GS.TS Nguyễn Trung Việt trở thành tân Hiệu trưởng Trường đại học Thủy Lợi
[VOV2] - Chiều 6/5, Trường Đại học Thủy Lợi long trọng tổ chức Lễ công bố quyết định công nhận GS.TS Nguyễn Trung Việt, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Thủy Lợi, giữ chức Hiệu trưởng nhà trường nhiệm kỳ 2020 - 2025.

[VOV2] - Chiều 6/5, Trường Đại học Thủy Lợi long trọng tổ chức Lễ công bố quyết định công nhận GS.TS Nguyễn Trung Việt, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Thủy Lợi, giữ chức Hiệu trưởng nhà trường nhiệm kỳ 2020 - 2025.

Bức tranh điểm chuẩn 2019: Đại học top trên bứt phá, top dưới hụt hơi
Mặt bằng điểm trúng tuyển của hầu hết các trường Đại học năm nay đều tăng nhẹ so với năm trước từ 0,5-2 điểm. Bên cạnh một số trường top dưới còn lấy dưới 15 điểm, thậm chí là 13 điểm thì những trường có chính sách chất lượng tốt và có những lợi thế khác có ngành đã lấy tới 26-27 điểm.
Mặt bằng điểm trúng tuyển của hầu hết các trường Đại học năm nay đều tăng nhẹ so với năm trước từ 0,5-2 điểm. Bên cạnh một số trường top dưới còn lấy dưới 15 điểm, thậm chí là 13 điểm thì những trường có chính sách chất lượng tốt và có những lợi thế khác có ngành đã lấy tới 26-27 điểm.
Vụ học sinh lớp 1 Trường Gateway tử vong: Chỉ cần một mắt xích trong quy trình đưa đón học sinh gặp lỗi cũng có thể gây tai họa!
Sau sự việc em học sinh lớp 1 trường Tiểu học Gateway (Hà Nội) tử vong vì bị bỏ quên trên xe buýt, những câu hỏi được dư luận đặt ra nhiều nhất là: Tại sao cô giáo phụ trách xe không điểm danh, kiểm đếm học sinh? Tại sao tài xế rời xe mà không phát hiện còn người trên xe? Tại sao giáo viên chủ nhiệm thấy thiếu sỹ số đã không hành động kịp thời? Tất cả điều đó cho thấy, chỉ cần một mắt xích trong quy trình đưa đón học sinh lỗi thì rủi ro có thể xảy ra bất cứ lúc nào. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
Sau sự việc em học sinh lớp 1 trường Tiểu học Gateway (Hà Nội) tử vong vì bị bỏ quên trên xe buýt, những câu hỏi được dư luận đặt ra nhiều nhất là: Tại sao cô giáo phụ trách xe không điểm danh, kiểm đếm học sinh? Tại sao tài xế rời xe mà không phát hiện còn người trên xe? Tại sao giáo viên chủ nhiệm thấy thiếu sỹ số đã không hành động kịp thời? Tất cả điều đó cho thấy, chỉ cần một mắt xích trong quy trình đưa đón học sinh lỗi thì rủi ro có thể xảy ra bất cứ lúc nào. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
Dạy đàn ghita - Nghề của những sắc màu âm thanh
Nhu cầu học đàn guita tăng mạnh trong giới trẻ những năm gần đây, kéo theo đó nghề dạy đàn cũng trở nên thịnh hành. Vậy để trở thành 1 giáo viên dạy đàn ghita có cần thiết phải là con nhà nòi? (Ảnh Internet)
Nhu cầu học đàn guita tăng mạnh trong giới trẻ những năm gần đây, kéo theo đó nghề dạy đàn cũng trở nên thịnh hành. Vậy để trở thành 1 giáo viên dạy đàn ghita có cần thiết phải là con nhà nòi? (Ảnh Internet)
Ngôi trường có sức hút kỳ lạ với những thí sinh xuất sắc
Lý giải tại sao có những gia đình có 3 thế hệ đều chọn ĐH Bách khoa Hà Nội... Không phải vì thói quen mà vì tình yêu ngôi trường nơi không chỉ có một khuôn viên đẹp, có những người thầy giỏi tận tâm mà còn vì đây là môi trường giáo dục thực chất. Người học không chỉ học được kiến thức chuyên môn mà còn được luyện rèn sự tự trọng, tinh thần trách nhiệm đối với công việc trong lĩnh vực của mình... Đó là những lý do , nhiều thí sinh xuất sắc chọn ĐH Bách Khoa Hà Nội là nơi để gửi gắm tuổi thanh xuân để thắp sáng hoài bão của mình .( GDDT 6/8)
Lý giải tại sao có những gia đình có 3 thế hệ đều chọn ĐH Bách khoa Hà Nội... Không phải vì thói quen mà vì tình yêu ngôi trường nơi không chỉ có một khuôn viên đẹp, có những người thầy giỏi tận tâm mà còn vì đây là môi trường giáo dục thực chất. Người học không chỉ học được kiến thức chuyên môn mà còn được luyện rèn sự tự trọng, tinh thần trách nhiệm đối với công việc trong lĩnh vực của mình... Đó là những lý do , nhiều thí sinh xuất sắc chọn ĐH Bách Khoa Hà Nội là nơi để gửi gắm tuổi thanh xuân để thắp sáng hoài bão của mình .( GDDT 6/8)
Giải quyết vấn đề thừa – thiếu giáo viên: Không thể thực hiện tinh giản biên chế cứng nhắc!
Giải quyết tình trạng thừa thiếu giáo viên, nâng chất lượng đội ngũ là 1 trong 5 giải pháp quan trọng được Bộ Giáo dục và Đào tạo đặt ra trước thềm năm học mới. Với tình trạng thừa thiếu giáo viên cục bộ, cộng thêm việc tinh giản biên chế cứng nhắc đã khiến câu chuyện đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng giáo viên một lần nữa “nóng” lên tại Hội nghị tổng kết năm học 2018-2019 và triển khai nhiệm vụ năm học mới vừa diễn ra
Giải quyết tình trạng thừa thiếu giáo viên, nâng chất lượng đội ngũ là 1 trong 5 giải pháp quan trọng được Bộ Giáo dục và Đào tạo đặt ra trước thềm năm học mới. Với tình trạng thừa thiếu giáo viên cục bộ, cộng thêm việc tinh giản biên chế cứng nhắc đã khiến câu chuyện đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng giáo viên một lần nữa “nóng” lên tại Hội nghị tổng kết năm học 2018-2019 và triển khai nhiệm vụ năm học mới vừa diễn ra
Hơn 1 triệu học sinh Hà nội được uống sữa học đường
“Hơn 1 triệu trẻ mẫu giáo và học sinh tiểu học toàn thành phố Hà nội tham gia chương trình sữa học đường, đạt tỷ lệ 87,7%” - đây là 1 kết quả sau 5 tháng TP HN triển khai chương trình Sữa học đường (SHĐ) năm học 2018-2019. Điều gì đã khiến 1 CT, vốn trước đó đã tốn không ít giấy mực, tranh cãi, băn khoăn lại nhanh chóng thu hút được sự hưởng ứng của các cơ sở GD, đặc biệt là các bậc PH trên địa bàn TP.HN?. Phản ánh của PV CT tại Hội nghị tổng kết chương trình Sữa học đường (SHĐ) do Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội được tổ chức chiều 06/8
“Hơn 1 triệu trẻ mẫu giáo và học sinh tiểu học toàn thành phố Hà nội tham gia chương trình sữa học đường, đạt tỷ lệ 87,7%” - đây là 1 kết quả sau 5 tháng TP HN triển khai chương trình Sữa học đường (SHĐ) năm học 2018-2019. Điều gì đã khiến 1 CT, vốn trước đó đã tốn không ít giấy mực, tranh cãi, băn khoăn lại nhanh chóng thu hút được sự hưởng ứng của các cơ sở GD, đặc biệt là các bậc PH trên địa bàn TP.HN?. Phản ánh của PV CT tại Hội nghị tổng kết chương trình Sữa học đường (SHĐ) do Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội được tổ chức chiều 06/8
58 bài thi trắc nghiệm điểm 0 tăng mạnh sau phúc khảo ở Tây Ninh: lỗi do thí sinh, phần mềm hay trách nhiệm của người chấm?
Với quy trình chấm thi trắc nghiệm 4 bước rất chặt chẽ của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các chuyên gia cho rằng nếu thí sinh có phạm 1 trong 3 lỗi là tô sai mã đề, tô nhầm số báo danh, tô mờ đáp án thì những bước còn lại vẫn phát hiện được, để hội đồng chấm thi sửa lỗi và chấm lại. Vậy đâu mới là lý do thực sự khiến bài thi từ gần điểm 9 trở về điểm 0? (Giáo dục và đào tạo 3/8/2019)
Với quy trình chấm thi trắc nghiệm 4 bước rất chặt chẽ của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các chuyên gia cho rằng nếu thí sinh có phạm 1 trong 3 lỗi là tô sai mã đề, tô nhầm số báo danh, tô mờ đáp án thì những bước còn lại vẫn phát hiện được, để hội đồng chấm thi sửa lỗi và chấm lại. Vậy đâu mới là lý do thực sự khiến bài thi từ gần điểm 9 trở về điểm 0? (Giáo dục và đào tạo 3/8/2019)
Thương thảo, thương thuyết và thương lượng dùng phân biệt thế nào?
“Thượng thừa”, “thượng thặng” với “thượng hạng” dùng khác nhau ra sao?“Thương thảo”“thương thuyết” và “thương lượng” dùng phân biệt thế nào? Rồi từ “giảm thiểu”có ý nghĩa là gì và sử dụng như thế nào mới là chính xác? PGS.TS Phạm Văn Tình, Phó Tổng Biên tập Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam giải thích về những từ ngữ này. (TSTV PS: 21+24/07)
“Thượng thừa”, “thượng thặng” với “thượng hạng” dùng khác nhau ra sao?“Thương thảo”“thương thuyết” và “thương lượng” dùng phân biệt thế nào? Rồi từ “giảm thiểu”có ý nghĩa là gì và sử dụng như thế nào mới là chính xác? PGS.TS Phạm Văn Tình, Phó Tổng Biên tập Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam giải thích về những từ ngữ này. (TSTV PS: 21+24/07)
Chữ “vạc” trong cụm từ “vỡ vạc” có nghĩa hay không?
Cụm từ “vỡ vạc” được dùng để chỉ điểu gì? “căn nguyên” với “nguyên nhân”có khác nhau hay không? Từ “quá cảnh” thường được sử dụng trong tình huống nào? Rồi “Thượng vàng hạ cám” dùng sao cho chính xác? PGS.TS Phạm Văn Tình, Phó Tổng biên tập Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam, phân tích về những từ ngữ này. (TSTV 28+31/07)
Cụm từ “vỡ vạc” được dùng để chỉ điểu gì? “căn nguyên” với “nguyên nhân”có khác nhau hay không? Từ “quá cảnh” thường được sử dụng trong tình huống nào? Rồi “Thượng vàng hạ cám” dùng sao cho chính xác? PGS.TS Phạm Văn Tình, Phó Tổng biên tập Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam, phân tích về những từ ngữ này. (TSTV 28+31/07)
Thi tay nghề thế giới lần thứ 45: Nghề gia công kim loại tấm chuẩn bị thế nào để bước ra đấu trường quốc tế?
Tháng 8 này, nghề gia công kim loại tấm sẽ góp mặt trong 18 nghề tham dự kỳ thi tay nghề thế giới tại Tp. Kazan của Liên Bang Nga, với đại diện đến từ trường CĐ nghề Việt Xô số 1 (Vĩnh Phúc). Cả thí sinh và huấn luyện viên đã có sự chuẩn bị như thế nào để đạt thành tích tốt nhất tại "sân chơi" thế giới? (Hành trình nghề nghiệp 2/8/2019)
Tháng 8 này, nghề gia công kim loại tấm sẽ góp mặt trong 18 nghề tham dự kỳ thi tay nghề thế giới tại Tp. Kazan của Liên Bang Nga, với đại diện đến từ trường CĐ nghề Việt Xô số 1 (Vĩnh Phúc). Cả thí sinh và huấn luyện viên đã có sự chuẩn bị như thế nào để đạt thành tích tốt nhất tại "sân chơi" thế giới? (Hành trình nghề nghiệp 2/8/2019)