thực hiện lệnh phong toả, hay giãn cách xã hội là một trong những nỗ lực ngăn chặn đại dịch COVID-19. Nhưng bên cạnh đó, cũng chính động thái này đã vô hình trung khiến bùng phát bạo lực gia đình ở nhiều nơi. Phải chăng trong bối cảnh dịch bệnh toàn cầu phức tạp như hiện nay, tình trạng bạo lực gia đình đang không được để ý đúng mức? Tại Việt Nam, vấn đề này được nhìn nhận như thế nào? Liệu rằng tình hình dịch bệnh có gây khó khăn, cản trở gì cho các nạn nhân bị bạo lực gia đình tiếp cận với các dịch vụ hỗ trợ và bảo vệ?
Trong khoảng thời gian vừa qua việc các quốc gia thực hiện lệnh phong toả, hay giãn cách xã hội là một trong những nỗ lực ngăn chặn đại dịch COVID-19. Nhưng bên cạnh đó, cũng chính động thái này đã vô hình trung khiến bùng phát bạo lực gia đình ở nhiều nơi. Phải chăng trong bối cảnh dịch bệnh toàn cầu phức tạp như hiện nay, tình trạng bạo lực gia đình đang không được để ý đúng mức? Tại Việt Nam, vấn đề này được nhìn nhận như thế nào? Liệu rằng tình hình dịch bệnh có gây khó khăn, cản trở gì cho các nạn nhân bị bạo lực gia đình tiếp cận với các dịch vụ hỗ trợ và bảo vệ?
Có nên nhận lại cha?
Bị cha bỏ rơi lúc còn thơ dại ở nơi đất khách quê người gần 30 năm trước, giờ đột nhiên người cha quay trở lại muốn nhận con. Có nên nhận cha để bù đắp cho ông những ngày cuối đời? Liệu có đúng vì tình cảm mà cha tìm lại mình hay không?
Bị cha bỏ rơi lúc còn thơ dại ở nơi đất khách quê người gần 30 năm trước, giờ đột nhiên người cha quay trở lại muốn nhận con. Có nên nhận cha để bù đắp cho ông những ngày cuối đời? Liệu có đúng vì tình cảm mà cha tìm lại mình hay không?
Hỗ trợ người khó khăn mùa dịch Covid-19: Của cho không bằng cách cho
Trước những khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, sự sẻ chia trong cộng đồng là cần thiết. Tuy nhiên cũng từ những nghĩa cử cao đẹp này, một vấn đề được dư luận đặt ra những ngày qua đó là cần có cách hỗ trợ như thế nào để đến đúng đối tượng, đồng thời không tạo tâm lý tổn thương, tự ti cho những người nhận sự hỗ trợ. (Cuộc sống chuyển động ngày 24/4/2020)
Trước những khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, sự sẻ chia trong cộng đồng là cần thiết. Tuy nhiên cũng từ những nghĩa cử cao đẹp này, một vấn đề được dư luận đặt ra những ngày qua đó là cần có cách hỗ trợ như thế nào để đến đúng đối tượng, đồng thời không tạo tâm lý tổn thương, tự ti cho những người nhận sự hỗ trợ. (Cuộc sống chuyển động ngày 24/4/2020)
Kịch bản cho Du lịch Việt Nam hậu dịch Covid-19
Dịch Covid-19 đã giáng cú đòn mạnh khiến cho mọi hoạt động của ngành Du lịch “tê liệt”. Từ vị trí tăng trưởng lượng khách kỷ lục 2 con số, cao thứ 2 trong khu vực (chỉ sau Myanmar), du lịch Việt Nam đã suy giảm mạnh trong những tháng đầu năm 2020. Các thị trường du lịch trọng điểm như: Châu Âu, Đông Bắc Á, Trung Quốc… sụt giảm nghiêm trọng. Chỉ tính riêng tháng 3, lượng khách quốc tế đến Việt Nam giảm 68% so với cùng kỳ năm ngoái. Con số này được dự báo sẽ tiếp tục đà suy giảm và chạm đáy trong thời gian tới. Vậy làm thế nào để hồi phục ngành Du lịch khi nước ta công bố hết dịch Covid-19? Chuyện hôm nay (27/04)
Dịch Covid-19 đã giáng cú đòn mạnh khiến cho mọi hoạt động của ngành Du lịch “tê liệt”. Từ vị trí tăng trưởng lượng khách kỷ lục 2 con số, cao thứ 2 trong khu vực (chỉ sau Myanmar), du lịch Việt Nam đã suy giảm mạnh trong những tháng đầu năm 2020. Các thị trường du lịch trọng điểm như: Châu Âu, Đông Bắc Á, Trung Quốc… sụt giảm nghiêm trọng. Chỉ tính riêng tháng 3, lượng khách quốc tế đến Việt Nam giảm 68% so với cùng kỳ năm ngoái. Con số này được dự báo sẽ tiếp tục đà suy giảm và chạm đáy trong thời gian tới. Vậy làm thế nào để hồi phục ngành Du lịch khi nước ta công bố hết dịch Covid-19? Chuyện hôm nay (27/04)
Hà Nội: Nếu tất cả học sinh đi học, khu vực nội thành không thể thực hiện giãn cách 1.5m
Trao đổi với VOV2, ông Phạm Xuân Tiến - Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội khẳng định, nếu tất cả các trường học đều mở cửa, nội thành không thể thực hiện giãn cách 1,5m trong lớp do khu vực này các trường đều học 2 ca. Nếu giãn cách, mỗi lớp học ít nhất phải chia thành 2 lớp nhỏ không đủ cơ số phòng và giáo viên, bởi sẽ phải cần số lượng giáo viên gấp đôi. Do vậy, khi dịch bệnh đã tạm ổn định, mới cho học sinh đại trà trở lại trường. Còn với tình hình như hiện nay, chỉ ưu tiên các khối cuối cấp là khối 9 và 12 để có thể đáp ứng được quy định giãn cách trong lớp học. (30 Phút cùng VOV2 24/04/2020)
Trao đổi với VOV2, ông Phạm Xuân Tiến - Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội khẳng định, nếu tất cả các trường học đều mở cửa, nội thành không thể thực hiện giãn cách 1,5m trong lớp do khu vực này các trường đều học 2 ca. Nếu giãn cách, mỗi lớp học ít nhất phải chia thành 2 lớp nhỏ không đủ cơ số phòng và giáo viên, bởi sẽ phải cần số lượng giáo viên gấp đôi. Do vậy, khi dịch bệnh đã tạm ổn định, mới cho học sinh đại trà trở lại trường. Còn với tình hình như hiện nay, chỉ ưu tiên các khối cuối cấp là khối 9 và 12 để có thể đáp ứng được quy định giãn cách trong lớp học. (30 Phút cùng VOV2 24/04/2020)
Nguy cơ lây nhiễm HIV từ những nhóm lao động di biến động
Cùng sự nõ lực trong truyền thông thay đổi hành vi, cộng đồng đã dần hiểu và bớt kì thị với người nhiễm HIV. Việc điều trị ARV cho người nhiễm cũng góp phần cải thiện sức khỏe, nâng cao chất lượng cuộc sống của họ và gia đình. Tuy nhiên, ở đâu đó, từ nhiều nguyên nhân, tình trạng lây nhiễm vẫn diễn ra âm thầm. Câu chuyện từ những người trong cuộc và chia sẻ từ PGS.TS Lê Minh Giang, Phó Giám đốc Trung tâm Đào tạo và nghiên cứu về lạm dụng chất - HIV là nội dung của Sống an toàn số này ( Sống an toàn 25/04)
Cùng sự nõ lực trong truyền thông thay đổi hành vi, cộng đồng đã dần hiểu và bớt kì thị với người nhiễm HIV. Việc điều trị ARV cho người nhiễm cũng góp phần cải thiện sức khỏe, nâng cao chất lượng cuộc sống của họ và gia đình. Tuy nhiên, ở đâu đó, từ nhiều nguyên nhân, tình trạng lây nhiễm vẫn diễn ra âm thầm. Câu chuyện từ những người trong cuộc và chia sẻ từ PGS.TS Lê Minh Giang, Phó Giám đốc Trung tâm Đào tạo và nghiên cứu về lạm dụng chất - HIV là nội dung của Sống an toàn số này ( Sống an toàn 25/04)
Dự án Bàn tay sạch - Chung tay phòng chống dịch Covid-19
Cùng chung tay phòng chống dịch viêm phổi do virus Sars CoV-2, dự án Bàn tay sạch do nhóm cựu học sinh trường Amsterdam khởi xướng đã tặng miễn phí nước rửa tay khô, dung dịch sát khuẩn, đồ bảo hộ, thiết bị y tế cho các em nhỏ vùng biên giới, các địa phương có người nhiễm và các bác sĩ bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện ĐH Y Hà Nội. Chương trình Thông điệp Xanh chuyển tới các bạn nội dung này.
Cùng chung tay phòng chống dịch viêm phổi do virus Sars CoV-2, dự án Bàn tay sạch do nhóm cựu học sinh trường Amsterdam khởi xướng đã tặng miễn phí nước rửa tay khô, dung dịch sát khuẩn, đồ bảo hộ, thiết bị y tế cho các em nhỏ vùng biên giới, các địa phương có người nhiễm và các bác sĩ bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện ĐH Y Hà Nội. Chương trình Thông điệp Xanh chuyển tới các bạn nội dung này.