Đề nghị giảm sâu thuế thu nhập cho tất cả các loại hình báo chí

[VOV2] - Đại biểu Đỗ Chí Nghĩa (tỉnh Phú Yên) đánh giá báo chí như một “trận địa” có vai trò hết sức quan trọng, cần giảm mạnh thuế suất cho cơ quan báo chí để củng cố "trận địa" này.

Nho Trung Nho Trung

[VOV2] - Đại biểu Đỗ Chí Nghĩa (tỉnh Phú Yên) đánh giá báo chí như một “trận địa” có vai trò hết sức quan trọng, cần giảm mạnh thuế suất cho cơ quan báo chí để củng cố "trận địa" này.

Nho Trung Nho Trung
24/08/2020

Thẻ căn cước công dân gắn chip có lợi ích gì?

Chứng minh thư nhân dân 9 số bắt đầu được sử dụng từ năm 1957 và đã qua 3 lần thay đổi. Sau đó, thẻ căn cước công dân có mã vạch, 12 số được thay thế. Thẻ được làm bằng chất liệu nhựa bền cùng với thời gian. Vậy lần này, với đề xuất của Bộ Công An về thực hiện cấp thẻ Căn cước công dân gắn chip điện tử thay cho thẻ Căn cước công dân có mã vạch đang thực hiện hiện nay thì có gì khác? Và mang lại lợi ích gì hơn so với thẻ hiện hành? Trong chương trình hôm nay, chúng tôi mời đến phòng thu Trung tá Vũ Hoàng Đạt – Phó giám đốc Trung tâm Dữ liệu quốc gia về dân cư – Cục Quản lý hành chính về trật tự xã hội – Bộ Công An để giải đáp các thắc mắc xung quanh câu chuyện này:

Chứng minh thư nhân dân 9 số bắt đầu được sử dụng từ năm 1957 và đã qua 3 lần thay đổi. Sau đó, thẻ căn cước công dân có mã vạch, 12 số được thay thế. Thẻ được làm bằng chất liệu nhựa bền cùng với thời gian. Vậy lần này, với đề xuất của Bộ Công An về thực hiện cấp thẻ Căn cước công dân gắn chip điện tử thay cho thẻ Căn cước công dân có mã vạch đang thực hiện hiện nay thì có gì khác? Và mang lại lợi ích gì hơn so với thẻ hiện hành? Trong chương trình hôm nay, chúng tôi mời đến phòng thu Trung tá Vũ Hoàng Đạt – Phó giám đốc Trung tâm Dữ liệu quốc gia về dân cư – Cục Quản lý hành chính về trật tự xã hội – Bộ Công An để giải đáp các thắc mắc xung quanh câu chuyện này:

21/08/2020

Không tăng lương tối thiểu vùng năm 2021: Chia sẻ gánh nặng với doanh nghiệp

Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, doanh nghiệp đang gặp rất nhiều khó khăn. Các chuỗi cung ứng bị đứt gãy, doanh nghiệp xuất nhập khẩu, dịch vụ bị ảnh hưởng nặng nề. Bởi vậy đề xuất không tăng tiền lương tối thiểu vùng năm 2021 cũng là giải pháp chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp. (Cuộc sống chuyển động ngày 21/8/2020)

Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, doanh nghiệp đang gặp rất nhiều khó khăn. Các chuỗi cung ứng bị đứt gãy, doanh nghiệp xuất nhập khẩu, dịch vụ bị ảnh hưởng nặng nề. Bởi vậy đề xuất không tăng tiền lương tối thiểu vùng năm 2021 cũng là giải pháp chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp. (Cuộc sống chuyển động ngày 21/8/2020)

21/08/2020

Bêu riếu, xoi mói đời tư bệnh nhân Covid- 19: Nỗi ám ảnh lớn hơn cả dịch bệnh

Trong bối cảnh tình hình dịch bệnh Covid- 19 lây lan nhanh và phức tạp trong cộng đồng, thì bất cứ trường hợp nào khi được xác định dương tính với Sar Covy2 đều được các cơ quan chức năng công bố lịch trình của bệnh nhân. Tuy nhiên sau mỗi lần công bố, không ít trường hợp đã trở thành chủ đề để cộng đồng mạng soi mói, bới móc đời tư, thậm chí là tung tin thất thiệt, suy diễn với những bình luận mang tính chất công kích, bêu riếu. Những hành vi ác ý này sẽ ảnh hưởng như thế nào tới công tác phòng chống dịch covid- 19? Việc công khai lịch trình bệnh nhân nên thay đổi ra sao để vừa đảm bảo sự cảnh báo, phòng ngừa lây nhiễm, vừa giữ được những thông tin riêng tư của mỗi cá nhân không bị xâm phạm? (30 phút cùng VOV2 ngày 21/8/2020)

Trong bối cảnh tình hình dịch bệnh Covid- 19 lây lan nhanh và phức tạp trong cộng đồng, thì bất cứ trường hợp nào khi được xác định dương tính với Sar Covy2 đều được các cơ quan chức năng công bố lịch trình của bệnh nhân. Tuy nhiên sau mỗi lần công bố, không ít trường hợp đã trở thành chủ đề để cộng đồng mạng soi mói, bới móc đời tư, thậm chí là tung tin thất thiệt, suy diễn với những bình luận mang tính chất công kích, bêu riếu. Những hành vi ác ý này sẽ ảnh hưởng như thế nào tới công tác phòng chống dịch covid- 19? Việc công khai lịch trình bệnh nhân nên thay đổi ra sao để vừa đảm bảo sự cảnh báo, phòng ngừa lây nhiễm, vừa giữ được những thông tin riêng tư của mỗi cá nhân không bị xâm phạm? (30 phút cùng VOV2 ngày 21/8/2020)

20/08/2020

"Sống tích cực” mùa dịch

Dịch Covid-19 quay trở lại đã khiến cuộc sống thường nhật của người dân thay đổi, nhiều thói quen, sinh hoạt trong gia đình bị đảo lộn. Những xu hướng mới trong sinh hoạt hàng ngày đã nhanh chóng hình thành. Thường ngày phố phường nhộn nhịp, hàng quán đông đúc, nay guồng quay của xã hội có phần chậm lại. Sống chậm, sống tích cực… giúp mọi người được thư thái, thấy được sức khỏe quan trọng hơn nhiều thứ khác. Mỗi người và cả xã hội đang dần điều chỉnh những thói quen với một tâm thế mới và thêm những kỹ năng mới. Vậy “sống tích cực” có ý nghĩa như thế nào trong bối cảnh hiện nay – khi mà dịch Covid-19 vẫn đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ nguy hiểm, không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới? (Chuyện hôm nay 20/08)

Dịch Covid-19 quay trở lại đã khiến cuộc sống thường nhật của người dân thay đổi, nhiều thói quen, sinh hoạt trong gia đình bị đảo lộn. Những xu hướng mới trong sinh hoạt hàng ngày đã nhanh chóng hình thành. Thường ngày phố phường nhộn nhịp, hàng quán đông đúc, nay guồng quay của xã hội có phần chậm lại. Sống chậm, sống tích cực… giúp mọi người được thư thái, thấy được sức khỏe quan trọng hơn nhiều thứ khác. Mỗi người và cả xã hội đang dần điều chỉnh những thói quen với một tâm thế mới và thêm những kỹ năng mới. Vậy “sống tích cực” có ý nghĩa như thế nào trong bối cảnh hiện nay – khi mà dịch Covid-19 vẫn đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ nguy hiểm, không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới? (Chuyện hôm nay 20/08)

19/08/2020

"Giữ lửa" gia đình có còn là việc riêng của phụ nữ?

Từ xưa tới nay, trong quan niệm của nhiều người, việc giữ gìn hạnh phúc gia đình được mặc nhiên coi là của người phụ nữ. Tuy nhiên, trong xã hội hiện nay khi mà nam giới, phụ nữ đã có sự bình đẳng, phụ nữ cũng làm việc và đóng góp cho gia đình như nam giới thì quan niệm như vậy liệu có còn phù hợp? (Đàn bà 30+ 19/8)

Từ xưa tới nay, trong quan niệm của nhiều người, việc giữ gìn hạnh phúc gia đình được mặc nhiên coi là của người phụ nữ. Tuy nhiên, trong xã hội hiện nay khi mà nam giới, phụ nữ đã có sự bình đẳng, phụ nữ cũng làm việc và đóng góp cho gia đình như nam giới thì quan niệm như vậy liệu có còn phù hợp? (Đàn bà 30+ 19/8)

19/08/2020

Thanh niên xung kích giải quyết những việc khó

Với lý tưởng cao đẹp, sẵn sàng dấn thân, khát khao muốn được khẳng định và cống hiến, đoàn viên, thanh niên luôn là một trong những lực lượng đi đầu trong các phong trào tình nguyện vì cộng đồng, xã hội, qua đó thể hiện ý thức trách nhiệm, tình yêu nước của thế hệ trẻ Việt Nam. Đặc biệt, trong những tháng qua, cán bộ, đoàn viên, thanh niên các cấp đã thực hiện nhiều hoạt động xung kích để cùng người dân cả nước tham gia phòng, chống dịch COVID-19 với phương châm "chống dịch như chống giặc. (Diễn đàn VOV2 ngày 19/8/2020)

Với lý tưởng cao đẹp, sẵn sàng dấn thân, khát khao muốn được khẳng định và cống hiến, đoàn viên, thanh niên luôn là một trong những lực lượng đi đầu trong các phong trào tình nguyện vì cộng đồng, xã hội, qua đó thể hiện ý thức trách nhiệm, tình yêu nước của thế hệ trẻ Việt Nam. Đặc biệt, trong những tháng qua, cán bộ, đoàn viên, thanh niên các cấp đã thực hiện nhiều hoạt động xung kích để cùng người dân cả nước tham gia phòng, chống dịch COVID-19 với phương châm "chống dịch như chống giặc. (Diễn đàn VOV2 ngày 19/8/2020)

19/08/2020

Kịch bản nào cho năm học mới?

Theo Khung kế hoạch thời gian năm học 2020-2021 mà Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, học sinh các cấp học sẽ tựu trường sớm nhất vào ngày 1-9 và tổ chức khai giảng vào ngày 5-9 tới đây. Tuy nhiên, hiện nay dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp khiến nhiều học sinh, phụ huynh lo lắng liệu ngày khai giảng có được diễn ra theo đúng kế hoạch? Kịch bản nào cho ngày khai giảng trong mùa dịch? Các trường phổ thông sẽ phải điều chỉnh kế hoạch, nội dung dạy học như thế nào nếu dịch Covid-19 vẫn tiếp diễn? Vấn đề được đề cập trong "30 phút cùng VOV2" với sự tham gia của thầy Nguyễn Xuân Khang – Hiệu trưởng trường Marie Curie Hà Nội.

Theo Khung kế hoạch thời gian năm học 2020-2021 mà Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, học sinh các cấp học sẽ tựu trường sớm nhất vào ngày 1-9 và tổ chức khai giảng vào ngày 5-9 tới đây. Tuy nhiên, hiện nay dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp khiến nhiều học sinh, phụ huynh lo lắng liệu ngày khai giảng có được diễn ra theo đúng kế hoạch? Kịch bản nào cho ngày khai giảng trong mùa dịch? Các trường phổ thông sẽ phải điều chỉnh kế hoạch, nội dung dạy học như thế nào nếu dịch Covid-19 vẫn tiếp diễn? Vấn đề được đề cập trong "30 phút cùng VOV2" với sự tham gia của thầy Nguyễn Xuân Khang – Hiệu trưởng trường Marie Curie Hà Nội.

18/08/2020

Sợ cưới

Đã lỡ 1 lần đò khi kết hôn với người chồng quá nhiều thói hư tật xấu nên người phụ nữ như chim sợ cành cong, không dám bước vào cuộc sống hôn nhân thêm lần nữa. Đã thế người yêu của cô còn quá trẻ, liệu có thể bảo vệ tình yêu của 2 người?

Đã lỡ 1 lần đò khi kết hôn với người chồng quá nhiều thói hư tật xấu nên người phụ nữ như chim sợ cành cong, không dám bước vào cuộc sống hôn nhân thêm lần nữa. Đã thế người yêu của cô còn quá trẻ, liệu có thể bảo vệ tình yêu của 2 người?

17/08/2020

Thượng tá Phí Ngọc Hóa - "Khắc tinh" của tội phạm ma túy

Chiến tranh đã lùi xa, cuộc sống bình yên đang hiện hữu, nhưng đâu đó vẫn có những cuộc chiến khốc liệt khiến không ít những chiến sỹ cảnh sát gặp hiểm nguy, thậm chí hy sinh tính mạng. Và vẫn có những người chọn cho mình phần việc “không nhẹ nhàng” ấy.

Chiến tranh đã lùi xa, cuộc sống bình yên đang hiện hữu, nhưng đâu đó vẫn có những cuộc chiến khốc liệt khiến không ít những chiến sỹ cảnh sát gặp hiểm nguy, thậm chí hy sinh tính mạng. Và vẫn có những người chọn cho mình phần việc “không nhẹ nhàng” ấy.

17/08/2020

Khi phụ nữ là trụ cột kinh tế gia đình

Là phụ nữ chân yếu tay mềm, vừa sinh con, chăm con lại vừa lo toan kinh tế, gách vác công việc gia đình trong khi chồng chỉ ăn không ngồi rồi, lại còn sinh ra cờ bạc, nợ nần... Nên chia tay hay cố chịu đựng để con có đầy đủ cả bố, cả mẹ?

Là phụ nữ chân yếu tay mềm, vừa sinh con, chăm con lại vừa lo toan kinh tế, gách vác công việc gia đình trong khi chồng chỉ ăn không ngồi rồi, lại còn sinh ra cờ bạc, nợ nần... Nên chia tay hay cố chịu đựng để con có đầy đủ cả bố, cả mẹ?