Các địa phương tiến hành chấm thi tốt nghiệp trong bối cảnh đặc biệt
[VOV2] - Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 diễn ra trong bối cảnh đặc biệt. Việc coi thi được thực hiện với chính quyền địa phương 3 cấp nhưng chấm thi, công bố kết quả thi với chính quyền địa phương 2 cấp.

[VOV2] - Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 diễn ra trong bối cảnh đặc biệt. Việc coi thi được thực hiện với chính quyền địa phương 3 cấp nhưng chấm thi, công bố kết quả thi với chính quyền địa phương 2 cấp.

Chọn sách giáo khoa mới: Cạnh tranh sao cho công bằng?
Các NXB liên tiếp giới thiệu, công bố các bộ sách giáo khoa lớp 1 viết theo chương trình giáo dục phổ thông mới. Để tạo ra lợi thế cạnh tranh thì các nhà xuất bản, các nhóm tác giả tung ra nhiều "chiêu" để các địa phương, các cơ sở giáo dục quan tâm đến bộ sách của mình. Thậm chí có hiện tượng nhóm tác giả này chê nhóm tác giả khác, sách giáo khoa mới chê sách giáo khoa cũ… Vậy điều này sẽ ảnh hưởng đến việc lựa chọn SGK thế nào? Đây có là hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh?
Các NXB liên tiếp giới thiệu, công bố các bộ sách giáo khoa lớp 1 viết theo chương trình giáo dục phổ thông mới. Để tạo ra lợi thế cạnh tranh thì các nhà xuất bản, các nhóm tác giả tung ra nhiều "chiêu" để các địa phương, các cơ sở giáo dục quan tâm đến bộ sách của mình. Thậm chí có hiện tượng nhóm tác giả này chê nhóm tác giả khác, sách giáo khoa mới chê sách giáo khoa cũ… Vậy điều này sẽ ảnh hưởng đến việc lựa chọn SGK thế nào? Đây có là hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh?
Dược học - Một ngành chưa bao giờ hạ nhiệt
Có lẽ với chúng ta không ai xa lạ với câu nói “Nhất y, nhì dược”, điều này vẫn luôn đúng vì dù cho xã hội có thay đổi như thế nào thì một ngành gắn liền với sức khỏe và tính mạng của con người vẫn giữ nguyên vai trò quan trọng. Liệu bạn có phù hợp với ngành dược và đam mê theo đuổi con đường này? (Ảnh: sinh viên Trường Cao đẳng Y dược Tuệ Tĩnh Hà Nội trong giờ thực hành)
Có lẽ với chúng ta không ai xa lạ với câu nói “Nhất y, nhì dược”, điều này vẫn luôn đúng vì dù cho xã hội có thay đổi như thế nào thì một ngành gắn liền với sức khỏe và tính mạng của con người vẫn giữ nguyên vai trò quan trọng. Liệu bạn có phù hợp với ngành dược và đam mê theo đuổi con đường này? (Ảnh: sinh viên Trường Cao đẳng Y dược Tuệ Tĩnh Hà Nội trong giờ thực hành)
Những “lão nông” đi học nghề
Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn (Gọi tắt là đề án 1956) mang tính nhân văn sâu sắc khi những hoạt động của đề án mang đến nhiều cơ hội cho người nông dân. Điều thú vị là đề án đã tạo ra sức lan tỏa khi nhiều lao động đã lớn tuổi nhưng vẫn mong muốn đi học nghề để cải thiện cuộc sống, áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng trọt, chăn nuôi. Với nhiều lao động nông thôn, đi học nghề không phải để nhận trợ cấp mà đơn giản đi học nghề để thay đổi tư duy. Phóng sự do phóng viên chương trình thực hiện tại xã Lãng Ngâm, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn.
Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn (Gọi tắt là đề án 1956) mang tính nhân văn sâu sắc khi những hoạt động của đề án mang đến nhiều cơ hội cho người nông dân. Điều thú vị là đề án đã tạo ra sức lan tỏa khi nhiều lao động đã lớn tuổi nhưng vẫn mong muốn đi học nghề để cải thiện cuộc sống, áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng trọt, chăn nuôi. Với nhiều lao động nông thôn, đi học nghề không phải để nhận trợ cấp mà đơn giản đi học nghề để thay đổi tư duy. Phóng sự do phóng viên chương trình thực hiện tại xã Lãng Ngâm, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn.
Gắn kết giữa trường nghề và doanh nghiệp: Làm thế nào để thực chất?
Năm 2019 là năm mà sự hợp tác giữa Doanh nghiệp và cơ sở giáo dục nghề nghiệp được thúc đẩy mạnh mẽ. Chỉ tính riêng trong năm 2019, đã có hàng nghìn lượt chuyên gia đến từ doanh nghiệp tham gia xây dựng chương trình đào tạo, tiêu chuẩn đầu ra tại các cơ sở giáo dục nghiệp. Doanh nghiệp không chỉ tiếp nhận, hướng dẫn học viên thực tập, tuyển dụng sau đào tạo mà còn đẩy mạnh tham gia đào tạo nhân lực chất lượng cao. Thông tin này được đưa ra tại Hội thảo “Đánh giá kết quả hoạt động gắn kết giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp 2019” do Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội phối hợp với Phòng công nghiệp và thương mại Việt Nam (VCCI), Dự án của Chính phủ Úc (Au4Skills) tổ chức.
Năm 2019 là năm mà sự hợp tác giữa Doanh nghiệp và cơ sở giáo dục nghề nghiệp được thúc đẩy mạnh mẽ. Chỉ tính riêng trong năm 2019, đã có hàng nghìn lượt chuyên gia đến từ doanh nghiệp tham gia xây dựng chương trình đào tạo, tiêu chuẩn đầu ra tại các cơ sở giáo dục nghiệp. Doanh nghiệp không chỉ tiếp nhận, hướng dẫn học viên thực tập, tuyển dụng sau đào tạo mà còn đẩy mạnh tham gia đào tạo nhân lực chất lượng cao. Thông tin này được đưa ra tại Hội thảo “Đánh giá kết quả hoạt động gắn kết giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp 2019” do Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội phối hợp với Phòng công nghiệp và thương mại Việt Nam (VCCI), Dự án của Chính phủ Úc (Au4Skills) tổ chức.
"Đặc chủng" và "đặc biệt" khác nhau thế nào?
Từ “đặc biệt” với “đặc chủng” sử dụng phân biệt thế nào? “quân chủng” với “binh chủng” khác nhau ra sao? …và hiểu thế nào về cụm từ “Thủy quân lục chiến”?.. Rồi câu tục ngữ “Con mắt là mặt đồng cân” thì có ý nghĩa là gì? PGS.TS Phạm Văn Tình, đến từ Viện từ Điển học và Bách khoa thư Việt Nam sẽ phân tích về những từ ngữ này. (TSTV 22/12)
Từ “đặc biệt” với “đặc chủng” sử dụng phân biệt thế nào? “quân chủng” với “binh chủng” khác nhau ra sao? …và hiểu thế nào về cụm từ “Thủy quân lục chiến”?.. Rồi câu tục ngữ “Con mắt là mặt đồng cân” thì có ý nghĩa là gì? PGS.TS Phạm Văn Tình, đến từ Viện từ Điển học và Bách khoa thư Việt Nam sẽ phân tích về những từ ngữ này. (TSTV 22/12)
Nhà trường và doanh nghiệp kết hợp đào tạo nghề nông thôn: Nông dân hưởng lợi
Thưa quý vị và các bạn! Để 100% lao động nông thôn tìm được việc làm sau quá trình đào tạo thì phải có doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm. Điều đó có nghĩa là việc đào tạo tiến hành khi đã xác định được nơi làm việc và mức thu nhập sau đó của người lao động. Hiện nay, tại tỉnh Thái Nguyên, đào tạo nghề May công nghiệp đang có sức hấp dẫn với lao động nông thôn bởi 100% người lao động có việc làm sau học nghề. Đó là kết quả khi trường nghề và doanh nghiệp bắt tay trong đào tạo. Phóng sự được thực hiện tại TX. Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. (Hành trình nghề nghiệp 20/12/2019)
Thưa quý vị và các bạn! Để 100% lao động nông thôn tìm được việc làm sau quá trình đào tạo thì phải có doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm. Điều đó có nghĩa là việc đào tạo tiến hành khi đã xác định được nơi làm việc và mức thu nhập sau đó của người lao động. Hiện nay, tại tỉnh Thái Nguyên, đào tạo nghề May công nghiệp đang có sức hấp dẫn với lao động nông thôn bởi 100% người lao động có việc làm sau học nghề. Đó là kết quả khi trường nghề và doanh nghiệp bắt tay trong đào tạo. Phóng sự được thực hiện tại TX. Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. (Hành trình nghề nghiệp 20/12/2019)
Đầu thú và tự thú phân biệt thế nào?
“Đầu thú” và “tự thú” phân biệt thế nào? Cụm từ “thuyết âm mưu” thì sử dụng trong trường hợp nào mới là chính xác? Rồi câu “ Chớ đánh rắn trong hang, chớ đánh đại bàng trên núi” là thành ngữ hay tục ngữ? Và có hàm ý gì? PGS. TS Phạm Văn Tình, đến từ Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam sẽ giải đáp về những trường hợp này. (TSTV 15+18/12)
“Đầu thú” và “tự thú” phân biệt thế nào? Cụm từ “thuyết âm mưu” thì sử dụng trong trường hợp nào mới là chính xác? Rồi câu “ Chớ đánh rắn trong hang, chớ đánh đại bàng trên núi” là thành ngữ hay tục ngữ? Và có hàm ý gì? PGS. TS Phạm Văn Tình, đến từ Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam sẽ giải đáp về những trường hợp này. (TSTV 15+18/12)
Bộ Giáo dục và Đào tạo: Tổng chủ biên SGK tiếng Anh phải là tác giả Việt Nam
Mặc dù chỉ còn hơn 3 tháng nữa, các cơ sở giáo dục phổ thông phải “chốt” được bộ SGK nào được chọn để dạy trong năm 2020-2021, tuy nhiên đến giờ, Bộ Giáo dục và Đào tạo vẫn chưa công bố SGK môn tiếng Anh. Vướng mắc chủ yếu được cho là 5/6 bản mẫu SGK được hội đồng thẩm định sách thông qua đều là tác giả/chủ biên là người nước ngoài. Vậy đến giờ phút này, Bộ Giáo dục và Đào tạo xử lý vấn đề này như thế nào? PV VOV2 có cuộc trao đổi nhanh với Ts.Thái Văn Tài-Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Mặc dù chỉ còn hơn 3 tháng nữa, các cơ sở giáo dục phổ thông phải “chốt” được bộ SGK nào được chọn để dạy trong năm 2020-2021, tuy nhiên đến giờ, Bộ Giáo dục và Đào tạo vẫn chưa công bố SGK môn tiếng Anh. Vướng mắc chủ yếu được cho là 5/6 bản mẫu SGK được hội đồng thẩm định sách thông qua đều là tác giả/chủ biên là người nước ngoài. Vậy đến giờ phút này, Bộ Giáo dục và Đào tạo xử lý vấn đề này như thế nào? PV VOV2 có cuộc trao đổi nhanh với Ts.Thái Văn Tài-Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Bộ sách giáo khoa "Cánh diều": Đưa bài học vào cuộc sống
Mới đây bộ sách giáo khoa “Cánh diều” - 1/5 bộ sách giáo khoa lớp 1 viết theo chương trình giáo dục phổ thông mới chính thức ra mắt học sinh, giáo viên và công chúng. Đây cũng là bộ sách giáo khoa duy nhất đến lúc này được tổ chức biên soạn theo hình thức xã hội hóa theo chủ trương của Đảng và Nhà nước. Tư tưởng xuyên suốt của bộ sách là “Mang cuộc sống vào bài học-Đưa bài học vào cuộc sống”.
Mới đây bộ sách giáo khoa “Cánh diều” - 1/5 bộ sách giáo khoa lớp 1 viết theo chương trình giáo dục phổ thông mới chính thức ra mắt học sinh, giáo viên và công chúng. Đây cũng là bộ sách giáo khoa duy nhất đến lúc này được tổ chức biên soạn theo hình thức xã hội hóa theo chủ trương của Đảng và Nhà nước. Tư tưởng xuyên suốt của bộ sách là “Mang cuộc sống vào bài học-Đưa bài học vào cuộc sống”.
Giáo viên cốt cán làm gì để hỗ trợ đồng nghiệp tự bồi dưỡng tại chỗ?
Sau hơn 1 tháng đồng loạt ra quân, đến thời điểm này, 28 nghìn giáo viên cốt cán của 63 tỉnh, thành phố đã được bồi dưỡng mô đun 1 về thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới. Hoạt động dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán trong khuôn khổ Chương trình ETEP do 7 trường ĐH sư phạm chủ chốt phối hợp với các Sở GD&ĐT trong cả nước thực hiện. Giáo viên cốt cán có nhiệm vụ cụ thể như thế nào sau khi được tập huấn, mời quý vị và các bạn theo dõi phỏng vấn PGS.TS Nguyễn Văn Hiền, PGĐ Ban quản lý Chương trình ETEP – Chương trình Phát triển các trường sư phạm để nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông.
Sau hơn 1 tháng đồng loạt ra quân, đến thời điểm này, 28 nghìn giáo viên cốt cán của 63 tỉnh, thành phố đã được bồi dưỡng mô đun 1 về thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới. Hoạt động dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán trong khuôn khổ Chương trình ETEP do 7 trường ĐH sư phạm chủ chốt phối hợp với các Sở GD&ĐT trong cả nước thực hiện. Giáo viên cốt cán có nhiệm vụ cụ thể như thế nào sau khi được tập huấn, mời quý vị và các bạn theo dõi phỏng vấn PGS.TS Nguyễn Văn Hiền, PGĐ Ban quản lý Chương trình ETEP – Chương trình Phát triển các trường sư phạm để nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông.