Đề nghị giảm sâu thuế thu nhập cho tất cả các loại hình báo chí
[VOV2] - Đại biểu Đỗ Chí Nghĩa (tỉnh Phú Yên) đánh giá báo chí như một “trận địa” có vai trò hết sức quan trọng, cần giảm mạnh thuế suất cho cơ quan báo chí để củng cố "trận địa" này.
[VOV2] - Đại biểu Đỗ Chí Nghĩa (tỉnh Phú Yên) đánh giá báo chí như một “trận địa” có vai trò hết sức quan trọng, cần giảm mạnh thuế suất cho cơ quan báo chí để củng cố "trận địa" này.
Nhà công vụ: Đừng để "của công" biến thành "của tư"
Thực trạng chiếm giữ nhà công vụ cho đến nay không còn là cá biệt, mà đã thành câu chuyện “biết rồi khổ lắm nói mãi”. Thậm chí vấn đề này cũng đã làm "nóng" nghị trường Quốc hội nhưng cuối cùng vẫn không xử lý được triệt để. Từ những tồn tại như vậy khiến dư luận đặt câu hỏi: Phải chăng đang có kẽ hở pháp luật trong việc quản lý nhà công vụ? Liệu có nên tiếp tục duy trì chính sách nhà công vụ như thời gian vừa qua? (30 phút cùng VOV2 ngày 17/8/2020)
Thực trạng chiếm giữ nhà công vụ cho đến nay không còn là cá biệt, mà đã thành câu chuyện “biết rồi khổ lắm nói mãi”. Thậm chí vấn đề này cũng đã làm "nóng" nghị trường Quốc hội nhưng cuối cùng vẫn không xử lý được triệt để. Từ những tồn tại như vậy khiến dư luận đặt câu hỏi: Phải chăng đang có kẽ hở pháp luật trong việc quản lý nhà công vụ? Liệu có nên tiếp tục duy trì chính sách nhà công vụ như thời gian vừa qua? (30 phút cùng VOV2 ngày 17/8/2020)
Blouse trắng trong tâm dịch
Với sự hỗ trợ, “chia lửa” từ nhiều bệnh viện trong cả nước, các y bác sĩ tại tâm dịch Đà Nẵng, Quảng Nam đang dốc sức điều trị, cứu chữa bệnh nhân Covid-19. Đằng sau những con số về người mắc bệnh và được điều trị khỏi, cuộc sống và công việc của những "chiến binh" áo trắng nơi mặt trận không tiếng súng nhưng đang hết sức cam go như thế nào? Từ BVĐK Trung ương Quảng Nam – nơi đang điều trị cho rất nhiều bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2, TS – BS Lê Viết Nhiệm - Trưởng khoa Y học nhiệt đới chia sẻ những câu chuyện về cuộc chiến với giặc Covid-19 đang diễn ra.
Với sự hỗ trợ, “chia lửa” từ nhiều bệnh viện trong cả nước, các y bác sĩ tại tâm dịch Đà Nẵng, Quảng Nam đang dốc sức điều trị, cứu chữa bệnh nhân Covid-19. Đằng sau những con số về người mắc bệnh và được điều trị khỏi, cuộc sống và công việc của những "chiến binh" áo trắng nơi mặt trận không tiếng súng nhưng đang hết sức cam go như thế nào? Từ BVĐK Trung ương Quảng Nam – nơi đang điều trị cho rất nhiều bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2, TS – BS Lê Viết Nhiệm - Trưởng khoa Y học nhiệt đới chia sẻ những câu chuyện về cuộc chiến với giặc Covid-19 đang diễn ra.
Xử lý rác thải mùa dịch - An toàn cho bản thân và cộng đồng
Đeo khẩu trang là một trong những biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa lây nhiễm virus Sars-Cov-2. Tuy nhiên, nếu không được thum gom đúng cách thì khẩu trang đã qua sử dụng rất có thể trở thành nguồn lây dịch bệnh. Trước nguy cơ đó, các công ty và công nhân môi trường quan tâm như thế nào đến việc đảm bảo an toàn khi thu gom? Chương trình Cuộc sống chuyển động (14/08) đề cập vấn đề này
Đeo khẩu trang là một trong những biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa lây nhiễm virus Sars-Cov-2. Tuy nhiên, nếu không được thum gom đúng cách thì khẩu trang đã qua sử dụng rất có thể trở thành nguồn lây dịch bệnh. Trước nguy cơ đó, các công ty và công nhân môi trường quan tâm như thế nào đến việc đảm bảo an toàn khi thu gom? Chương trình Cuộc sống chuyển động (14/08) đề cập vấn đề này
Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020: Kỳ thi "hiếm có" trong lịch sử khoa cử
Gần 900 nghìn sĩ tử trên cả nước đã hoàn thành kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020. Đây được coi là kỳ thi "có một không hai" trong lịch sử khoa cử bởi diễn ra trong bối cảnh dịch covid-19 diễn biến phức tạp. Cùng TS. Lê Thống Nhất và thầy giáo Trần Mạnh Tùng (Giáo viên trường THPT Lương Thế Vinh, Hà Nội) nhìn lại những điều đặc biệt của kỳ thi này trong chương trình Diễn đàn VOV2.
Gần 900 nghìn sĩ tử trên cả nước đã hoàn thành kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020. Đây được coi là kỳ thi "có một không hai" trong lịch sử khoa cử bởi diễn ra trong bối cảnh dịch covid-19 diễn biến phức tạp. Cùng TS. Lê Thống Nhất và thầy giáo Trần Mạnh Tùng (Giáo viên trường THPT Lương Thế Vinh, Hà Nội) nhìn lại những điều đặc biệt của kỳ thi này trong chương trình Diễn đàn VOV2.
Ý thức phòng dịch và trách nhiệm cộng đồng
Ca nhiễm Covid-19 tại cộng đồng đầu tiên được phát hiện tại Đà Nẵng sau 99 ngày khống chế thành công đã buộc chúng ta phải bước vào một cuộc chiến cam go để đối phó với làn sóng dịch bệnh bùng phát đợt 2. Cả hệ thống chính trị đã được kích hoạt, đa số người dân cũng quay lại với những thói quen, biện pháp phòng bệnh. Tuy nhiên, bên cạnh những ghi nhận tích cực, vẫn còn những con người vì lợi ích cá nhân mà có những hành vi thiếu ý thức, vô trách nhiệm với cộng đồng, khiến nguy cơ lây lan dịch bệnh tăng cao. Vậy ý thức phòng dịch và trách nhiệm cộng đồng cần được đẩy mạnh như thế nào? Người dân cần làm gì để vừa chung tay chống dịch vừa ổn định cuộc sống trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp? (Chuyện hôm nay 13/08)
Ca nhiễm Covid-19 tại cộng đồng đầu tiên được phát hiện tại Đà Nẵng sau 99 ngày khống chế thành công đã buộc chúng ta phải bước vào một cuộc chiến cam go để đối phó với làn sóng dịch bệnh bùng phát đợt 2. Cả hệ thống chính trị đã được kích hoạt, đa số người dân cũng quay lại với những thói quen, biện pháp phòng bệnh. Tuy nhiên, bên cạnh những ghi nhận tích cực, vẫn còn những con người vì lợi ích cá nhân mà có những hành vi thiếu ý thức, vô trách nhiệm với cộng đồng, khiến nguy cơ lây lan dịch bệnh tăng cao. Vậy ý thức phòng dịch và trách nhiệm cộng đồng cần được đẩy mạnh như thế nào? Người dân cần làm gì để vừa chung tay chống dịch vừa ổn định cuộc sống trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp? (Chuyện hôm nay 13/08)
Phụ nữ tham vọng
Phụ nữ hiện đại sống tham vọng, lý trí, ham học hỏi, và chịu khó chăm sóc bản thân mình. Khi có tham vọng, họ có thể trở thành bất cứ ai, và luôn cố gắng để đạt được điều mình mong muốn.
Phụ nữ hiện đại sống tham vọng, lý trí, ham học hỏi, và chịu khó chăm sóc bản thân mình. Khi có tham vọng, họ có thể trở thành bất cứ ai, và luôn cố gắng để đạt được điều mình mong muốn.
PGS.TS Lê Anh Tuấn: Biến đổi khí hậu không thể "chống" lại
Báo cáo (năm 2019) của Cơ quan Tình báo kinh tế (EIU) nước giàu sẽ ứng phó biến đổi khí hậu tốt hơn so với nước nghèo và nước đang phát triển. Trong khi đó, nước ta có nền kinh tế đang phát triển và là một trong 5 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu. PGS.TS Lê Anh Tuấn - Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu biến đổi khí hậu, trường ĐH Cần Thơ cho rằng: chúng ta không thể “chống” lại biến đổi khí hậu, mà là “ứng phó và giảm nhẹ thiệt hại”. (Cuộc sống chuyển động 11/8)
Báo cáo (năm 2019) của Cơ quan Tình báo kinh tế (EIU) nước giàu sẽ ứng phó biến đổi khí hậu tốt hơn so với nước nghèo và nước đang phát triển. Trong khi đó, nước ta có nền kinh tế đang phát triển và là một trong 5 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu. PGS.TS Lê Anh Tuấn - Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu biến đổi khí hậu, trường ĐH Cần Thơ cho rằng: chúng ta không thể “chống” lại biến đổi khí hậu, mà là “ứng phó và giảm nhẹ thiệt hại”. (Cuộc sống chuyển động 11/8)
Nên thực hiện bỏ sổ hộ khẩu vào tháng 7/2021 hay cần phải có lộ trình thích hợp?
Từ trước tới nay, từ chuyện sinh, tử, kết hôn cho đến xin việc làm, đăng ký điện, nước, học hành..., người dân đều cần đến sổ hộ khẩu. Điều này đã gây không ít phiền toái. Chính vì vậy, khi dự thảo Luật cư trú (sửa đổi) quy định bỏ sổ hộ khẩu đã nhận được sự hưởng ứng của nhiều người dân. Tuy nhiên, nên thực hiện việc bỏ sổ hộ khẩu vào tháng 7/2021 như dự thảo quy định hay cần phải có lộ trình phù hợp? Đây là nội dung chúng tôi sẽ bàn luận trong 30 phút cùng VOV2 ngày hôm nay (12/08/2020)
Từ trước tới nay, từ chuyện sinh, tử, kết hôn cho đến xin việc làm, đăng ký điện, nước, học hành..., người dân đều cần đến sổ hộ khẩu. Điều này đã gây không ít phiền toái. Chính vì vậy, khi dự thảo Luật cư trú (sửa đổi) quy định bỏ sổ hộ khẩu đã nhận được sự hưởng ứng của nhiều người dân. Tuy nhiên, nên thực hiện việc bỏ sổ hộ khẩu vào tháng 7/2021 như dự thảo quy định hay cần phải có lộ trình phù hợp? Đây là nội dung chúng tôi sẽ bàn luận trong 30 phút cùng VOV2 ngày hôm nay (12/08/2020)
Vợ chồng "ông chẳng bà chuộc"
Chỉ từ những chuyện nhỏ nhặt trong cuộc sống hàng ngày mà vợ chồng luôn trong tình trạng cơm không lành, canh chẳng ngọt. Không khí gia đình luôn căng thẳng, ngột ngạt. Chỉ vì những chuyện cãi vã cỏn con như vậy mà ly hôn thì có nên hay không? Làm thế nào để tìm được tiếng nói chung giữa hai vợ chồng?
Chỉ từ những chuyện nhỏ nhặt trong cuộc sống hàng ngày mà vợ chồng luôn trong tình trạng cơm không lành, canh chẳng ngọt. Không khí gia đình luôn căng thẳng, ngột ngạt. Chỉ vì những chuyện cãi vã cỏn con như vậy mà ly hôn thì có nên hay không? Làm thế nào để tìm được tiếng nói chung giữa hai vợ chồng?
250 nghìn thí sinh chỉ thi tốt nghiệp - Đại học không phải là con đường duy nhất?
Gần 900 nghìn thí sinh lớp 12 vừa trải qua một kỳ thi tốt nghiệp THPT “đặc biệt” nhất trong lịch sử khoa cử khi phải thi trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. Kết quả của kỳ thi này không chỉ để xét, công nhận tốt nghiệp mà còn là căn cứ quan trọng để các trường Đại học làm công tác tuyển sinh. Tuy nhiên, bên cạnh sự căng thẳng, lo lắng về áp lực thi sử, áp lực điểm số, thì có hơn 250 ngàn thí sinh tham gia kỳ thi với tâm lý khá nhẹ nhàng, thoải mái. 250 nghìn thí sinh đã không chọn Đại học đã nói lên điều gì? Chính sách giáo dục nghề nghiệp đang mở ra những cơ hội hấp dẫn gì để các bạn trẻ tự tin lựa chọn học nghề?
Gần 900 nghìn thí sinh lớp 12 vừa trải qua một kỳ thi tốt nghiệp THPT “đặc biệt” nhất trong lịch sử khoa cử khi phải thi trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. Kết quả của kỳ thi này không chỉ để xét, công nhận tốt nghiệp mà còn là căn cứ quan trọng để các trường Đại học làm công tác tuyển sinh. Tuy nhiên, bên cạnh sự căng thẳng, lo lắng về áp lực thi sử, áp lực điểm số, thì có hơn 250 ngàn thí sinh tham gia kỳ thi với tâm lý khá nhẹ nhàng, thoải mái. 250 nghìn thí sinh đã không chọn Đại học đã nói lên điều gì? Chính sách giáo dục nghề nghiệp đang mở ra những cơ hội hấp dẫn gì để các bạn trẻ tự tin lựa chọn học nghề?