Từ khóa tìm kiếm: tiếng Viêt

Phương ngữ và những tình huống hài hước giao tiếp khác vùng miền

[VOV2] - Ở từng vùng, miền đều sẽ có một hệ thống phương ngữ riêng. Thế nên khi giao tiếp khác vùng miền, đôi khi chúng ta sẽ gặp những tình huống mà phương ngữ vùng, miền này sẽ trở thành “ngoại ngữ” đối với vùng, miền kia.

[VOV2] - Ở từng vùng, miền đều sẽ có một hệ thống phương ngữ riêng. Thế nên khi giao tiếp khác vùng miền, đôi khi chúng ta sẽ gặp những tình huống mà phương ngữ vùng, miền này sẽ trở thành “ngoại ngữ” đối với vùng, miền kia.

Chữ “Thương” trong tiếng Việt

[VOV2] - “Thương” là một từ đa nghĩa, đầy nhân văn, đầy ấm áp”. PSG.TS Trương Thị Nhàn, giảng viên Chuyên ngành Ngôn ngữ học, Trường ĐH Khoa học Huế phân tích về chữ “thương” trong tiếng Việt:

[VOV2] - “Thương” là một từ đa nghĩa, đầy nhân văn, đầy ấm áp”. PSG.TS Trương Thị Nhàn, giảng viên Chuyên ngành Ngôn ngữ học, Trường ĐH Khoa học Huế phân tích về chữ “thương” trong tiếng Việt:

Du học sinh "phát hoảng" với thanh điệu khi học tiếng Việt

[VOV2] - Dù trong ngôn ngữ nhiều quốc gia cũng có thanh điệu nhưng học viên đến Việt Nam du học vẫn thường xuyên "phát hoảng" với 6 thanh: Ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng. Chỉ cần thay dấu câu, từ sẽ mang nghĩa khác hẳn hoặc làm câu vô nghĩa.

[VOV2] - Dù trong ngôn ngữ nhiều quốc gia cũng có thanh điệu nhưng học viên đến Việt Nam du học vẫn thường xuyên "phát hoảng" với 6 thanh: Ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng. Chỉ cần thay dấu câu, từ sẽ mang nghĩa khác hẳn hoặc làm câu vô nghĩa.

Y và i - dùng thế nào?

[VOV2] - Cùng Nguyễn Duy Sơn và Phạm Quỳnh Anh, sinh viên của Trường Đại học Thủy lợi tìm hiểu những điều thú vị về i và y, hai chữ cái rất đặc biệt trong tiếng Việt có cùng cách đọc nhưng viết lại khác nhau.

[VOV2] - Cùng Nguyễn Duy Sơn và Phạm Quỳnh Anh, sinh viên của Trường Đại học Thủy lợi tìm hiểu những điều thú vị về i và y, hai chữ cái rất đặc biệt trong tiếng Việt có cùng cách đọc nhưng viết lại khác nhau.

“Nghe phong phanh” hay “nghe phong thanh”?

[VOV2] - PGS.TS Phạm Văn Tình, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Việt Nam học giải đáp sự khác nhau của một số cặp từ như “phong thanh”/ “phong phanh”, “bộc phát”/ “bột phát”.

[VOV2] - PGS.TS Phạm Văn Tình, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Việt Nam học giải đáp sự khác nhau của một số cặp từ như “phong thanh”/ “phong phanh”, “bộc phát”/ “bột phát”.

Người Việt Nam ở nước ngoài coi tiếng Việt như một phần không thể thiếu

[VOV2] -  Với những người Việt sinh sống ở nước ngoài có một niềm đau đáu là làm sao để truyền dạy gìn giữ tiếng Việt cho thế hệ thứ hai, thứ ba. Nhà nước ta đã có những chính sách quan tâm đặc biệt để phát huy tiếng Việt cho Kiều bào xa tổ quốc.

[VOV2] -  Với những người Việt sinh sống ở nước ngoài có một niềm đau đáu là làm sao để truyền dạy gìn giữ tiếng Việt cho thế hệ thứ hai, thứ ba. Nhà nước ta đã có những chính sách quan tâm đặc biệt để phát huy tiếng Việt cho Kiều bào xa tổ quốc.

“Giải pháp” và “biện pháp”, “ngưỡng” và “giới hạn” có gì khác nhau?

[VOV2] - PGS.TS Phạm Văn Tình, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Việt Nam học giải đáp sự khác nhau của một số cặp từ trong tiếng Việt.

[VOV2] - PGS.TS Phạm Văn Tình, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Việt Nam học giải đáp sự khác nhau của một số cặp từ trong tiếng Việt.

Chào tiếng Việt - Dạy tiếng Việt cho trẻ em Việt kiều bắt đầu từ cảm xúc

[VOV2] - Tôi có một nỗi lo rất lớn. Đó là lo con mất tiếng Việt, lo rằng bố mẹ và con cái mất đi sự kết nối bằng ngôn ngữ khi mà con của mình đã hoàn toàn hòa nhập với nền văn hóa bản địa, TS. Nguyễn Thụy Anh, tác giả giải A Sách quốc gia 2023 chia sẻ.

[VOV2] - Tôi có một nỗi lo rất lớn. Đó là lo con mất tiếng Việt, lo rằng bố mẹ và con cái mất đi sự kết nối bằng ngôn ngữ khi mà con của mình đã hoàn toàn hòa nhập với nền văn hóa bản địa, TS. Nguyễn Thụy Anh, tác giả giải A Sách quốc gia 2023 chia sẻ.

Dạy tiếng Việt cho thế hệ thứ 2,3 ở nước ngoài - Nỗ lực nhỏ thành quả lớn

[VOV2] - Việc dạy tiếng Việt cho thế hệ người Việt thứ 2, 3 ở nước ngoài không dễ vì thiếu môi trường sinh ngữ. Nỗ lực tạo môi trường nói tiếng Việt cho thế hệ sau là điều mà từng gia đình, từng cộng đồng người Việt đang làm.

[VOV2] - Việc dạy tiếng Việt cho thế hệ người Việt thứ 2, 3 ở nước ngoài không dễ vì thiếu môi trường sinh ngữ. Nỗ lực tạo môi trường nói tiếng Việt cho thế hệ sau là điều mà từng gia đình, từng cộng đồng người Việt đang làm.

"Cái cò" và "con cò" - "phép biến hóa" thú vị của danh từ chỉ loại

[VOV2] - "Con cò lặn lội bờ sông" liệu có thể chuyển thành "Cái cò lặn lội bờ sông"? "Cái" và "con" là hai trong số rất nhiều danh từ chỉ loại. Cùng TS Thanh Nga, Viện Văn học VN tìm hiểu sự phong phú về sắc thái và giá trị nghệ thuật của tiếng Việt.

[VOV2] - "Con cò lặn lội bờ sông" liệu có thể chuyển thành "Cái cò lặn lội bờ sông"? "Cái" và "con" là hai trong số rất nhiều danh từ chỉ loại. Cùng TS Thanh Nga, Viện Văn học VN tìm hiểu sự phong phú về sắc thái và giá trị nghệ thuật của tiếng Việt.