Tuần Đại đoàn kết các dân tộc: “Để chủ thể văn hoá tự giới thiệu về mình”

[VOV2] - Tuần "Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam" năm 2024 là dịp để các chủ thể văn hóa tự giới thiệu về mình cũng như nhân lên tinh thần đoàn kết toàn dân tộc để cùng đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Thu Hà Thu Hà

[VOV2] - Tuần "Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam" năm 2024 là dịp để các chủ thể văn hóa tự giới thiệu về mình cũng như nhân lên tinh thần đoàn kết toàn dân tộc để cùng đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Thu Hà Thu Hà
20/06/2019

Ngô Quyền và sự nghiệp trung hưng đất nước

Ngô Quyền đã có những đóng góp to lớn vào tiến trình lịch sử dân tộc. Chiến công hiển hách của ông đánh bại quân Nam Hán xâm lược trong trận Bạch Đằng năm 938 đã kết thúc hơn 1.000 năm Bắc thuộc, mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của dân tộc Việt Nam. Mùa Xuân năm 939, Ngô Quyền bỏ chức Tiết độ sứ với phương Bắc, xây dựng chính quyền độc lập, tự xưng Vương hiệu, chọn Cổ Loa - kinh đô của nhà nước Âu Lạc thời An Dương vương - làm kinh đô cho triều đại của mình và trị vì từ năm 939 đến năm 944. Việc Ngô Quyền định đô ở Cổ Loa đã tiếp nối truyền thống An Dương Vương, mang ý nghĩa phục hồi lại quốc thống (Đất nước ngàn năm 20/06)

Ngô Quyền đã có những đóng góp to lớn vào tiến trình lịch sử dân tộc. Chiến công hiển hách của ông đánh bại quân Nam Hán xâm lược trong trận Bạch Đằng năm 938 đã kết thúc hơn 1.000 năm Bắc thuộc, mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của dân tộc Việt Nam. Mùa Xuân năm 939, Ngô Quyền bỏ chức Tiết độ sứ với phương Bắc, xây dựng chính quyền độc lập, tự xưng Vương hiệu, chọn Cổ Loa - kinh đô của nhà nước Âu Lạc thời An Dương vương - làm kinh đô cho triều đại của mình và trị vì từ năm 939 đến năm 944. Việc Ngô Quyền định đô ở Cổ Loa đã tiếp nối truyền thống An Dương Vương, mang ý nghĩa phục hồi lại quốc thống (Đất nước ngàn năm 20/06)

20/06/2019

Thăng trầm của nghề gốm Phước Tích

Cách đây 400 năm, gốm Phước Tích nổi tiếng là sản vật tinh xảo, kết tinh từ đôi bàn tay khéo léo của những người thợ thủ công ở đây. Người Huế vẫn lưu truyền câu thơ "Om Phước Tích ngon cơm Hoàng đế/ Sen Hà Trì quý thể Phú Xuân” để kể câu chuyện om (niêu) gốm làng Phước Tích từng được cung tiến vào triều để nấu cơm cho vua ăn. Qua thời gian, gốm Phước Tích mai một dần, nhưng gần đây đã le lói dấu hiệu hồi sinh ( Chương trình Nhịp sống văn hóa ngày 19.6) (Ảnh: Internet)

Cách đây 400 năm, gốm Phước Tích nổi tiếng là sản vật tinh xảo, kết tinh từ đôi bàn tay khéo léo của những người thợ thủ công ở đây. Người Huế vẫn lưu truyền câu thơ "Om Phước Tích ngon cơm Hoàng đế/ Sen Hà Trì quý thể Phú Xuân” để kể câu chuyện om (niêu) gốm làng Phước Tích từng được cung tiến vào triều để nấu cơm cho vua ăn. Qua thời gian, gốm Phước Tích mai một dần, nhưng gần đây đã le lói dấu hiệu hồi sinh ( Chương trình Nhịp sống văn hóa ngày 19.6) (Ảnh: Internet)

20/06/2019

Ứng xử trong gia đình hiện đại

Khi xã hội ngày càng phát triển, không ít trường hợp chú trọng nhiều hơn đến giao tiếp ngoài xã hội mà quên đi rằng trong gia đình cũng cần ứng xử với nhau một cách có văn hóa, nhất là giữa vợ và chồng. Khi hai vợ chồng có sự chia sẻ với nhau, thấu hiểu nhau thì khi đó giữa họ sẽ có sự bao dung cho nhau. Và đây cũng chính là bí quyết để cả hai vợ chồng cùng vượt qua những sóng gió trong hôn nhân (Gia đình Việt 20/6)

Khi xã hội ngày càng phát triển, không ít trường hợp chú trọng nhiều hơn đến giao tiếp ngoài xã hội mà quên đi rằng trong gia đình cũng cần ứng xử với nhau một cách có văn hóa, nhất là giữa vợ và chồng. Khi hai vợ chồng có sự chia sẻ với nhau, thấu hiểu nhau thì khi đó giữa họ sẽ có sự bao dung cho nhau. Và đây cũng chính là bí quyết để cả hai vợ chồng cùng vượt qua những sóng gió trong hôn nhân (Gia đình Việt 20/6)

19/06/2019

Khám phá làng đan đó Thủ Sỹ, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên.

Xã Thủ Sỹ, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên, cách Hà Nội khoảng 60 km. Từ tỉnh lộ rẽ vào, Thủ Sỹ hiện ra với hình ảnh làng quê đậm chất Bắc bộ với những mái ngói thâm nâu, nếp nhà ba gian xưa cũ và những lũy tre xanh, tạo nên một khung cảnh làng quê thanh bình, yên ả. Ở Thủ Sỹ có khoảng 500 người làm nghề đan đó, trong đó hai thôn có nghề phát triển nhất là Nội Lăng và Tất Viên. Các bậc cao niên trong làng cho biết, người Thủ Sỹ biết đến nghề đan đó từ cách đây khoảng hơn 2 thế kỷ. Nhiều năm nay, Thủ Sỹ không chỉ là điểm du lịch làng nghề thú vị mà còn là nơi để các nghệ sỹ nhiếp ảnh trong và ngoài nước tìm đến để sáng tác ảnh. ( Chuyến đi kỳ thú 19/06/2019 )

Xã Thủ Sỹ, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên, cách Hà Nội khoảng 60 km. Từ tỉnh lộ rẽ vào, Thủ Sỹ hiện ra với hình ảnh làng quê đậm chất Bắc bộ với những mái ngói thâm nâu, nếp nhà ba gian xưa cũ và những lũy tre xanh, tạo nên một khung cảnh làng quê thanh bình, yên ả. Ở Thủ Sỹ có khoảng 500 người làm nghề đan đó, trong đó hai thôn có nghề phát triển nhất là Nội Lăng và Tất Viên. Các bậc cao niên trong làng cho biết, người Thủ Sỹ biết đến nghề đan đó từ cách đây khoảng hơn 2 thế kỷ. Nhiều năm nay, Thủ Sỹ không chỉ là điểm du lịch làng nghề thú vị mà còn là nơi để các nghệ sỹ nhiếp ảnh trong và ngoài nước tìm đến để sáng tác ảnh. ( Chuyến đi kỳ thú 19/06/2019 )

17/06/2019

Khoe thân bất cần văn hóa

Hở hang táo bạo, thời trang xuyên thấu, sẵn sàng "cởi áo" sống ảo giữa chốn đông người ... đó là cách mà nhiều bạn trẻ thể hiện cá tính, khác biệt của mình. Thậm chí, mặc "gạch đá" của dư luận, trào lưu "khoe thân" vẫn nở rộ ở cả nơi công cộng lẫn mạng xã hội. "Khoe thân bất cần văn hóa" - chủ đề chương trình Khách đến chơi nhà với sự tham gia của Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm cùng nhà thiết kế thời trang Đức Hùng.

Hở hang táo bạo, thời trang xuyên thấu, sẵn sàng "cởi áo" sống ảo giữa chốn đông người ... đó là cách mà nhiều bạn trẻ thể hiện cá tính, khác biệt của mình. Thậm chí, mặc "gạch đá" của dư luận, trào lưu "khoe thân" vẫn nở rộ ở cả nơi công cộng lẫn mạng xã hội. "Khoe thân bất cần văn hóa" - chủ đề chương trình Khách đến chơi nhà với sự tham gia của Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm cùng nhà thiết kế thời trang Đức Hùng.

17/06/2019

Dấu ấn vương triều Lý trong lịch sử dân tộc

Năm 1009 sau khi vua Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn đã được triều thần tôn lên làm hoàng đế, mở đầu cho vương triều Lý thịnh trị trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Triều đại nhà Lý đã có công đưa nước Việt ta trở thành một quốc gia cường thịnh ở thế kỷ thứ XI-XII. Trong hơn 2 thế kỷ tồn tại, vương triều Lý đã có nhiều cống hiến cho dân tộc (Đất nước 17/6)

Năm 1009 sau khi vua Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn đã được triều thần tôn lên làm hoàng đế, mở đầu cho vương triều Lý thịnh trị trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Triều đại nhà Lý đã có công đưa nước Việt ta trở thành một quốc gia cường thịnh ở thế kỷ thứ XI-XII. Trong hơn 2 thế kỷ tồn tại, vương triều Lý đã có nhiều cống hiến cho dân tộc (Đất nước 17/6)

15/06/2019

Festival Diều Huế 2019: Biến trò chơi thành sản phẩm du lịch

Tổ chức Festival Diều Huế 2019 là cách để những người làm du lịch nơi này có thêm một sản phẩm thu hút du khách về với xứ Huế mộng mơ. (Ảnh: VOV2)

Tổ chức Festival Diều Huế 2019 là cách để những người làm du lịch nơi này có thêm một sản phẩm thu hút du khách về với xứ Huế mộng mơ. (Ảnh: VOV2)

15/06/2019

Luật thư viện tác động tới văn hóa đọc như thế nào

Quốc hội khóa XIV đã bế mạc. Song những vấn đề về văn hóa được bàn trong kỳ họp này vẫn đang là đề tài mà nhiều người quan tâm, trong đó có vấn đề Luật thư viện ảnh hưởng thế nào với phát triển văn hóa đọc…Vấn đề này được đề cập trong chương trình Nhịp sống văn hóa ngày 15/6

Quốc hội khóa XIV đã bế mạc. Song những vấn đề về văn hóa được bàn trong kỳ họp này vẫn đang là đề tài mà nhiều người quan tâm, trong đó có vấn đề Luật thư viện ảnh hưởng thế nào với phát triển văn hóa đọc…Vấn đề này được đề cập trong chương trình Nhịp sống văn hóa ngày 15/6

14/06/2019

Phước Tích: Vẻ bình yên cổ kính của ngôi làng cổ 500 năm tuổi ở Thừa Thiên Huế

Nép mình bên dòng sâu Ô Lâu, làng cổ Phước Tích gìn giữ những giá trị văn hóa, lịch sử, cổ kính lâu đời của người Việt. Đến Phước Tích, bạn sẽ được thăm những ngôi nhà cổ hàng trăm năm tuổi, những di chỉ của văn hóa Chăm, tìm hiểu nghề làm gốm có từ lâu đời. (Ảnh: Internet).₫

Nép mình bên dòng sâu Ô Lâu, làng cổ Phước Tích gìn giữ những giá trị văn hóa, lịch sử, cổ kính lâu đời của người Việt. Đến Phước Tích, bạn sẽ được thăm những ngôi nhà cổ hàng trăm năm tuổi, những di chỉ của văn hóa Chăm, tìm hiểu nghề làm gốm có từ lâu đời. (Ảnh: Internet).₫

13/06/2019

Tìm lời giải cho việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số

Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân gian các dân tộc thiểu số hiện nay đang là vấn đề cấp bách. Ở nhiều nơi, chính quyền và người dân đã phát huy văn hóa dân gian trở thành một nguồn lực, động lực xây dựng nông thôn mới, phát triển du lịch. Văn hóa thực sự trở thành vốn phát triển trong cộng đồng. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân gian các dân tộc thiểu số ở nước ta đang đặt ra những thách thức mới. Sự du nhập của văn hóa nước ngoài và quá trình đô thị hóa nhanh chóng ngoài những lợi ích đem lại cho người dân thì cũng đang gây ra những bất cập, có nguy cơ làm mai một không ít giá trị văn hóa dân gian các dân tộc thiểu số như : trang phục, kiến trúc, lối sống của giới trẻ, văn hóa ứng xử trong cộng đồng ( Nhịp sống văn hóa 12/06/2019 )

Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân gian các dân tộc thiểu số hiện nay đang là vấn đề cấp bách. Ở nhiều nơi, chính quyền và người dân đã phát huy văn hóa dân gian trở thành một nguồn lực, động lực xây dựng nông thôn mới, phát triển du lịch. Văn hóa thực sự trở thành vốn phát triển trong cộng đồng. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân gian các dân tộc thiểu số ở nước ta đang đặt ra những thách thức mới. Sự du nhập của văn hóa nước ngoài và quá trình đô thị hóa nhanh chóng ngoài những lợi ích đem lại cho người dân thì cũng đang gây ra những bất cập, có nguy cơ làm mai một không ít giá trị văn hóa dân gian các dân tộc thiểu số như : trang phục, kiến trúc, lối sống của giới trẻ, văn hóa ứng xử trong cộng đồng ( Nhịp sống văn hóa 12/06/2019 )