Siết chặt quy định về PCCC với nhà ở chuyển đổi công năng
[VOV2] - Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ quy định theo hướng không làm tăng khó khăn cho người dân khi xảy ra ra hỏa hoạn
[VOV2] - Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ quy định theo hướng không làm tăng khó khăn cho người dân khi xảy ra ra hỏa hoạn
Người dân cần phải làm gì khi xuất hiện nhiều ca lây nhiễm trong cộng đồng?
Sau hơn 3 tháng Việt Nam ở trạng thái “bình thường mới”, thì trong những ngày gần đây, liên tiếp xuất hiện những trường hợp dương tính mới với virus Sars-Cov2 trong cộng đồng, trong đó có những bệnh nhân trở nặng rất nhanh. Hàng trăm ngàn người đã đi du lịch ở Đà Nẵng từ 01/07 đến nay như “ngồi trên đống lửa” trước tình hình dịch bệnh đang diễn biến ngày càng phức tạp với nhiều ca mắc mới trong cộng đồng. Vậy lúc này, người dân cần phải làm gì? Đó là câu hỏi sẽ được giải đáp trong tiết mục chuyện hôm nay. (29/07/2020)
Sau hơn 3 tháng Việt Nam ở trạng thái “bình thường mới”, thì trong những ngày gần đây, liên tiếp xuất hiện những trường hợp dương tính mới với virus Sars-Cov2 trong cộng đồng, trong đó có những bệnh nhân trở nặng rất nhanh. Hàng trăm ngàn người đã đi du lịch ở Đà Nẵng từ 01/07 đến nay như “ngồi trên đống lửa” trước tình hình dịch bệnh đang diễn biến ngày càng phức tạp với nhiều ca mắc mới trong cộng đồng. Vậy lúc này, người dân cần phải làm gì? Đó là câu hỏi sẽ được giải đáp trong tiết mục chuyện hôm nay. (29/07/2020)
Mệt mỏi vì mâu thuẫn với mẹ chồng
Chồng thì vô tâm, bắt vợ phải nhẫn nhịn trong khi mẹ chồng thì ghê gớm, cay độc. Cuộc sống hàng ngày trở nên ngột ngạt, bức bối. Phải làm gì để thoát khỏi tình cảnh này?
Chồng thì vô tâm, bắt vợ phải nhẫn nhịn trong khi mẹ chồng thì ghê gớm, cay độc. Cuộc sống hàng ngày trở nên ngột ngạt, bức bối. Phải làm gì để thoát khỏi tình cảnh này?
Chủng COVID-19 mới: Người dân có phải lo lắng?
Theo các chuyên gia y tế, virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19 ở những bệnh nhân tại Đà Nẵng là chủng virus mới, ghi nhận lần đầu tại khu vực Nam Á. Sự biến chủng của virus này liệu có phải là điều bất thường? Những biện pháp nào cần thực hiện để phòng chống dịch hiệu quả trước sự biến đổi của SARS-COV-2? Với sự tham gia của BS Chuyên khoa II Nguyễn Hồng Hà – Phó Chủ tịch Hội Truyền nhiễm Việt Nam, “30 phút cùng VOV2” bàn luận về vấn đề này.
Theo các chuyên gia y tế, virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19 ở những bệnh nhân tại Đà Nẵng là chủng virus mới, ghi nhận lần đầu tại khu vực Nam Á. Sự biến chủng của virus này liệu có phải là điều bất thường? Những biện pháp nào cần thực hiện để phòng chống dịch hiệu quả trước sự biến đổi của SARS-COV-2? Với sự tham gia của BS Chuyên khoa II Nguyễn Hồng Hà – Phó Chủ tịch Hội Truyền nhiễm Việt Nam, “30 phút cùng VOV2” bàn luận về vấn đề này.
Khi người yêu "chạy làng" vì lỡ có thai ngoài ý muốn
Vẫn biết không phải lúc nào cũng yêu là cưới. Thế nhưng, khi giữa 2 người đã có sự tồn tại của 1 sinh linh bé bỏng mà người đàn ông lại tìm cách tránh né, không muốn kết hôn thì phải làm gì đây? Giữ hay bỏ thai? Nuôi con 1 mình hay cố bắt người ta chịu trách nhiệm?
Vẫn biết không phải lúc nào cũng yêu là cưới. Thế nhưng, khi giữa 2 người đã có sự tồn tại của 1 sinh linh bé bỏng mà người đàn ông lại tìm cách tránh né, không muốn kết hôn thì phải làm gì đây? Giữ hay bỏ thai? Nuôi con 1 mình hay cố bắt người ta chịu trách nhiệm?
Nhập cảnh trái phép vào Việt Nam: Nguy cơ biến thành quả phòng chống dịch Covid- 19 thành "công cốc"
Mặc dù tới thời điểm này, những bệnh nhân mắc Covid- 19 mới ở Đà Nẵng chưa xác định được nguồn lây nhưng một số cơ quan chức năng nhận định có thể từ người nước ngoài di chuyển vào Việt Nam qua con đường xuất nhập cảnh trái phép. Bởi vậy cùng với khoanh vùng, dập dịch tích cực, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu kiểm tra biên giới, cửa khẩu chặt chẽ, ngăn chặn nhập cảnh trái phép... Có thể nói trong khi Chính phủ và người dân cả nước đã và đang nỗ lực để phòng chống dịch bệnh Covid- 19 thì hành vi nhập cảnh trái phép và tiếp tay cho hoạt động này là rất đáng lên án và cần phải có biện pháp xử lý nghiêm khắc. Vậy xử lý trách nhiệm của những hành vi vi phạm này như thế nào? Cần làm gì để ngăn chặn vấn nạn nhập cảnh trái phép ở nước ta?(30 phút cùng VOV2 ngày 27/7/2020)
Nhập cảnh trái phép vào Việt Nam: Nguy cơ biến thành quả phòng chống dịch Covid- 19 thành "công cốc"
Mặc dù tới thời điểm này, những bệnh nhân mắc Covid- 19 mới ở Đà Nẵng chưa xác định được nguồn lây nhưng một số cơ quan chức năng nhận định có thể từ người nước ngoài di chuyển vào Việt Nam qua con đường xuất nhập cảnh trái phép. Bởi vậy cùng với khoanh vùng, dập dịch tích cực, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu kiểm tra biên giới, cửa khẩu chặt chẽ, ngăn chặn nhập cảnh trái phép... Có thể nói trong khi Chính phủ và người dân cả nước đã và đang nỗ lực để phòng chống dịch bệnh Covid- 19 thì hành vi nhập cảnh trái phép và tiếp tay cho hoạt động này là rất đáng lên án và cần phải có biện pháp xử lý nghiêm khắc. Vậy xử lý trách nhiệm của những hành vi vi phạm này như thế nào? Cần làm gì để ngăn chặn vấn nạn nhập cảnh trái phép ở nước ta?(30 phút cùng VOV2 ngày 27/7/2020)
Nâng cao chất lượng các chương trình đào tạo quốc tế trong bối cảnh mới
Covid 19 khiến ước mơ du học của nhiều học sinh, sinh viên phải tạm hoãn lại. Vậy các trường Đại học trong nước có giải pháp nào để giúp các thí sinh có thể "du học tại chỗ", vừa được gần gia đình lại đỡ tốn kém chi phí? Những chương trình liên kết đào tạo quốc tế muốn thực sự đảm bảo chất lượng phải đáp ứng những tiêu chí gì để tạo được niềm tin cho người học và nâng cao chất lượng cho giáo dục đại học Việt Nam? Những thông tin mới nhất về vấn đề này sẽ được PGS TS Nguyễn Thu Thủy - Quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ Giáo dục và đào tạo chia sẻ trong chương trình Diễn đàn VOV2 24/7.
Covid 19 khiến ước mơ du học của nhiều học sinh, sinh viên phải tạm hoãn lại. Vậy các trường Đại học trong nước có giải pháp nào để giúp các thí sinh có thể "du học tại chỗ", vừa được gần gia đình lại đỡ tốn kém chi phí? Những chương trình liên kết đào tạo quốc tế muốn thực sự đảm bảo chất lượng phải đáp ứng những tiêu chí gì để tạo được niềm tin cho người học và nâng cao chất lượng cho giáo dục đại học Việt Nam? Những thông tin mới nhất về vấn đề này sẽ được PGS TS Nguyễn Thu Thủy - Quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ Giáo dục và đào tạo chia sẻ trong chương trình Diễn đàn VOV2 24/7.
Trào lưu Sugar Daddy – Sugar Baby – Hệ luỵ khó lường
Sugar Daddy – Sugar Baby hiểu nôm na là “bố nuôi- con nuôi” là một trào lưu làm quen qua mạng xã hội xuất hiện từ lâu ở một số nước phương Tây. Trong mối quan hệ đó, một người đàn ông (thường là lớn tuổi) được gọi là sugar Daddy, là người khá giả, có tài chính sẽ chu cấp tiền bạc cho một cô gái trẻ, xinh đẹp chỉ đáng tuổi con mình (tức là Sugar Baby) để đổi lấy mối quan hệ gần gũi mà nhiều người hiểu là nhu cầu tình dục. Gần đây tại nước ta cũng xuất hiện nhiều hội nhóm này trên các trang mạng xã hội và có những biểu hiện đáng báo động. Vậy trào lưu “ Sugar Daddy – Sugar Baby" cần được nhìn nhận như thế nào? Đơn giản chỉ là trò giải trí, mua vui hay hành vi suy đồi, đáng lên án? Chuyện gì sẽ xảy ra nếu trào lưu này ngày càng phổ biến? (chuyện hôm nay 24/07)
Sugar Daddy – Sugar Baby hiểu nôm na là “bố nuôi- con nuôi” là một trào lưu làm quen qua mạng xã hội xuất hiện từ lâu ở một số nước phương Tây. Trong mối quan hệ đó, một người đàn ông (thường là lớn tuổi) được gọi là sugar Daddy, là người khá giả, có tài chính sẽ chu cấp tiền bạc cho một cô gái trẻ, xinh đẹp chỉ đáng tuổi con mình (tức là Sugar Baby) để đổi lấy mối quan hệ gần gũi mà nhiều người hiểu là nhu cầu tình dục. Gần đây tại nước ta cũng xuất hiện nhiều hội nhóm này trên các trang mạng xã hội và có những biểu hiện đáng báo động. Vậy trào lưu “ Sugar Daddy – Sugar Baby" cần được nhìn nhận như thế nào? Đơn giản chỉ là trò giải trí, mua vui hay hành vi suy đồi, đáng lên án? Chuyện gì sẽ xảy ra nếu trào lưu này ngày càng phổ biến? (chuyện hôm nay 24/07)
Nghệ sỹ nhiếp ảnh Bùi Đăng Thanh - Chiến tranh không thể tàn phá giấc mơ nghệ thuật
21 tuổi - mất đi bàn tay phải khi chiến đấu trên chiến trường Tây Nguyên, ước mơ chớp những khoảnh khắc cuộc đời bằng nghệ thuật nhiếp ảnh như đóng lại trước anh chiến sỹ Bùi Đăng Thanh. Phục viên, tiếp tục học và bước chân vào giảng đường đại học. Cho đến một ngày, chiếc máy ảnh do người họ hàng mang về từ chiến trường đã giúp Bùi Đăng Thanh thắp lại giấc mơ chinh phục nhiếp ảnh. Ông đã từ bỏ công việc của một công chức, mở một hiệu ảnh dạo ở hồ Vị Xuyên, Nam Định vừa để kiếm sống, vừa sáng tác nghệ thuật và còn giảng dạy nhiếp ảnh. Để rồi hôm nay, ông chính là người nắm giữ những giải thưởng nhiếp ảnh trong và ngoài nước, truyền lửa để nhiếp ảnh không chỉ dừng ở kỹ thuật bấm máy. "Mỗi tuần một nhân vật" hi vọng vẽ một bức chân dung bằng âm thanh về con người cả đời mình chứng minh một điều: Chiến tranh không thể tàn phá giấc mơ nghệ thuật
21 tuổi - mất đi bàn tay phải khi chiến đấu trên chiến trường Tây Nguyên, ước mơ chớp những khoảnh khắc cuộc đời bằng nghệ thuật nhiếp ảnh như đóng lại trước anh chiến sỹ Bùi Đăng Thanh. Phục viên, tiếp tục học và bước chân vào giảng đường đại học. Cho đến một ngày, chiếc máy ảnh do người họ hàng mang về từ chiến trường đã giúp Bùi Đăng Thanh thắp lại giấc mơ chinh phục nhiếp ảnh. Ông đã từ bỏ công việc của một công chức, mở một hiệu ảnh dạo ở hồ Vị Xuyên, Nam Định vừa để kiếm sống, vừa sáng tác nghệ thuật và còn giảng dạy nhiếp ảnh. Để rồi hôm nay, ông chính là người nắm giữ những giải thưởng nhiếp ảnh trong và ngoài nước, truyền lửa để nhiếp ảnh không chỉ dừng ở kỹ thuật bấm máy. "Mỗi tuần một nhân vật" hi vọng vẽ một bức chân dung bằng âm thanh về con người cả đời mình chứng minh một điều: Chiến tranh không thể tàn phá giấc mơ nghệ thuật
Xử lý rác thải - Gỡ nút từ đâu?
Mới đây, người dân ở xã Hồng Kỳ và Nam Sơn, huyện Sóc Sơn, Hà Nội lại tập trung chặn xe chở rác vào bãi rác Nam Sơn. Kể từ khi bãi rác được hình thành (1999) đến nay, đây là lần thứ 7 người dân thực hiện hành vi này. Điệp khúc chặn xe rác đòi quyền lợi tái diễn suốt nhiều năm khiến vùng nội đô liên tục trải qua những lần ngập ngụa rác thải. Và sau mỗi lần như vậy, câu chuyện về vấn đề xử lý rác thải đô thị lại được đưa ra bàn luận với nhiều bất cập trong xử lý rác thải như: quy hoạch, phân loại, thu gom và vận chuyển rác thải. Vậy bài toán này cần gỡ nút thắt từ đâu để không tái diễn những cuộc khủng hoảng rác? Đây là chủ đề của chuyện hôm nay với sự tham gia của TS Hoàng Dương Tùng, nguyên Phó tổng cục trưởng Tổng cục môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Mới đây, người dân ở xã Hồng Kỳ và Nam Sơn, huyện Sóc Sơn, Hà Nội lại tập trung chặn xe chở rác vào bãi rác Nam Sơn. Kể từ khi bãi rác được hình thành (1999) đến nay, đây là lần thứ 7 người dân thực hiện hành vi này. Điệp khúc chặn xe rác đòi quyền lợi tái diễn suốt nhiều năm khiến vùng nội đô liên tục trải qua những lần ngập ngụa rác thải. Và sau mỗi lần như vậy, câu chuyện về vấn đề xử lý rác thải đô thị lại được đưa ra bàn luận với nhiều bất cập trong xử lý rác thải như: quy hoạch, phân loại, thu gom và vận chuyển rác thải. Vậy bài toán này cần gỡ nút thắt từ đâu để không tái diễn những cuộc khủng hoảng rác? Đây là chủ đề của chuyện hôm nay với sự tham gia của TS Hoàng Dương Tùng, nguyên Phó tổng cục trưởng Tổng cục môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Sống chung với "giặc bên Ngô"
Ông bà ta có câu: “Giặc bên Ngô không bằng bà cô bên chồng” để nói về sự ghê gớm, đáo để, xét nét từ những cô em gái/chị gái chồng với vợ của anh trai/em trai mình. Nếu ngày xưa, mối quan hệ này luôn có những mâu thuẫn khó giải quyết thì liệu trong xã hội hiện đại điều này có thay đổi? Câu chuyện sống chung với “giặc bên Ngô” có còn "nóng" như trước hay không? Chủ đề này sẽ được đề cập trong chương trình Đàn bà 30+
Ông bà ta có câu: “Giặc bên Ngô không bằng bà cô bên chồng” để nói về sự ghê gớm, đáo để, xét nét từ những cô em gái/chị gái chồng với vợ của anh trai/em trai mình. Nếu ngày xưa, mối quan hệ này luôn có những mâu thuẫn khó giải quyết thì liệu trong xã hội hiện đại điều này có thay đổi? Câu chuyện sống chung với “giặc bên Ngô” có còn "nóng" như trước hay không? Chủ đề này sẽ được đề cập trong chương trình Đàn bà 30+