Cơ hội tiếp cận hơn 7000 việc làm tại Ngày hội hành trình nghề nghiệp
[VOV2] - Ngày hội “Hành trình nghề nghiệp và Kết nối việc làm” năm 2024 (VNU Job Fair 2024) thu hút gần 8.000 sinh viên với hơn 7.000 cơ hội việc làm và thực tập.
[VOV2] - Ngày hội “Hành trình nghề nghiệp và Kết nối việc làm” năm 2024 (VNU Job Fair 2024) thu hút gần 8.000 sinh viên với hơn 7.000 cơ hội việc làm và thực tập.
Xu hướng chọn ngành nghề cơ hội việc làm khả quan
Không nên chạy theo thị hiếu để tránh tự đưa mình vào những hoàn cảnh khó khăn khi tốt nghiệp mà không tìm được việc làm . Đó là tư vấn của các chuyên gia giáo dục có kinh nghiệm đối với những thí sinh đang đứng trước quyết định chọn ngành , chọn trường . Chỉ có người học và nhà tuyển dụng mới đánh giá đúng chất lượng đào tạo của các nhà trường . " Tốt gỗ hơn tốt nước sơn ", thu hút người học bằng giá trị thực là hướng phát triển bền vững của mỗi cơ sở giáo dục Đại học . ( GDDT 4/6 )
Không nên chạy theo thị hiếu để tránh tự đưa mình vào những hoàn cảnh khó khăn khi tốt nghiệp mà không tìm được việc làm . Đó là tư vấn của các chuyên gia giáo dục có kinh nghiệm đối với những thí sinh đang đứng trước quyết định chọn ngành , chọn trường . Chỉ có người học và nhà tuyển dụng mới đánh giá đúng chất lượng đào tạo của các nhà trường . " Tốt gỗ hơn tốt nước sơn ", thu hút người học bằng giá trị thực là hướng phát triển bền vững của mỗi cơ sở giáo dục Đại học . ( GDDT 4/6 )
Tuyển sinh Đại học Thủy Lợi 2020: Lựa chọn đúng-Vững tương lai
Với bề dày truyền thống đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực và là một trong những trường đại học có cơ sở vật chất tốt nhất hiện nay, trường Đại học Thủy Lợi chắc chắn sẽ là một gợi ý cho các em học sinh trong mùa tuyển sinh năm 2020. Và để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho xã hội cũng như tăng cơ hội cho các em học sinh, năm 2020, trường Đại học Thủy Lợi sẽ có những điểm mới gì trong công tác tuyển sinh? Các khoa/ngành đào tạo của trường có sức hấp dẫn ra sao? Đặc biệt, cơ hội nào cho các tân sinh viên khi tiếp cận với nguồn học bổng 3 tỷ đồng của trường Đại học Thủy Lợi năm 2020? PGS. Nguyễn Tuấn Anh-Trưởng phòng đào tạo (Trường Đại học Thủy Lợi) và Thạc sĩ Đặng Hương Giang, trưởng phòng Chính trị và công tác sinh viên (Trường Đại học Thủy lợi) sẽ trực tiếp trả lời những băn khoăn, thắc mắc của thí sinh trong chương trình Diễn đàn VOV2. Chương trình được phát sóng trực tiếp lúc 11h00 thứ sáu ngày 05/06 trên sóng VOV2 và trực tuyến trên trang web VOV2.VN. Chương trình còn được livestream trên trang fanfage vov2 cuộc sống muôn màu. Gọi: 0243.826.55.66 và 0243.826.56.56 để trực tiếp tham gia chương trình.
Với bề dày truyền thống đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực và là một trong những trường đại học có cơ sở vật chất tốt nhất hiện nay, trường Đại học Thủy Lợi chắc chắn sẽ là một gợi ý cho các em học sinh trong mùa tuyển sinh năm 2020. Và để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho xã hội cũng như tăng cơ hội cho các em học sinh, năm 2020, trường Đại học Thủy Lợi sẽ có những điểm mới gì trong công tác tuyển sinh? Các khoa/ngành đào tạo của trường có sức hấp dẫn ra sao? Đặc biệt, cơ hội nào cho các tân sinh viên khi tiếp cận với nguồn học bổng 3 tỷ đồng của trường Đại học Thủy Lợi năm 2020? PGS. Nguyễn Tuấn Anh-Trưởng phòng đào tạo (Trường Đại học Thủy Lợi) và Thạc sĩ Đặng Hương Giang, trưởng phòng Chính trị và công tác sinh viên (Trường Đại học Thủy lợi) sẽ trực tiếp trả lời những băn khoăn, thắc mắc của thí sinh trong chương trình Diễn đàn VOV2. Chương trình được phát sóng trực tiếp lúc 11h00 thứ sáu ngày 05/06 trên sóng VOV2 và trực tuyến trên trang web VOV2.VN. Chương trình còn được livestream trên trang fanfage vov2 cuộc sống muôn màu. Gọi: 0243.826.55.66 và 0243.826.56.56 để trực tiếp tham gia chương trình.
Trước ngưỡng cửa cuộc đời học sinh chọn trường, chọn ngành thế nào cho phù hợp?
Bạn đang lo lắng về nghề nghiệp của mình trong tương lai? Bạn băn khoăn mình sẽ chọn học gì ở thời điểm hiện tại? Chuyện xác định ngành nghề tưởng chừng đơn giản nhưng lại khiến nhiều bạn trẻ đau đầu. Ông Nguyễn Thanh Bình - Trưởng Phòng Chính trị Công tác sinh viên, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội giúp các bạn có những quyết định đúng đắn cho hành trình nghề nghiệp của mình. (Ảnh: Internet)
Bạn đang lo lắng về nghề nghiệp của mình trong tương lai? Bạn băn khoăn mình sẽ chọn học gì ở thời điểm hiện tại? Chuyện xác định ngành nghề tưởng chừng đơn giản nhưng lại khiến nhiều bạn trẻ đau đầu. Ông Nguyễn Thanh Bình - Trưởng Phòng Chính trị Công tác sinh viên, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội giúp các bạn có những quyết định đúng đắn cho hành trình nghề nghiệp của mình. (Ảnh: Internet)
Cuộc đua vào lớp 10 trường công Hà Nội năm 2020 khốc liệt ra sao?
Mới đây, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đã công bố chỉ tiêu tuyển sinh vào 223 trường THPT công lập. Theo đó, số lượng học sinh tuyển vào lớp 10 THPT dự kiến gần 91 nghìn học sinh (tăng gần 6 nghìn học sinh so với năm học 2019 - 2020). Trong đó, các trường công lập tuyển gần 66 nghìn 500 HS; trường công lập tự chủ tuyển gần 2 nghìn 800 HS; trường ngoài công lập tuyển gần 21 nghìn 500 HS. Còn lại là chỉ tiêu của các trung tâm giáo dục thường xuyên và cơ sở giáo dục nghề nghiệp. So với năm học trước, chỉ tiêu tuyển sinh của khối trường THPT công lập không có điều chỉnh lớn.Tuy nhiên, với cuộc đua vào lớp 10 đầy khốc liệt, cùng với những gián đoạn quá trình học tập do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nỗi lo lắng mang tên “trường công” vẫn đầy căng thẳng. (Giáo dục và Đào tạo 2-6-2020)
Mới đây, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đã công bố chỉ tiêu tuyển sinh vào 223 trường THPT công lập. Theo đó, số lượng học sinh tuyển vào lớp 10 THPT dự kiến gần 91 nghìn học sinh (tăng gần 6 nghìn học sinh so với năm học 2019 - 2020). Trong đó, các trường công lập tuyển gần 66 nghìn 500 HS; trường công lập tự chủ tuyển gần 2 nghìn 800 HS; trường ngoài công lập tuyển gần 21 nghìn 500 HS. Còn lại là chỉ tiêu của các trung tâm giáo dục thường xuyên và cơ sở giáo dục nghề nghiệp. So với năm học trước, chỉ tiêu tuyển sinh của khối trường THPT công lập không có điều chỉnh lớn.Tuy nhiên, với cuộc đua vào lớp 10 đầy khốc liệt, cùng với những gián đoạn quá trình học tập do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nỗi lo lắng mang tên “trường công” vẫn đầy căng thẳng. (Giáo dục và Đào tạo 2-6-2020)
Đi học ngày nắng - Những kinh nghiệm để vượt qua
Thời điểm này những năm trước, hầu hết học sinh các cấp đã bắt đầu nghỉ hè. Nhưng diễn biến phức tạp, khó lường của dịch Covid-19 đã khiến các cấp học bắt đầu trở lại trường từ đầu tháng 5 và dự kiến tới giữa tháng 7 mới kết thúc năm học này. Đi học giữa thời tiết nắng nóng đỉnh điểm của mùa hè quả thực không dễ dàng. Làm sao để giữ sức khỏe, hoàn thành nhiệm vụ thầy cô giao khi lịch học, lịch thi dày đặc trong điều kiện thời tiết bất lợi? Những chia sẻ từ cô giáo Thu Hương, một giáo viên nhiều năm kinh nghiệm cùng học sinh vượt qua mùa thi và bạn Lan Anh, học sinh lớp 8, trường THCS Ngô Sỹ Liên hi vọng sẽ đem tới những chia sẻ hữu ích. (Hành trang trẻ 30/05)
Thời điểm này những năm trước, hầu hết học sinh các cấp đã bắt đầu nghỉ hè. Nhưng diễn biến phức tạp, khó lường của dịch Covid-19 đã khiến các cấp học bắt đầu trở lại trường từ đầu tháng 5 và dự kiến tới giữa tháng 7 mới kết thúc năm học này. Đi học giữa thời tiết nắng nóng đỉnh điểm của mùa hè quả thực không dễ dàng. Làm sao để giữ sức khỏe, hoàn thành nhiệm vụ thầy cô giao khi lịch học, lịch thi dày đặc trong điều kiện thời tiết bất lợi? Những chia sẻ từ cô giáo Thu Hương, một giáo viên nhiều năm kinh nghiệm cùng học sinh vượt qua mùa thi và bạn Lan Anh, học sinh lớp 8, trường THCS Ngô Sỹ Liên hi vọng sẽ đem tới những chia sẻ hữu ích. (Hành trang trẻ 30/05)
Trường cao đẳng Giao thông vận tải Trung ương 2 gỡ "nút thắt" cho mô hình 9+
Chương trình đào tạo trung cấp hoặc cao đẳng liên thông từ trung cấp dành cho đối tượng học sinh tốt nghiệp THCS, thường được gọi là Chương trình 9+, đã được triển khai ở nhiều cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Đây là cơ hội cho học sinh tốt nghiệp THCS có thể được vừa học văn hóa vừa học nghề từ sớm, rút ngắn thời gian đào tạo, góp phần giải được bài toán phân luồng sau THCS. Tuy nhiên, những nút thắt nào cần phải tháo gỡ để thu hút được học sinh theo học chương trình 9+? (Giáo dục và Đào tạo 28-5-2020)
Chương trình đào tạo trung cấp hoặc cao đẳng liên thông từ trung cấp dành cho đối tượng học sinh tốt nghiệp THCS, thường được gọi là Chương trình 9+, đã được triển khai ở nhiều cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Đây là cơ hội cho học sinh tốt nghiệp THCS có thể được vừa học văn hóa vừa học nghề từ sớm, rút ngắn thời gian đào tạo, góp phần giải được bài toán phân luồng sau THCS. Tuy nhiên, những nút thắt nào cần phải tháo gỡ để thu hút được học sinh theo học chương trình 9+? (Giáo dục và Đào tạo 28-5-2020)
Học sinh-sinh viên trường nghề khởi nghiệp: Thay vì đi xin việc hãy đặt mình vào tư thế người tạo nên việc làm
Cuộc thi “Ý tưởng khởi nghiệp học sinh, sinh viên giáo dục nghề nghiệp-Startup Kite 2020” do Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ LĐ-TB và XH) tổ chức diễn ra từ tháng 5-11/2020. Cuộc thi không nằm ngoài mục đích nào khác thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp và tự tạo việc làm của học sinh, sinh viên trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp; kích thích óc sáng tạo, tư duy năng động, truyền cảm hứng kinh doanh. Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung khẳng định: "Mọi ý tưởng khởi nghiệp, mọi sáng kiến đổi mới của sinh viên khối giáo dục nghề nghiệp dù nhỏ nhưng đều được trân trọng". Trong khi đó, ông Trương Gia Bình, Chủ tịch tập đoàn FPT cho rằng, trong bối cảnh cả đất nước, cả thế giới đang gặp khó khăn bởi dịch Covid-19 thì học sinh-sinh viên phải đặt mình vào tư thế không phải đi xin việc nữa mà phải tạo nên công ăn việc làm cho chính mình và cho xã hội.
Cuộc thi “Ý tưởng khởi nghiệp học sinh, sinh viên giáo dục nghề nghiệp-Startup Kite 2020” do Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ LĐ-TB và XH) tổ chức diễn ra từ tháng 5-11/2020. Cuộc thi không nằm ngoài mục đích nào khác thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp và tự tạo việc làm của học sinh, sinh viên trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp; kích thích óc sáng tạo, tư duy năng động, truyền cảm hứng kinh doanh. Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung khẳng định: "Mọi ý tưởng khởi nghiệp, mọi sáng kiến đổi mới của sinh viên khối giáo dục nghề nghiệp dù nhỏ nhưng đều được trân trọng". Trong khi đó, ông Trương Gia Bình, Chủ tịch tập đoàn FPT cho rằng, trong bối cảnh cả đất nước, cả thế giới đang gặp khó khăn bởi dịch Covid-19 thì học sinh-sinh viên phải đặt mình vào tư thế không phải đi xin việc nữa mà phải tạo nên công ăn việc làm cho chính mình và cho xã hội.
Bạn trẻ có nên chọn ngành công nghệ sau thu hoạch?
Công nghệ sau thu hoạch là ngành dùng khoa học công nghệ tác động lên nông sản thực phẩm sau thu hoạch, nhằm kéo dài thời gian bảo quản, duy trì chất lượng nông sản và giảm thiểu thiệt hại sau thu hoạch. Công việc này có gì thú vị? Và tiềm năng nghề nghiệp của ngành này như thế nào? 10 phút của Hành trình nghề nghiệp sẽ mang đến cho các bạn trẻ nhiều thông tin bổ ích về một ngành còn non trẻ này (Ảnh: Internet)
Công nghệ sau thu hoạch là ngành dùng khoa học công nghệ tác động lên nông sản thực phẩm sau thu hoạch, nhằm kéo dài thời gian bảo quản, duy trì chất lượng nông sản và giảm thiểu thiệt hại sau thu hoạch. Công việc này có gì thú vị? Và tiềm năng nghề nghiệp của ngành này như thế nào? 10 phút của Hành trình nghề nghiệp sẽ mang đến cho các bạn trẻ nhiều thông tin bổ ích về một ngành còn non trẻ này (Ảnh: Internet)
Khi niềm tin bị mai một
Xây dựng niềm tin đã khó, giữ được niềm tin càng khó, đánh mất niềm tin rồi giờ phải củng cố lại càng khó hơn. Bài học xương máu từ những vụ án gian lận thi cử khiến các nhà giáo dục phải ra hầu tòa đã khiến niềm tin đối với giáo dục bị giảm sút nghiêm trọng và làm cho xã hội ngày càng đòi hỏi những yêu cầu khắt khe hơn đối với môi trường giáo dục. Kỳ thi Tốt nghiệp THPT năm nay hoàn toàn được giao cho các địa phương tổ chức, đây cũng là cơ hội để các địa phương củng cố xây dựng lại niềm tin vậy nên xin đừng để niềm tin bị đánh mất! ( GDDT 26/5 )
Xây dựng niềm tin đã khó, giữ được niềm tin càng khó, đánh mất niềm tin rồi giờ phải củng cố lại càng khó hơn. Bài học xương máu từ những vụ án gian lận thi cử khiến các nhà giáo dục phải ra hầu tòa đã khiến niềm tin đối với giáo dục bị giảm sút nghiêm trọng và làm cho xã hội ngày càng đòi hỏi những yêu cầu khắt khe hơn đối với môi trường giáo dục. Kỳ thi Tốt nghiệp THPT năm nay hoàn toàn được giao cho các địa phương tổ chức, đây cũng là cơ hội để các địa phương củng cố xây dựng lại niềm tin vậy nên xin đừng để niềm tin bị đánh mất! ( GDDT 26/5 )
Những "chiêu" khôn ngoan để không bị "hớ" khi đàm phán lương
“Mức lương mong muốn của bạn là bao nhiêu?” câu hỏi quen thuộc của mọi nhà tuyển dụng nhưng dễ khiến bạn căng thẳng và bối rối. Thực tế thì nhắc đến lương thưởng trong quá trình phỏng vấn xin việc là vấn đề khá nhạy cảm khiến nhiều người e ngại, thậm chí là né tránh. Nhiều người ví việc đàm phán lương chẳng khác nào như một cuộc “trả giá” đầy yếu tố may rủi. Vậy làm sao để bạn có một mức lương như mong muốn khi đàm phán với nhà tuyển dụng? (Hành trình nghề nghiệp 22/5/2020)
“Mức lương mong muốn của bạn là bao nhiêu?” câu hỏi quen thuộc của mọi nhà tuyển dụng nhưng dễ khiến bạn căng thẳng và bối rối. Thực tế thì nhắc đến lương thưởng trong quá trình phỏng vấn xin việc là vấn đề khá nhạy cảm khiến nhiều người e ngại, thậm chí là né tránh. Nhiều người ví việc đàm phán lương chẳng khác nào như một cuộc “trả giá” đầy yếu tố may rủi. Vậy làm sao để bạn có một mức lương như mong muốn khi đàm phán với nhà tuyển dụng? (Hành trình nghề nghiệp 22/5/2020)