Cơ hội tiếp cận hơn 7000 việc làm tại Ngày hội hành trình nghề nghiệp
[VOV2] - Ngày hội “Hành trình nghề nghiệp và Kết nối việc làm” năm 2024 (VNU Job Fair 2024) thu hút gần 8.000 sinh viên với hơn 7.000 cơ hội việc làm và thực tập.
[VOV2] - Ngày hội “Hành trình nghề nghiệp và Kết nối việc làm” năm 2024 (VNU Job Fair 2024) thu hút gần 8.000 sinh viên với hơn 7.000 cơ hội việc làm và thực tập.
Chủ tịch UBND tỉnh kiêm nhiệm Hiệu trưởng Đại học: Liệu có bất thường?
Lần đầu tiên một chủ tịch UBND tỉnh kiêm nhiệm chức vụ Hiệu trưởng trường Đại học. Đó là ông Nguyễn Văn Thắng, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh, Hiệu trưởng trường ĐH Hạ Long. Việc bổ nhiệm này liệu có trái quy định của luật giáo dục Đại học cũng như điều lệ trường Đại học? Và liệu rằng có cần thiết chủ tịch tỉnh phải kiêm nhiệm chức danh Hiệu trưởng một trường ĐH? Trao đổi với phóng viên VOV2, TS. Lê Viết Khuyến (nguyên phó vụ trưởng Vụ giáo dục Đại học, Bộ GD&ĐT) cho rằng, đây là điều bất thường khi chủ tịch UBND tỉnh có quyền ra quyết định công nhận hiệu trưởng, giờ lại về trường làm hiệu trưởng thì hội đồng trường miễn nhiệm ông hiệu trưởng kiểu gì? TS. Lê Viết Khuyến nhấn mạnh, Hiệu trưởng phải làm những công việc rất bếp núc của một trường đại học, là người miệng nói tay làm, chứ không phải chỉ đứng chỉ đạo. Nếu muốn tham gia vào trường, Chủ tịch tỉnh Quảng Ninh chỉ nên tham gia vào Hội đồng trường như một thành viên.
Lần đầu tiên một chủ tịch UBND tỉnh kiêm nhiệm chức vụ Hiệu trưởng trường Đại học. Đó là ông Nguyễn Văn Thắng, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh, Hiệu trưởng trường ĐH Hạ Long. Việc bổ nhiệm này liệu có trái quy định của luật giáo dục Đại học cũng như điều lệ trường Đại học? Và liệu rằng có cần thiết chủ tịch tỉnh phải kiêm nhiệm chức danh Hiệu trưởng một trường ĐH? Trao đổi với phóng viên VOV2, TS. Lê Viết Khuyến (nguyên phó vụ trưởng Vụ giáo dục Đại học, Bộ GD&ĐT) cho rằng, đây là điều bất thường khi chủ tịch UBND tỉnh có quyền ra quyết định công nhận hiệu trưởng, giờ lại về trường làm hiệu trưởng thì hội đồng trường miễn nhiệm ông hiệu trưởng kiểu gì? TS. Lê Viết Khuyến nhấn mạnh, Hiệu trưởng phải làm những công việc rất bếp núc của một trường đại học, là người miệng nói tay làm, chứ không phải chỉ đứng chỉ đạo. Nếu muốn tham gia vào trường, Chủ tịch tỉnh Quảng Ninh chỉ nên tham gia vào Hội đồng trường như một thành viên.
Giao quyền cho địa phương tổ chức thi: Làm sao để công khai, minh bạch?
Bộ GD&ĐT vừa công bố dự thảo quy chế tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020. Về cơ bản quy chế thi năm nay không có nhiều thay đổi so với năm ngoái nhưng điểm đáng lưu ý là kỳ thi năm nay cán bộ, giảng viên trường đại học sẽ không tham gia tổ chức coi thi, chấm thi như năm 2019. Và đây cũng chính là điều khiến dư luận lo lắng khi bài học gian lận thi cử xảy ra tại môt số địa phương năm 2018 vẫn còn nóng hổi.
Bộ GD&ĐT vừa công bố dự thảo quy chế tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020. Về cơ bản quy chế thi năm nay không có nhiều thay đổi so với năm ngoái nhưng điểm đáng lưu ý là kỳ thi năm nay cán bộ, giảng viên trường đại học sẽ không tham gia tổ chức coi thi, chấm thi như năm 2019. Và đây cũng chính là điều khiến dư luận lo lắng khi bài học gian lận thi cử xảy ra tại môt số địa phương năm 2018 vẫn còn nóng hổi.
"Bản ngã", "bản ngữ", "bản sắc"… sử dụng thế nào?
“Bản ngã”, “bản ngữ”, “bản sắc”, “bản mặt” ......rồi “bản mộc” thì có ý nghĩa là gì? Chữ bản thay đổi như thế nào qua những từ ghép này? chuyên gia Ngôn ngữ, TS Đỗ Anh Vũ sẽ giải thích về ý nghĩa và cách sử dụng của những từ ngữ này. (TSTV 17/05)
“Bản ngã”, “bản ngữ”, “bản sắc”, “bản mặt” ......rồi “bản mộc” thì có ý nghĩa là gì? Chữ bản thay đổi như thế nào qua những từ ghép này? chuyên gia Ngôn ngữ, TS Đỗ Anh Vũ sẽ giải thích về ý nghĩa và cách sử dụng của những từ ngữ này. (TSTV 17/05)
Có một cây cầu mang tên trung đoàn 207
Với trường Đại học Xây dựng tên tuổi và sự hy sinh anh dũng của những anh hùng liệt sỹ là cựu giảng viên, cựu sinh viên luôn được các thế hệ đi sau nhớ đến bằng những việc làm cụ thể . Thầy trò nhà trường đã và đang viết tiếp những trang sử lưu truyền hậu thế về sự tri ân với những người đã hy sinh . Ở vùng đất đau thương mà kiên cường trung dũng ấp Đá Biên,huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An... có một tượng Đài kỷ niệm 202 liệt sỹ sinh viên trường ĐH Xây dựng và nhân kỷ niệm 130 năm ngày sinh nhật Bác Hồ kính yêu, hưởng ứng lời kêu gọi của Nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, thầy trò nhà trường chung tay với những nhà tài trợ xây dựng cây cầu mang tên 207!( GDDT 21/05)
Với trường Đại học Xây dựng tên tuổi và sự hy sinh anh dũng của những anh hùng liệt sỹ là cựu giảng viên, cựu sinh viên luôn được các thế hệ đi sau nhớ đến bằng những việc làm cụ thể . Thầy trò nhà trường đã và đang viết tiếp những trang sử lưu truyền hậu thế về sự tri ân với những người đã hy sinh . Ở vùng đất đau thương mà kiên cường trung dũng ấp Đá Biên,huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An... có một tượng Đài kỷ niệm 202 liệt sỹ sinh viên trường ĐH Xây dựng và nhân kỷ niệm 130 năm ngày sinh nhật Bác Hồ kính yêu, hưởng ứng lời kêu gọi của Nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, thầy trò nhà trường chung tay với những nhà tài trợ xây dựng cây cầu mang tên 207!( GDDT 21/05)
Thầy trò Đại học bách khoa Hà Nội nhớ lời Bác " tài phải đi với đức "
Đại học Bách Khoa Hà Nội vinh dự tự hào được đón Bác Hồ 3 lần về thăm . Ghi nhớ những lời căn dặn ân cần của Bác Hồ kính yêu, thầy trò nhà trường không ngừng phấn đấu nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học và đã ghi danh trường trên bản đồ Giáo dục Đạ học thế giới . Không chỉ trang bị cho sinh viên kiến thức văn hóa, kỹ năng mềm mà nhà trường rất chú trọng đến việc giáo dục truyền thống cho sinh viên . ( GD ĐT 21/5 )
Đại học Bách Khoa Hà Nội vinh dự tự hào được đón Bác Hồ 3 lần về thăm . Ghi nhớ những lời căn dặn ân cần của Bác Hồ kính yêu, thầy trò nhà trường không ngừng phấn đấu nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học và đã ghi danh trường trên bản đồ Giáo dục Đạ học thế giới . Không chỉ trang bị cho sinh viên kiến thức văn hóa, kỹ năng mềm mà nhà trường rất chú trọng đến việc giáo dục truyền thống cho sinh viên . ( GD ĐT 21/5 )
Giám đốc nhân sự: 3000 USD tuyển vẫn khó
Nhân tài có thể nói là một thứ tài sản vô hình của mỗi cơ quan doanh nghiệp. Thu hút nhân tài, giữ chân người giỏi, phát huy được thế mạnh của nhân sự và cân bằng giữa lợi ích của người lao động với chủ doanh nghiệp…tất cả những yếu tố đó đóng góp vào sự phát triển của một tổ chức doanh nghiệp. Chính vì vậy, bộ phận nhân sự trở thành cánh tay phải đắc lực của các “sếp”. (Hành trình nghề nghiệp 15/5/2020)
Nhân tài có thể nói là một thứ tài sản vô hình của mỗi cơ quan doanh nghiệp. Thu hút nhân tài, giữ chân người giỏi, phát huy được thế mạnh của nhân sự và cân bằng giữa lợi ích của người lao động với chủ doanh nghiệp…tất cả những yếu tố đó đóng góp vào sự phát triển của một tổ chức doanh nghiệp. Chính vì vậy, bộ phận nhân sự trở thành cánh tay phải đắc lực của các “sếp”. (Hành trình nghề nghiệp 15/5/2020)
Các trường tiểu học ở Hà Nội chọn Bộ sách giáo khoa nào cho năm học 2020-2021?
Thực hiện yêu cầu của Bộ GD&ĐT là tất cả các địa phương trên cả nước phải có kết quả chọn SGK trước ngày 20.5 để kịp “thay sách” từ năm học tới, thời điểm này, nhiều trường Tiểu học ở Hà Nội đã chọn xong SGK . Phần lớn, các trường không chọn cả Bộ sách mà chọn sách theo môn học. (Giáo dục và Đào tạo 19/5/2020)
Thực hiện yêu cầu của Bộ GD&ĐT là tất cả các địa phương trên cả nước phải có kết quả chọn SGK trước ngày 20.5 để kịp “thay sách” từ năm học tới, thời điểm này, nhiều trường Tiểu học ở Hà Nội đã chọn xong SGK . Phần lớn, các trường không chọn cả Bộ sách mà chọn sách theo môn học. (Giáo dục và Đào tạo 19/5/2020)
Bạn trẻ từ bỏ ma tuý: Hành trình của hy vọng
Gần đây, theo nghiên cứu và thống kê, tỉ lệ thanh thiếu niên sử dụng ma túy có xu hướng tăng lên. Nhưng cùng với đó, đã có rất nhiều bạn trẻ đã nhận thức tác hại của ma túy và mong muốn từ bỏ. Những chia sẻ từ Th.s- chuyên gia tâm lí Hán Đình Hòe, cán bộ Trung tâm Đào tạo và Nghiên cứu về lạm dụng chất và HIV cùng một bạn trẻ đang trên hành trình cai nghiện ma túy hi vọng sẽ đem tới thính giả thân yêu của Hành trang trẻ những chia sẻ và cả kinh nghiệm từ người trong cuộc (Hành trang trẻ 23/5)
Gần đây, theo nghiên cứu và thống kê, tỉ lệ thanh thiếu niên sử dụng ma túy có xu hướng tăng lên. Nhưng cùng với đó, đã có rất nhiều bạn trẻ đã nhận thức tác hại của ma túy và mong muốn từ bỏ. Những chia sẻ từ Th.s- chuyên gia tâm lí Hán Đình Hòe, cán bộ Trung tâm Đào tạo và Nghiên cứu về lạm dụng chất và HIV cùng một bạn trẻ đang trên hành trình cai nghiện ma túy hi vọng sẽ đem tới thính giả thân yêu của Hành trang trẻ những chia sẻ và cả kinh nghiệm từ người trong cuộc (Hành trang trẻ 23/5)
GS Nguyễn Minh Thuyết: Chi gần 400 tỷ từ ngân sách nhà nước để biên soạn một Bộ SGK riêng là lãng phí
Theo nghị quyết 88 của Quốc hội, cùng với việc xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa theo hướng “một chương trình, nhiều SGK”, Bộ GD&ĐT vẫn phải tổ chức biên soạn một bộ SGK. Kinh phí thực hiện việc này là 16 triệu USD, vay của Ngân hàng Thế giới. Nhưng, trong phiên họp Thường vụ Quốc hội mới đây, Bộ GD-ĐT đã xin không tiếp tục thực hiện việc này. Nguyên nhân là sau 2 lần tổ chức đấu thầu tuyển chọn, Bộ Giáo dục và Đào tạo không tuyển đủ tác giả để biên soạn sách. Phản hồi báo cáo của Bộ GD&ĐT, chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đề nghị Chính phủ tiếp tục báo cáo ra kỳ họp Quốc hội sắp tới để Quốc hội quyết định. Tuy nhiên, theo GS. Nguyễn Minh Thuyết – Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông 2018, không nên chi gần 400 tỷ từ ngân sách để biên soạn thêm một bộ sách giáo khoa.
Theo nghị quyết 88 của Quốc hội, cùng với việc xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa theo hướng “một chương trình, nhiều SGK”, Bộ GD&ĐT vẫn phải tổ chức biên soạn một bộ SGK. Kinh phí thực hiện việc này là 16 triệu USD, vay của Ngân hàng Thế giới. Nhưng, trong phiên họp Thường vụ Quốc hội mới đây, Bộ GD-ĐT đã xin không tiếp tục thực hiện việc này. Nguyên nhân là sau 2 lần tổ chức đấu thầu tuyển chọn, Bộ Giáo dục và Đào tạo không tuyển đủ tác giả để biên soạn sách. Phản hồi báo cáo của Bộ GD&ĐT, chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đề nghị Chính phủ tiếp tục báo cáo ra kỳ họp Quốc hội sắp tới để Quốc hội quyết định. Tuy nhiên, theo GS. Nguyễn Minh Thuyết – Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông 2018, không nên chi gần 400 tỷ từ ngân sách để biên soạn thêm một bộ sách giáo khoa.
Học sinh tiểu học có nên học vượt lớp?
Học sinh tiểu học có thể học vượt lớp trong phạm vi cấp học-đây là một trong những quy định được thể hiện trong dự thảo thông tư Điều lệ trường tiểu học đang được Bộ GD&ĐT lấy ý kiến rộng rãi trong dư luận. Mặc dù theo lý giải của Bộ GD&ĐT, việc cho phép học sinh học vượt lớp trong phạm vi cấp học nhằm bảo vệ quyền lợi người học xong quy định này liệu có khả thi? Bệnh thành tích, tình trạng xin-cho liệu có xảy ra khi cho phép học sinh học vượt? PGS.TS Chu Cẩm Thơ, Phó trưởng ban phụ trách Ban Nghiên cứu đánh giá giáo dục (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam) đã chia sẻ góc nhìn của mình trong cuộc trao đổi với phóng viên VOV2.
Học sinh tiểu học có thể học vượt lớp trong phạm vi cấp học-đây là một trong những quy định được thể hiện trong dự thảo thông tư Điều lệ trường tiểu học đang được Bộ GD&ĐT lấy ý kiến rộng rãi trong dư luận. Mặc dù theo lý giải của Bộ GD&ĐT, việc cho phép học sinh học vượt lớp trong phạm vi cấp học nhằm bảo vệ quyền lợi người học xong quy định này liệu có khả thi? Bệnh thành tích, tình trạng xin-cho liệu có xảy ra khi cho phép học sinh học vượt? PGS.TS Chu Cẩm Thơ, Phó trưởng ban phụ trách Ban Nghiên cứu đánh giá giáo dục (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam) đã chia sẻ góc nhìn của mình trong cuộc trao đổi với phóng viên VOV2.