Đề nghị giảm sâu thuế thu nhập cho tất cả các loại hình báo chí

[VOV2] - Đại biểu Đỗ Chí Nghĩa (tỉnh Phú Yên) đánh giá báo chí như một “trận địa” có vai trò hết sức quan trọng, cần giảm mạnh thuế suất cho cơ quan báo chí để củng cố "trận địa" này.

Nho Trung Nho Trung

[VOV2] - Đại biểu Đỗ Chí Nghĩa (tỉnh Phú Yên) đánh giá báo chí như một “trận địa” có vai trò hết sức quan trọng, cần giảm mạnh thuế suất cho cơ quan báo chí để củng cố "trận địa" này.

Nho Trung Nho Trung
10/08/2020

Có nên chia tay vì mâu thuẫn trong sở thích cá nhân

Vợ thích chụp ảnh, tụ tập bạn bè nhưng chồng lại ngăn cản với lý do "con nhà lính, tính nhà quan". Chỉ vì không hòa hợp trong sở thích cá nhân mà dẫn tới cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt. Phải làm sao để dung hòa sở thích cá nhân với bạn đời?

Vợ thích chụp ảnh, tụ tập bạn bè nhưng chồng lại ngăn cản với lý do "con nhà lính, tính nhà quan". Chỉ vì không hòa hợp trong sở thích cá nhân mà dẫn tới cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt. Phải làm sao để dung hòa sở thích cá nhân với bạn đời?

10/08/2020

Câu lạc bộ xin bỏ giải: Bi hài bóng đá Việt

Trong tuần qua, khi bóng không thể lăn trên các sân cỏ ở các giải chuyên nghiệp quốc gia do ảnh hưởng của dịch Covid-19 quay trở lại, thì người hâm mộ vẫn có “điểm nóng” để quan tâm – đó là công văn xin bỏ giải từ CLB Thanh Hóa, gửi tới VFF, VPF. Nhưng rồi chỉ 24h sau, “bầu” Đệ đã xin rút lại công văn, sau khi bị lãnh đạo Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh này lên tiếng. Câu chuyện đòi “nghỉ ngang” của Thanh Hóa rồi lại vẫn đá tiếp càng chứng minh sự thiếu chuyên nghiệp ở nhiều CLB tại V-League. Bóng đá chưa thể coi là chuyên nghiệp dù chúng ta có V.League đã 20 năm, khi mà bóng đá chưa tự nuôi được bóng đá (Chuyện hôm nay 10/8)

Trong tuần qua, khi bóng không thể lăn trên các sân cỏ ở các giải chuyên nghiệp quốc gia do ảnh hưởng của dịch Covid-19 quay trở lại, thì người hâm mộ vẫn có “điểm nóng” để quan tâm – đó là công văn xin bỏ giải từ CLB Thanh Hóa, gửi tới VFF, VPF. Nhưng rồi chỉ 24h sau, “bầu” Đệ đã xin rút lại công văn, sau khi bị lãnh đạo Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh này lên tiếng. Câu chuyện đòi “nghỉ ngang” của Thanh Hóa rồi lại vẫn đá tiếp càng chứng minh sự thiếu chuyên nghiệp ở nhiều CLB tại V-League. Bóng đá chưa thể coi là chuyên nghiệp dù chúng ta có V.League đã 20 năm, khi mà bóng đá chưa tự nuôi được bóng đá (Chuyện hôm nay 10/8)

09/08/2020

Chương Thị Kiều - Trung vệ thép của đội tuyển bóng đá nữ Việt Nam

Được thành lập từ năm 1997, tuy mới trải qua hơn 20 năm, nhưng bóng đá nữ Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành công và vinh quang về cho thể thao nước nhà, 3 lần vô địch giải bóng đá nữ Đông Nam Á, 6 lần giành HCV SEA Games, hiện đang đứng hạng 35 thế giới và thứ 6 tại Châu Á. Thành tích vang dội là vậy nhưng phải đến SEA Games 30 diễn ra ở Philippines vào cuối năm ngoái, đội tuyển nữ Việt Nam mới bắt đầu nhận được sự quan tâm lớn từ người hâm mộ bởi tinh thần thi đấu qua cảm, hết mình vì màu cờ sắc áo. Trong số những nữ chiến binh áo đỏ ấy, có một người đã để lại ấn tượng sâu sắc, khiến những người yêu bóng đá Việt Nam phải ngả mũ thán phục bởi sự kiên cường, thi đấu quyết liệt, lăn xả trong suốt 120 phút với đôi chân rướm máu. Đây là nhân vật sẽ được chúng tôi giới thiệu tới quý vị và các bạn trong chương trình Mỗi tuần một nhân vật ngày hôm nay. Bây giờ chúng ta sẽ cùng tìm hiểu, nhân vật “đặc biệt” này.

Được thành lập từ năm 1997, tuy mới trải qua hơn 20 năm, nhưng bóng đá nữ Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành công và vinh quang về cho thể thao nước nhà, 3 lần vô địch giải bóng đá nữ Đông Nam Á, 6 lần giành HCV SEA Games, hiện đang đứng hạng 35 thế giới và thứ 6 tại Châu Á. Thành tích vang dội là vậy nhưng phải đến SEA Games 30 diễn ra ở Philippines vào cuối năm ngoái, đội tuyển nữ Việt Nam mới bắt đầu nhận được sự quan tâm lớn từ người hâm mộ bởi tinh thần thi đấu qua cảm, hết mình vì màu cờ sắc áo. Trong số những nữ chiến binh áo đỏ ấy, có một người đã để lại ấn tượng sâu sắc, khiến những người yêu bóng đá Việt Nam phải ngả mũ thán phục bởi sự kiên cường, thi đấu quyết liệt, lăn xả trong suốt 120 phút với đôi chân rướm máu. Đây là nhân vật sẽ được chúng tôi giới thiệu tới quý vị và các bạn trong chương trình Mỗi tuần một nhân vật ngày hôm nay. Bây giờ chúng ta sẽ cùng tìm hiểu, nhân vật “đặc biệt” này.

08/08/2020

Thói quen đi thăm bệnh nhân tại Bệnh viện – Nhìn từ "làn sóng" Covid thứ 2

Lỉnh kỉnh chăn, chiếu, quần áo, rồi hàng loạt những vật dụng cá nhân – một hình ảnh quen thuộc của những người nhà bệnh nhân tại các bệnh viện. Rồi tiếp đến hàng ngày là từng đoàn người lần lượt vào thăm: từ họ hàng, bà con lối xóm đến đồng nghiệp… Đi thăm bệnh đã trở thành một tập quán và với nhiều người, còn là thước đo cho sự quan tâm, chia sẻ. Thế nhưng, dưới góc độ y tế, tập quán này lại đang gây ra nhiều nguy cơ mà chúng ta cần phải xem lại: Liệu có cần thiết phải duy trì tập quán này, đặc biệt khi các bệnh truyền nhiễm như Covid-19 đang bùng phát? Ths.BS Đỗ Phương Mai – Phó trưởng Khoa Nhiễm khuẩn tổng hợp – BV Bệnh Nhiệt đới TW có sở 2 chia sẻ quan điểm trong chương trình.

Lỉnh kỉnh chăn, chiếu, quần áo, rồi hàng loạt những vật dụng cá nhân – một hình ảnh quen thuộc của những người nhà bệnh nhân tại các bệnh viện. Rồi tiếp đến hàng ngày là từng đoàn người lần lượt vào thăm: từ họ hàng, bà con lối xóm đến đồng nghiệp… Đi thăm bệnh đã trở thành một tập quán và với nhiều người, còn là thước đo cho sự quan tâm, chia sẻ. Thế nhưng, dưới góc độ y tế, tập quán này lại đang gây ra nhiều nguy cơ mà chúng ta cần phải xem lại: Liệu có cần thiết phải duy trì tập quán này, đặc biệt khi các bệnh truyền nhiễm như Covid-19 đang bùng phát? Ths.BS Đỗ Phương Mai – Phó trưởng Khoa Nhiễm khuẩn tổng hợp – BV Bệnh Nhiệt đới TW có sở 2 chia sẻ quan điểm trong chương trình.

07/08/2020

Bà nội đầu độc cháu ở Thái Bình: Có nên tìm sự cảm thông đằng sau một bi kịch....?

Dùng thuốc chuột để đầu độc chính đứa cháu nội mới 11 tháng tuổi, câu chuyện xảy ra ở tỉnh Thái Bình đang khiến dư luận lên án gay gắt về hành vi tàn nhẫn, tán tận lương tâm của người bà. Bởi khó có lý do nào có thể biện minh cho tội ác này. Tuy nhiên đằng sau sự việc, đâu đó đã có những ý kiến cảm thông cho sự cùng quẫn, bí bách trước những nỗi đau có thể được gọi là bi kịch. Và một câu hỏi nhiều người đặt ra là: Đâu là lối thoát? Làm thế nào để có cách ứng xử tích cực trước những bi kịch tương tự? (30 phút cùng VOV2 ngày 6/8/2020)

Dùng thuốc chuột để đầu độc chính đứa cháu nội mới 11 tháng tuổi, câu chuyện xảy ra ở tỉnh Thái Bình đang khiến dư luận lên án gay gắt về hành vi tàn nhẫn, tán tận lương tâm của người bà. Bởi khó có lý do nào có thể biện minh cho tội ác này. Tuy nhiên đằng sau sự việc, đâu đó đã có những ý kiến cảm thông cho sự cùng quẫn, bí bách trước những nỗi đau có thể được gọi là bi kịch. Và một câu hỏi nhiều người đặt ra là: Đâu là lối thoát? Làm thế nào để có cách ứng xử tích cực trước những bi kịch tương tự? (30 phút cùng VOV2 ngày 6/8/2020)

06/08/2020

Xử lý thói tùy tiện khi thực thi công vụ

Cán bộ công an mặc quần sooc, áo phông đi xe thùng, biển xanh bắt hàng rong ngoài đường khiến dư luận bức xúc về văn hóa của người thực thi công vụ. Vậy “Giải pháp nào xử lý thói quen tùy tiện trong thực thi công vụ?”. Cùng nghe các chuyên gia phân tích về nội dung này.

Cán bộ công an mặc quần sooc, áo phông đi xe thùng, biển xanh bắt hàng rong ngoài đường khiến dư luận bức xúc về văn hóa của người thực thi công vụ. Vậy “Giải pháp nào xử lý thói quen tùy tiện trong thực thi công vụ?”. Cùng nghe các chuyên gia phân tích về nội dung này.

05/08/2020

Ngoại tình tư tưởng - Sóng ngầm đe dọa hạnh phúc gia đình

Không chỉ có ngoại tình trong đời thực mới đáng lên án mà ngoại tình tư tưởng cũng vô cùng nguy hiểm. Có những gia đình khoác một vỏ bọc hạnh phúc, song thực tế những con người sống trong ngôi nhà đó sớm đã nguội lạnh tình cảm. Họ cô đơn trong chính ngôi nhà của mình và chỉ cần một chút rung động bên ngoài, họ để cho tâm trí của mình lang thang với bao mộng tưởng cùng một hình bóng khác. Có ai dám đảm bảo rằng ngoại tình trong tư tưởng sẽ không trở thành ngoại tình thực tế? Và liệu cơn sóng ngầm này có đe dọa hạnh phúc gia đình?

Không chỉ có ngoại tình trong đời thực mới đáng lên án mà ngoại tình tư tưởng cũng vô cùng nguy hiểm. Có những gia đình khoác một vỏ bọc hạnh phúc, song thực tế những con người sống trong ngôi nhà đó sớm đã nguội lạnh tình cảm. Họ cô đơn trong chính ngôi nhà của mình và chỉ cần một chút rung động bên ngoài, họ để cho tâm trí của mình lang thang với bao mộng tưởng cùng một hình bóng khác. Có ai dám đảm bảo rằng ngoại tình trong tư tưởng sẽ không trở thành ngoại tình thực tế? Và liệu cơn sóng ngầm này có đe dọa hạnh phúc gia đình?

05/08/2020

Những thông điệp tích cực: Tiếp niềm tin cho Đà Nẵng

Trong những ngày này, khung ảnh đại diện với dòng chữ “Đà Nẵng chung tay chống Covid-19” kèm theo những lời động viên “Đà Nẵng quyết chiến – quyết thắng đại dịch”, “Đà Nẵng cố lên”,… ngập tràn mạng xã hội. Những thông điệp tích cực này, vừa là nguồn sức mạnh cổ vũ, tiếp thêm niềm tin cho Thành phổ Đà Nẵng vừa là lời nhắc nhở nhau cùng có ý thức để vượt qua dịch Covid-19 (Cuộc sống chuyển động ngày 4/8/2020)

Trong những ngày này, khung ảnh đại diện với dòng chữ “Đà Nẵng chung tay chống Covid-19” kèm theo những lời động viên “Đà Nẵng quyết chiến – quyết thắng đại dịch”, “Đà Nẵng cố lên”,… ngập tràn mạng xã hội. Những thông điệp tích cực này, vừa là nguồn sức mạnh cổ vũ, tiếp thêm niềm tin cho Thành phổ Đà Nẵng vừa là lời nhắc nhở nhau cùng có ý thức để vượt qua dịch Covid-19 (Cuộc sống chuyển động ngày 4/8/2020)

04/08/2020

Bé không vin, cả gãy cành

Từ nhỏ đã nuông chiều theo ý thích của con, nay con đã gần 30 tuổi mà vẫn chơi bời, lêu lổng không nghề nghiệp, thậm chí còn chứi bới, đánh đập đấng sinh thành. Giờ phải làm sao để thay đổi được cậu con trai ngỗ ngược?

Từ nhỏ đã nuông chiều theo ý thích của con, nay con đã gần 30 tuổi mà vẫn chơi bời, lêu lổng không nghề nghiệp, thậm chí còn chứi bới, đánh đập đấng sinh thành. Giờ phải làm sao để thay đổi được cậu con trai ngỗ ngược?

04/08/2020

Hiểu đúng về xét nghiệm nhanh COVID-19

Sau gần 3 tháng kiểm soát tốt, COVID-19 trở lại bắt đầu từ thành phố biển Đà Nẵng đúng thời điểm lượng khách du lịch cao điểm nhất. Ngay sau đó Hà Nội và nhiều địa phương trên cả nước đã tiến hành test nhanh miễn phí với người trở về từ vùng dịch. Bác sĩ Vũ Quốc Đạt - giảng viên bộ môn Truyền nhiễm, Trường Đại học Y Hà Nội, thành viên Mạng lưới đánh giá và ứng phó về lâm sàng các bệnh mới nổi của WHO cho biết về hiệu quả của chương trình này và lưu ý với những người tham gia test nhanh.

Sau gần 3 tháng kiểm soát tốt, COVID-19 trở lại bắt đầu từ thành phố biển Đà Nẵng đúng thời điểm lượng khách du lịch cao điểm nhất. Ngay sau đó Hà Nội và nhiều địa phương trên cả nước đã tiến hành test nhanh miễn phí với người trở về từ vùng dịch. Bác sĩ Vũ Quốc Đạt - giảng viên bộ môn Truyền nhiễm, Trường Đại học Y Hà Nội, thành viên Mạng lưới đánh giá và ứng phó về lâm sàng các bệnh mới nổi của WHO cho biết về hiệu quả của chương trình này và lưu ý với những người tham gia test nhanh.