Từ khóa tìm kiếm: tiếng Viêt

"Cái" và "Con" quen mà lạ

[VOV2] - Tại sao lại là "cái hồ" nhưng lại là "con sông" dù đều chứa nước? Tại sao con cò cũng đúng mà cái cò chẳng sai? Hải Yến và Duyên Cương, hai bạn trẻ khá bất ngờ với những câu hỏi về hai từ chỉ loại "cái" và "con" dù vẫn sử dụng hằng ngày.

[VOV2] - Tại sao lại là "cái hồ" nhưng lại là "con sông" dù đều chứa nước? Tại sao con cò cũng đúng mà cái cò chẳng sai? Hải Yến và Duyên Cương, hai bạn trẻ khá bất ngờ với những câu hỏi về hai từ chỉ loại "cái" và "con" dù vẫn sử dụng hằng ngày.

Thú vị các từ đảo ngược

[VOV2] - “Yếu điểm/ điểm yếu” có cùng nghĩa? Cùng Phạm Khánh Hồng và Bùi Việt Anh, Đại học Bách Khoa Hà Nội tham gia thử thách. Bên cạnh đó, PGS.TS Hoàng Kim Ngọc, Bộ môn Việt Nam học, trường Đại học Thăng Long phân tích sự thú vị của các từ đảo ngược.

[VOV2] - “Yếu điểm/ điểm yếu” có cùng nghĩa? Cùng Phạm Khánh Hồng và Bùi Việt Anh, Đại học Bách Khoa Hà Nội tham gia thử thách. Bên cạnh đó, PGS.TS Hoàng Kim Ngọc, Bộ môn Việt Nam học, trường Đại học Thăng Long phân tích sự thú vị của các từ đảo ngược.

Nghệ thuật nói lái của người Việt

[VOV2] - Nói lái (còn gọi là nói trại) là một cách chơi chữ của người Việt. Người ta thường vận dụng lối nói lái để bông đùa, chế giễu, châm biếm, đôi khi là diễn tả những từ ngữ, vấn đề nhạy cảm một cách kín đáo.

[VOV2] - Nói lái (còn gọi là nói trại) là một cách chơi chữ của người Việt. Người ta thường vận dụng lối nói lái để bông đùa, chế giễu, châm biếm, đôi khi là diễn tả những từ ngữ, vấn đề nhạy cảm một cách kín đáo.

Nguồn gốc của câu thành ngữ “của ít lòng nhiều”

[VOV2] - “Trợ giúp” và “hỗ trợ”, hàng xóm” và “láng giềng” có gì khác nhau? PGS.TS Phạm Văn Tình, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Việt Nam học phân tích trong chương trình Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

[VOV2] - “Trợ giúp” và “hỗ trợ”, hàng xóm” và “láng giềng” có gì khác nhau? PGS.TS Phạm Văn Tình, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Việt Nam học phân tích trong chương trình Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

Khai giảng trường học miễn phí cho con em người Việt Nam ở Nhật Bản

[VOV2] - Trường Việt ngữ Cây tre dạy học Tiếng Việt miễn phí được tổ chức để hưởng ứng Đề án “Ngày Tôn vinh tiếng Việt trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài” chính thức khai giảng lần đầu tiên ngày 18/8 tại Osaka, Nhật Bản.

[VOV2] - Trường Việt ngữ Cây tre dạy học Tiếng Việt miễn phí được tổ chức để hưởng ứng Đề án “Ngày Tôn vinh tiếng Việt trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài” chính thức khai giảng lần đầu tiên ngày 18/8 tại Osaka, Nhật Bản.

Bộ sách "Tiếng Việt cho người nước ngoài" được trao tặng tới Đại sứ quán LB Nga

[VOV2] - Viện Ngôn ngữ và Văn hóa Phương Đông vừa trao tặng bộ sách “Tiếng Việt dành cho người nước ngoài” đào tạo theo khung 6 bậc cho Đại sứ quán Liên bang Nga tại Việt Nam.

[VOV2] - Viện Ngôn ngữ và Văn hóa Phương Đông vừa trao tặng bộ sách “Tiếng Việt dành cho người nước ngoài” đào tạo theo khung 6 bậc cho Đại sứ quán Liên bang Nga tại Việt Nam.

Đơn giản với cách phân biệt “ch” và “tr”

[VOV2] - Khánh Hồng và Việt Anh, sinh viên Đại học Bách Khoa Hà Nội cùng thử thách phân biệt “ch” và “tr”. Bên cạnh đó, PGS.TS Hoàng Kim Ngọc, Bộ môn Việt Nam học, trường Đại học Thăng Long cũng có những chia sẻ về việc nhầm lẫn "ch" và "tr".

[VOV2] - Khánh Hồng và Việt Anh, sinh viên Đại học Bách Khoa Hà Nội cùng thử thách phân biệt “ch” và “tr”. Bên cạnh đó, PGS.TS Hoàng Kim Ngọc, Bộ môn Việt Nam học, trường Đại học Thăng Long cũng có những chia sẻ về việc nhầm lẫn "ch" và "tr".

Nguồn gốc của câu tục ngữ “tấc đất tấc vàng”

[VOV2] - Xuất xứ của câu “tấc đất tấc vàng” thế nào? “Tiên lượng” và “tiên liệu”, “điển cố” và “điển tích” có gì khác nhau? Cùng nghe phân tích của PGS.TS Phạm Văn Tình, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Việt Nam.

[VOV2] - Xuất xứ của câu “tấc đất tấc vàng” thế nào? “Tiên lượng” và “tiên liệu”, “điển cố” và “điển tích” có gì khác nhau? Cùng nghe phân tích của PGS.TS Phạm Văn Tình, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Việt Nam.

Vì sao lại nói “mẹ tròn con vuông”?

[VOV2] - PGS.TS Phạm Văn Tình, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Việt Nam học lý giải những cách nói “mẹ tròn con vuông”, “nghèo rớt mồng tơi” và “kim chỉ nam”...

[VOV2] - PGS.TS Phạm Văn Tình, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Việt Nam học lý giải những cách nói “mẹ tròn con vuông”, “nghèo rớt mồng tơi” và “kim chỉ nam”...

Lý giải những nghịch lý nhưng thú vị trong Tiếng Việt

[VOV2] - “Thắng” và “bại” là hai từ trái nghĩa. Vậy tại sao “đánh thắng” và “đánh bại” lại có cùng một nghĩa? Cùng nghe PGS.TS Phạm Văn Tình, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Việt Nam học lý giải.

[VOV2] - “Thắng” và “bại” là hai từ trái nghĩa. Vậy tại sao “đánh thắng” và “đánh bại” lại có cùng một nghĩa? Cùng nghe PGS.TS Phạm Văn Tình, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Việt Nam học lý giải.