Cơ hội tiếp cận hơn 7000 việc làm tại Ngày hội hành trình nghề nghiệp
[VOV2] - Ngày hội “Hành trình nghề nghiệp và Kết nối việc làm” năm 2024 (VNU Job Fair 2024) thu hút gần 8.000 sinh viên với hơn 7.000 cơ hội việc làm và thực tập.
[VOV2] - Ngày hội “Hành trình nghề nghiệp và Kết nối việc làm” năm 2024 (VNU Job Fair 2024) thu hút gần 8.000 sinh viên với hơn 7.000 cơ hội việc làm và thực tập.
TRỰC TIẾP: Tư vấn tuyển sinh trường ĐH Khoa học tự nhiên và trường ĐH Giáo dục (ĐHQG HÀ NỘI)
Bạn có biết đầy đủ những thông tin về tuyển sinh năm nay của trường Đại học Khoa học tự nhiên và trường ĐH Giáo dục (Đại học Quốc gia Hà Nội)? Là 2 trong số 7 trường thành viên của ĐHQG Hà Nội, trường Đại học Khoa học tự nhiên là trường Đại học nổi tiếng (tiền thân là Đại học Tổng hợp Hà Nội) có truyền thống đào tạo lâu năm với đội ngũ giảng viên giỏi và tâm huyết, ngôi trường có thành tựu nghiên cứu khoa học và góp phần làm cho ĐHQG Hà Nội có tên trên bản đồ xếp hạng Đại học thế giới. Còn với Đại học Giáo dục đâu là triết lý đào tạo của trường? Những khoa ngành nào mới mở và cơ hội việc làm của những ngành này như thế nào? Nếu bạn yêu thích những ngành khoa học cơ bản có tính bền vững, nếu bạn muốn đóng góp cho sự đổi mới giáo dục hãy lắng nghe và đặt câu hỏi với 2 vị khách mời trong chương trình Diễn đàn VOV2 phát sóng trực tiếp lúc 11h00, thứ tư ngày 17/06 trên sóng VOV2, trực tuyến trên trang web vov2.vn, livestream đồng thời trên fanfage VOV2 cuộc sống muôn màu. Chương trình có sự tham gia của PGS. TSKH Vũ Hoàng Linh (Hiệu trưởng trường ĐH Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội) và TS. Nguyễn Đức Huy (Phó Hiệu trường ĐH Giáo dục, ĐHQG Hà Nội. Gọi 0243.8265566 và 02438 265656 để trực tiếp đặt câu hỏi với khách mời.
Bạn có biết đầy đủ những thông tin về tuyển sinh năm nay của trường Đại học Khoa học tự nhiên và trường ĐH Giáo dục (Đại học Quốc gia Hà Nội)? Là 2 trong số 7 trường thành viên của ĐHQG Hà Nội, trường Đại học Khoa học tự nhiên là trường Đại học nổi tiếng (tiền thân là Đại học Tổng hợp Hà Nội) có truyền thống đào tạo lâu năm với đội ngũ giảng viên giỏi và tâm huyết, ngôi trường có thành tựu nghiên cứu khoa học và góp phần làm cho ĐHQG Hà Nội có tên trên bản đồ xếp hạng Đại học thế giới. Còn với Đại học Giáo dục đâu là triết lý đào tạo của trường? Những khoa ngành nào mới mở và cơ hội việc làm của những ngành này như thế nào? Nếu bạn yêu thích những ngành khoa học cơ bản có tính bền vững, nếu bạn muốn đóng góp cho sự đổi mới giáo dục hãy lắng nghe và đặt câu hỏi với 2 vị khách mời trong chương trình Diễn đàn VOV2 phát sóng trực tiếp lúc 11h00, thứ tư ngày 17/06 trên sóng VOV2, trực tuyến trên trang web vov2.vn, livestream đồng thời trên fanfage VOV2 cuộc sống muôn màu. Chương trình có sự tham gia của PGS. TSKH Vũ Hoàng Linh (Hiệu trưởng trường ĐH Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội) và TS. Nguyễn Đức Huy (Phó Hiệu trường ĐH Giáo dục, ĐHQG Hà Nội. Gọi 0243.8265566 và 02438 265656 để trực tiếp đặt câu hỏi với khách mời.
Hấp dẫn ngành kỹ thuật môi trường
Môi trường hiện đang là vấn đề “nóng” không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới. Hiện nay, các công ty, nhà máy hầu như đều cần đến kỹ sư môi trường để thực hiện công tác quản lý, sáng chế, sản xuất, kinh doanh theo hướng xanh, sạch, tiết kiệm và bảo vệ môi trường. Vì vậy cơ hội nghề nghiệp của những bạn lựa chọn ngành học liên quan đến môi trường là rất cao. Đó cũng là lý do Kỹ thuật Môi trường là ngành học được nhiều em học sinh quan tâm trong những năm gần đây. Liệu bạn có đam mê và phù hợp với công viêc này? (Ảnh: Các em sinh viên ngành Kỹ thuật Môi trường, Khoa Hóa và Môi trường, Trường Đại học Thủy lợi)
Môi trường hiện đang là vấn đề “nóng” không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới. Hiện nay, các công ty, nhà máy hầu như đều cần đến kỹ sư môi trường để thực hiện công tác quản lý, sáng chế, sản xuất, kinh doanh theo hướng xanh, sạch, tiết kiệm và bảo vệ môi trường. Vì vậy cơ hội nghề nghiệp của những bạn lựa chọn ngành học liên quan đến môi trường là rất cao. Đó cũng là lý do Kỹ thuật Môi trường là ngành học được nhiều em học sinh quan tâm trong những năm gần đây. Liệu bạn có đam mê và phù hợp với công viêc này? (Ảnh: Các em sinh viên ngành Kỹ thuật Môi trường, Khoa Hóa và Môi trường, Trường Đại học Thủy lợi)
Ngày hội Open day "Thủy Lợi chắp cánh ước mơ": Trường Đại học thể hiện trách nhiệm xã hội trong công tác tư vấn, hướng nghiệp
Năm nay, do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên mọi hoạt động tư vấn tuyển sinh, hướng nghiệp cho học sinh phổ thông đều bị trì hoãn hoặc hủy bỏ. Khi các hoạt động xã hội trở về bình thường, với trách nhiệm xã hội của mình, nhiều trường ĐH đã bắt đầu tổ chức những ngày hội tư vấn tuyển sinh, tìm hiểu ngành nghề để các em học sinh có những lựa chọn đúng đắn trước khi đặt bút đăng ký hồ sơ xét tuyển. Một trong số đó là ngày hội Open day với chủ đề “Thủy lợi chắp cánh ước mơ” vừa diễn ra tại trường ĐH Thủy lợi. (Giáo dục và Đào tạo 3/6/2020)
Năm nay, do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên mọi hoạt động tư vấn tuyển sinh, hướng nghiệp cho học sinh phổ thông đều bị trì hoãn hoặc hủy bỏ. Khi các hoạt động xã hội trở về bình thường, với trách nhiệm xã hội của mình, nhiều trường ĐH đã bắt đầu tổ chức những ngày hội tư vấn tuyển sinh, tìm hiểu ngành nghề để các em học sinh có những lựa chọn đúng đắn trước khi đặt bút đăng ký hồ sơ xét tuyển. Một trong số đó là ngày hội Open day với chủ đề “Thủy lợi chắp cánh ước mơ” vừa diễn ra tại trường ĐH Thủy lợi. (Giáo dục và Đào tạo 3/6/2020)
"Kĩ thuật" hay "kỹ thuật"? "Nước Mỹ" hay "nước Mĩ"?
Sử dụng chữ "i" ngắn hay "y" dài như thế nào cho chính xác? Với những từ: "ý chí", "ỉ eo", "chây ì", "kĩ thuật", "kỳ vọng", "yếm thế", "quý trọng"... sẽ viết "i" ngắn hay "y" dài? PGS.TS Phạm Văn Tình đến từ Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam sẽ giải đáp những thắc mắc này. (TSTV PS 07/06)
Sử dụng chữ "i" ngắn hay "y" dài như thế nào cho chính xác? Với những từ: "ý chí", "ỉ eo", "chây ì", "kĩ thuật", "kỳ vọng", "yếm thế", "quý trọng"... sẽ viết "i" ngắn hay "y" dài? PGS.TS Phạm Văn Tình đến từ Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam sẽ giải đáp những thắc mắc này. (TSTV PS 07/06)
Cơ hội xét tuyển vào các ngành học “hot” của trường Đại học Thủy Lợi năm 2020
Chuyển đổi số là xu thế tất yếu và đang diễn ra nhanh, mạnh dựa trên các lĩnh vực chính: Trí tuệ nhân tạo, công nghệ sinh học, phân tích dữ liệu lớn, Internet vạn vật, Robot và tự động hóa. Sự chuyển đổi này đã và đang tạo ra sự thay đổi lớn về cung-cầu lao động. Trong bối cảnh đó, Công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, điện - điện tử và tự động hóa … được dự báo tiếp tục là những ngành nghề “hot” trong tương lai, thu hút nguồn nhân lực rất lớn, đặc biệt Chính phủ vừa phê duyệt chương trình chuyển đổi số Quốc gia đến năm 2025, tầm nhìn đến 2030. Với phương châm đi trước, đón đầu, nhiều ngành học của trường Đại học Thủy Lợi không chỉ khẳng định chất lượng đào tạo mà còn đáp ứng nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ chuyển đổi số và đáp ứng cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Để giúp quý phụ huynh cùng các em học sinh lớp 12 đang ở ngưỡng cửa của chọn ngành, chọn trường có sự lựa chọn chính xác, phù hợp cho mình trong mùa tuyển sinh 2020, chương trình Diễn đàn VOV2 thực hiên chương trình với chủ đề: "Cơ hội xét tuyển vào các ngành học “hot” của trường Đại học Thủy Lợi". Chương trình có sự tham gia của: PGS.TS Bùi Quốc Lập-Trưởng Khoa Hóa-Môi trường (Trường ĐH Thủy Lợi); PGS.TS Nguyễn Thanh Tùng-Trưởng khoa Công nghệ thông tin (Trường ĐH Thủy Lợi) và TS. Phạm Đức Đại, Phó trưởng Khoa Điện-Điện tử (Trường ĐH Thủy Lợi). Chương trình được phát sóng lúc 11h00 thứ sáu ngày 12/06/2020 trên sóng VOV2, trực tuyến trên trang web VOV2.VN, livestream đồng thời trên fanfage VOV2 cuộc sống muôn màu. Quý vị thính giả, các em học sinh có thể gọi điện tới số máy: 0243.826.56.56 và 0243.826.55.66 để trực tiếp tham gia chương trình.
Chuyển đổi số là xu thế tất yếu và đang diễn ra nhanh, mạnh dựa trên các lĩnh vực chính: Trí tuệ nhân tạo, công nghệ sinh học, phân tích dữ liệu lớn, Internet vạn vật, Robot và tự động hóa. Sự chuyển đổi này đã và đang tạo ra sự thay đổi lớn về cung-cầu lao động. Trong bối cảnh đó, Công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, điện - điện tử và tự động hóa … được dự báo tiếp tục là những ngành nghề “hot” trong tương lai, thu hút nguồn nhân lực rất lớn, đặc biệt Chính phủ vừa phê duyệt chương trình chuyển đổi số Quốc gia đến năm 2025, tầm nhìn đến 2030. Với phương châm đi trước, đón đầu, nhiều ngành học của trường Đại học Thủy Lợi không chỉ khẳng định chất lượng đào tạo mà còn đáp ứng nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ chuyển đổi số và đáp ứng cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Để giúp quý phụ huynh cùng các em học sinh lớp 12 đang ở ngưỡng cửa của chọn ngành, chọn trường có sự lựa chọn chính xác, phù hợp cho mình trong mùa tuyển sinh 2020, chương trình Diễn đàn VOV2 thực hiên chương trình với chủ đề: "Cơ hội xét tuyển vào các ngành học “hot” của trường Đại học Thủy Lợi". Chương trình có sự tham gia của: PGS.TS Bùi Quốc Lập-Trưởng Khoa Hóa-Môi trường (Trường ĐH Thủy Lợi); PGS.TS Nguyễn Thanh Tùng-Trưởng khoa Công nghệ thông tin (Trường ĐH Thủy Lợi) và TS. Phạm Đức Đại, Phó trưởng Khoa Điện-Điện tử (Trường ĐH Thủy Lợi). Chương trình được phát sóng lúc 11h00 thứ sáu ngày 12/06/2020 trên sóng VOV2, trực tuyến trên trang web VOV2.VN, livestream đồng thời trên fanfage VOV2 cuộc sống muôn màu. Quý vị thính giả, các em học sinh có thể gọi điện tới số máy: 0243.826.56.56 và 0243.826.55.66 để trực tiếp tham gia chương trình.
Tăng học phí gấp 5 lần: Trường Đại học Y-Dược TP. Hồ Chí Minh có "dũng cảm" khi tính đúng, tính đủ chi phí đào tạo?
So với mức thu hiện tại chỉ 1,3 triệu đồng/tháng, tương ứng 13 triệu đồng/năm, học phí dành cho sinh viên khóa mới của Trường ĐH Y Dược TP.HCM từ năm 2020 với ngành Răng - Hàm - Mặt lên tới 70 triệu đồng/năm, ngành Y khoa là 68 triệu đồng/năm, ngành Kỹ thuật phục hình răng là 55 triệu đồng/năm, ngành Dược học là 50 triệu đồng/năm. Việc tăng học phí gấp 5 lần so với mức học phí hiện hành, trường ĐH Y-Dược TP. Hồ Chí Minh đang gây choáng váng dư luận. Tuy nhiên, trao đổi với phóng viên VOV2, TS. Phạm Hiệp - Trung tâm Nghiên cứu và Thực hành Giáo dục cho rằng, chưa bàn tới câu chuyện “đắt” hay “rẻ”, “cao” hay “thấp” nhưng trường ĐH Y-Dược TP Hồ Chí Minh đã dám tính đúng, tính đủ chi phí đào tạo Đại học-một điều mà hầu hết các trường Đại học công không dám. TS. Phạm Hiệp cũng khẳng định, việc học phí trường ĐH Y-Dược TP. Hồ Chí Minh tăng "sốc" là điều tất yếu khi trường này thực hiện cơ ché tự chủ Đại học.
So với mức thu hiện tại chỉ 1,3 triệu đồng/tháng, tương ứng 13 triệu đồng/năm, học phí dành cho sinh viên khóa mới của Trường ĐH Y Dược TP.HCM từ năm 2020 với ngành Răng - Hàm - Mặt lên tới 70 triệu đồng/năm, ngành Y khoa là 68 triệu đồng/năm, ngành Kỹ thuật phục hình răng là 55 triệu đồng/năm, ngành Dược học là 50 triệu đồng/năm. Việc tăng học phí gấp 5 lần so với mức học phí hiện hành, trường ĐH Y-Dược TP. Hồ Chí Minh đang gây choáng váng dư luận. Tuy nhiên, trao đổi với phóng viên VOV2, TS. Phạm Hiệp - Trung tâm Nghiên cứu và Thực hành Giáo dục cho rằng, chưa bàn tới câu chuyện “đắt” hay “rẻ”, “cao” hay “thấp” nhưng trường ĐH Y-Dược TP Hồ Chí Minh đã dám tính đúng, tính đủ chi phí đào tạo Đại học-một điều mà hầu hết các trường Đại học công không dám. TS. Phạm Hiệp cũng khẳng định, việc học phí trường ĐH Y-Dược TP. Hồ Chí Minh tăng "sốc" là điều tất yếu khi trường này thực hiện cơ ché tự chủ Đại học.
Tại sao chọn Đại học Quốc gia Hà Nội – Trường Đại học lọt top 1000 trường Đại học hàng đầu thế giới?
Chọn ngành, chọn trường luôn là bài toán khó đối với thí sinh và cả phụ huynh. Làm thế nào để chọn được đúng ngành học, đúng ngôi trường phù hợp với năng lực bản thân để sau khi tốt nghiệp sẽ có được cơ việc làm tốt? Với bề dày truyền thống đào tạo và đặc biệt năm thứ 3 liên tiếp lọt top 1000 trường Đại học tốt nhất thế giới theo bảng xếp hạng QS (Quacquarelli Symonds - Anh), Đại học Quốc gia Hà Nội sẽ là địa chỉ tin cậy, một gợi ý cho các em thí sinh lựa chọn trường học, ngành học trong mùa tuyển sinh năm 2020. Chương trình Diễn đàn VOV2 với chủ đề: "Tại sao chọn Đại học Quốc gia Hà Nội – Trường Đại học lọt top 1000 trường ĐH hàng đầu thế giới?" được phát sóng lúc 15h30 trên sóng VOV2, trực tuyến trên trang web VOV2.VN, livestream đồng thời trên fanfage VOV2 cuộc sống muôn màu sẽ mang đến nhiều thông tin hữu ích cho các em học sinh, các bậc phụ huynh và quý thính giả. Chương trình có sự tham gia của GS.TSKH. Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban đào tạo (ĐH Quốc gia Hà Nội) và PGS.TS. Nguyễn Việt Hà, Hiệu trưởng trường Đại học Công nghệ (ĐH Quốc gia Hà Nội). Gọi: 0243.826.5566 và 0243.826.5656 để trực tiếp tham gia chương trình.
Tại sao chọn Đại học Quốc gia Hà Nội – Trường Đại học lọt top 1000 trường Đại học hàng đầu thế giới?
Chọn ngành, chọn trường luôn là bài toán khó đối với thí sinh và cả phụ huynh. Làm thế nào để chọn được đúng ngành học, đúng ngôi trường phù hợp với năng lực bản thân để sau khi tốt nghiệp sẽ có được cơ việc làm tốt? Với bề dày truyền thống đào tạo và đặc biệt năm thứ 3 liên tiếp lọt top 1000 trường Đại học tốt nhất thế giới theo bảng xếp hạng QS (Quacquarelli Symonds - Anh), Đại học Quốc gia Hà Nội sẽ là địa chỉ tin cậy, một gợi ý cho các em thí sinh lựa chọn trường học, ngành học trong mùa tuyển sinh năm 2020. Chương trình Diễn đàn VOV2 với chủ đề: "Tại sao chọn Đại học Quốc gia Hà Nội – Trường Đại học lọt top 1000 trường ĐH hàng đầu thế giới?" được phát sóng lúc 15h30 trên sóng VOV2, trực tuyến trên trang web VOV2.VN, livestream đồng thời trên fanfage VOV2 cuộc sống muôn màu sẽ mang đến nhiều thông tin hữu ích cho các em học sinh, các bậc phụ huynh và quý thính giả. Chương trình có sự tham gia của GS.TSKH. Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban đào tạo (ĐH Quốc gia Hà Nội) và PGS.TS. Nguyễn Việt Hà, Hiệu trưởng trường Đại học Công nghệ (ĐH Quốc gia Hà Nội). Gọi: 0243.826.5566 và 0243.826.5656 để trực tiếp tham gia chương trình.
Đề xuất dạy thêm, học thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện: Có lợi bất cập hại?
Bộ GD&ĐT vừa có công văn gửi Ủy ban Kinh tế của Quốc hội và Bộ Kế hoạch - Đầu tư về việc đề xuất đưa “dịch vụ dạy thêm, học thêm văn hóa theo chương trình giáo dục phổ thông” vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Văn bản của Bộ GD&ĐT có nhấn mạnh việc dạy thêm, học thêm là nhu cầu có thật, xuất phát từ nguyện vọng của học sinh, gia đình. Tuy nhiên, ở một số nơi, tình trạng dạy thêm, học thêm sai quy định vẫn chưa được khắc phục triệt để. Do vậy việc đưa dịch vụ dạy thêm, học thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện nhằm tăng cường công tác quản lý hoạt động này. Nhưng nếu dịch vụ dạy thêm, học thêm được đưa vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện liệu có giúp quản lý tốt hơn, hạn chế các trung tâm tự phát và tránh được những trường hợp ảnh hưởng xấu đến học sinh? Trao đổi với PV. VOV2, chuyên gia giáo dục Nguyễn Quốc Vương khẳng định, mấu chốt của câu chuyện dạy thêm, học thêm là cần phải tách bạch hoạt động này với nhà trường. Và nếu không tách hoạt động dạy thêm, học thêm ra khỏi trường học thì giáo viên rất dễ sa đà vào chuyện dạy thêm mà bỏ bê nhiệm vụ dạy học ở trường. Thậm chí đối xử không công bằng với học trò và tạo ra bất bình đẳng giữa học sinh học thêm và không học thêm.
Bộ GD&ĐT vừa có công văn gửi Ủy ban Kinh tế của Quốc hội và Bộ Kế hoạch - Đầu tư về việc đề xuất đưa “dịch vụ dạy thêm, học thêm văn hóa theo chương trình giáo dục phổ thông” vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Văn bản của Bộ GD&ĐT có nhấn mạnh việc dạy thêm, học thêm là nhu cầu có thật, xuất phát từ nguyện vọng của học sinh, gia đình. Tuy nhiên, ở một số nơi, tình trạng dạy thêm, học thêm sai quy định vẫn chưa được khắc phục triệt để. Do vậy việc đưa dịch vụ dạy thêm, học thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện nhằm tăng cường công tác quản lý hoạt động này. Nhưng nếu dịch vụ dạy thêm, học thêm được đưa vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện liệu có giúp quản lý tốt hơn, hạn chế các trung tâm tự phát và tránh được những trường hợp ảnh hưởng xấu đến học sinh? Trao đổi với PV. VOV2, chuyên gia giáo dục Nguyễn Quốc Vương khẳng định, mấu chốt của câu chuyện dạy thêm, học thêm là cần phải tách bạch hoạt động này với nhà trường. Và nếu không tách hoạt động dạy thêm, học thêm ra khỏi trường học thì giáo viên rất dễ sa đà vào chuyện dạy thêm mà bỏ bê nhiệm vụ dạy học ở trường. Thậm chí đối xử không công bằng với học trò và tạo ra bất bình đẳng giữa học sinh học thêm và không học thêm.
"Độc chiêu" giúp bạn trẻ học giỏi ngoại ngữ
Không chỉ đơn thuần là một môn học, ngoại ngữ còn giữ vai trò là một kĩ năng quan trọng trong hành trình sống của mỗi người. Và việc học ngoại ngữ không thể trong một sớm một chiều mà cần thời gian, công sức bồi đắp. Nhưng có không ít bạn trẻ cho rằng mình không có năng khiếu, không thể học được ngoại ngữ. Câu chuyện về việc học ngoại ngữ sao cho hiệu quả với sự tham gia của cô giáo Nguyễn Thị Nhân Hòa, Tiến sĩ Ngôn ngữ học ứng dụng tại đại học Melbourne (Úc), hiện đang giảng dạy tại Trung Tâm OEA và bạn Nguyễn Minh Huyền, sinh viên học viện Âm nhạc quốc gia, hi vọng đem lại cho các bạn những góc nhìn, những kinh nghiệm quý cho hành trình chinh phục thêm một ngôn ngữ ngoài tiếng Việt. (Hành trang trẻ 07/06)
Không chỉ đơn thuần là một môn học, ngoại ngữ còn giữ vai trò là một kĩ năng quan trọng trong hành trình sống của mỗi người. Và việc học ngoại ngữ không thể trong một sớm một chiều mà cần thời gian, công sức bồi đắp. Nhưng có không ít bạn trẻ cho rằng mình không có năng khiếu, không thể học được ngoại ngữ. Câu chuyện về việc học ngoại ngữ sao cho hiệu quả với sự tham gia của cô giáo Nguyễn Thị Nhân Hòa, Tiến sĩ Ngôn ngữ học ứng dụng tại đại học Melbourne (Úc), hiện đang giảng dạy tại Trung Tâm OEA và bạn Nguyễn Minh Huyền, sinh viên học viện Âm nhạc quốc gia, hi vọng đem lại cho các bạn những góc nhìn, những kinh nghiệm quý cho hành trình chinh phục thêm một ngôn ngữ ngoài tiếng Việt. (Hành trang trẻ 07/06)
"Tất cả" và "tất thảy" phân biệt thế nào?
Cụm từ “biểu lộ”, “bộc lộ, “phát lộ” khác nhau ra sao? “Tất cả” và “tất thảy” dùng phân biệt thế nào? “Thể tất” với “thể lượng” liệu có cùng nghĩa hay không? Rồi cụm từ “liêm phóng” sử dụng thế nào mới là chính xác? GS.TS Nguyễn Văn Khang đến từ Viện Ngôn ngữ học, Viện Hàm lâm Khoa học Xã hội Việt Nam sẽ phân tích về những từ ngữ này. (TSTV PS 31/05)
Cụm từ “biểu lộ”, “bộc lộ, “phát lộ” khác nhau ra sao? “Tất cả” và “tất thảy” dùng phân biệt thế nào? “Thể tất” với “thể lượng” liệu có cùng nghĩa hay không? Rồi cụm từ “liêm phóng” sử dụng thế nào mới là chính xác? GS.TS Nguyễn Văn Khang đến từ Viện Ngôn ngữ học, Viện Hàm lâm Khoa học Xã hội Việt Nam sẽ phân tích về những từ ngữ này. (TSTV PS 31/05)