Đề xuất HĐND được giám sát cơ quan trung ương ở địa phương để quản lý tốt hơn
[VOV2] - Chính quyền trung ương sẽ quản lý tốt hơn việc thực hiện chính sách, pháp luật, các định hướng và mục tiêu đã giao cho địa phương nếu cho phép HĐND giám sát cơ quan trung ương đặt trên địa bàn.
[VOV2] - Chính quyền trung ương sẽ quản lý tốt hơn việc thực hiện chính sách, pháp luật, các định hướng và mục tiêu đã giao cho địa phương nếu cho phép HĐND giám sát cơ quan trung ương đặt trên địa bàn.
Ghi hình cảnh sát giao thông – Quyền của người dân đến đâu?
Tại dự thảo lần thứ 3 về quy chế dân chủ trong công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông, Bộ Công an đã bổ sung nội dung: “Người dân được giám sát hoạt động của cảnh sát giao thông qua thiết bị ghi âm, ghi hình hoặc quan sát trực tiếp theo quy định của pháp luật”. Việc giám sát này phải đảm bảo không làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của cán bộ, chiến sĩ thực thi nhiệm vụ. Vậy quyền của người dân trong việc ghi âm ghi hình cảnh sát giao thông được thực hiện đến đâu? (Ảnh: Internet)
Tại dự thảo lần thứ 3 về quy chế dân chủ trong công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông, Bộ Công an đã bổ sung nội dung: “Người dân được giám sát hoạt động của cảnh sát giao thông qua thiết bị ghi âm, ghi hình hoặc quan sát trực tiếp theo quy định của pháp luật”. Việc giám sát này phải đảm bảo không làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của cán bộ, chiến sĩ thực thi nhiệm vụ. Vậy quyền của người dân trong việc ghi âm ghi hình cảnh sát giao thông được thực hiện đến đâu? (Ảnh: Internet)
Ma túy tổng hợp đến tình dục thiếu an toàn- Con đường ngắn cho lây nhiễm HIV
Ma túy tổng hợp xuất hiện dưới nhiều dạng thức khác nhau, được giới chơi đánh giá cao bởi giá thành vừa phải, không gây các cơn vật thuốc như ma túy hay heroin, không gây nên hình ảnh xấu xí cho người sử dụng... Nhưng thực chất về lâu dài, ma túy tổng hợp làm hỏng hệ thần kinh trung ương. Và vì việc sử dụng ma túy tổng hợp thường được tổ chức thành nhóm, kéo theo hành vi quan hệ tình dục thiếu an toàn đã và đang trở thành nguyên nhân lây nhiễm HIV tiềm ẩn.
Ma túy tổng hợp xuất hiện dưới nhiều dạng thức khác nhau, được giới chơi đánh giá cao bởi giá thành vừa phải, không gây các cơn vật thuốc như ma túy hay heroin, không gây nên hình ảnh xấu xí cho người sử dụng... Nhưng thực chất về lâu dài, ma túy tổng hợp làm hỏng hệ thần kinh trung ương. Và vì việc sử dụng ma túy tổng hợp thường được tổ chức thành nhóm, kéo theo hành vi quan hệ tình dục thiếu an toàn đã và đang trở thành nguyên nhân lây nhiễm HIV tiềm ẩn.
Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Cần cách làm mới, hướng đi mới
Hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã giúp nhiều người thay đổi cuộc sống. Tuy nhiên, để sự hỗ trợ này phát huy tối đa hiệu quả, rất cần cách làm mới, hướng đi mới. Đây là vấn đề được đặt ra trong chương trình Cuộc sống chuyển động (11/10)
Hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã giúp nhiều người thay đổi cuộc sống. Tuy nhiên, để sự hỗ trợ này phát huy tối đa hiệu quả, rất cần cách làm mới, hướng đi mới. Đây là vấn đề được đặt ra trong chương trình Cuộc sống chuyển động (11/10)
Thực hiện tự chủ: Làm thế nào để không "doanh nghiệp hóa" bệnh viện công?
Nhờ thực hiện cơ chế tự chủ, năm 2018 ngân sách nhà nước chi cho y tế tiết kiệm được 9.500 tỉ đồng so với năm 2015. Nhưng tự chủ cũng đặt ra những vấn đề không nhỏ, đó là nguy cơ tư nhân hóa, doanh nghiệp hóa bệnh viện. Cần làm gì để trao quyền tự chủ hoàn toàn cho bệnh viện nhưng không có nghĩa là chạy theo lợi nhuận kinh doanh, ảnh hưởng đến mục tiêu phục vụ của nền y tế nhân văn? Vấn đề được đề cập trong “30 phút cùng VOV2” ngày 10/10
Nhờ thực hiện cơ chế tự chủ, năm 2018 ngân sách nhà nước chi cho y tế tiết kiệm được 9.500 tỉ đồng so với năm 2015. Nhưng tự chủ cũng đặt ra những vấn đề không nhỏ, đó là nguy cơ tư nhân hóa, doanh nghiệp hóa bệnh viện. Cần làm gì để trao quyền tự chủ hoàn toàn cho bệnh viện nhưng không có nghĩa là chạy theo lợi nhuận kinh doanh, ảnh hưởng đến mục tiêu phục vụ của nền y tế nhân văn? Vấn đề được đề cập trong “30 phút cùng VOV2” ngày 10/10
“Khoả thân": Vì môi trường hay sự phản cảm, ô nhiễm “văn hoá”?
Mới đây những hình ảnh trong đoạn clip ghi lại cảnh 4 người đàn ông không mặc trang phục trên người đi motor trên đèo Mã Pì Lèng, Hà Giang, với mục đích kêu gọi bảo vệ môi trường, đã gặp phải sự phản ứng gay gắt từ cộng đồng mạng. Đa số ý kiến cho rằng đây là hành động phản cảm, làm ảnh hưởng xấu đến cảnh quan nơi đây. Trước đó không lâu, nữ du khách Trần Mai Hương cũng quay clip bán khỏa thân trên sân thượng một quán cà phê ở Hội An (Quảng Nam)... Liên tiếp những hành động phản cảm diễn ra ở các khu du lịch nổi tiếng khiến cộng đồng mạng đặt câu hỏi liệu đây có phải là cách để bảo vệ môi trường hay làm ô nhiễm văn hóa? Làm thế nào để nâng cao ý thức của mỗi người dân nơi công cộng? (30 phút cùng VOV2 ngày 11/10/2019)
Mới đây những hình ảnh trong đoạn clip ghi lại cảnh 4 người đàn ông không mặc trang phục trên người đi motor trên đèo Mã Pì Lèng, Hà Giang, với mục đích kêu gọi bảo vệ môi trường, đã gặp phải sự phản ứng gay gắt từ cộng đồng mạng. Đa số ý kiến cho rằng đây là hành động phản cảm, làm ảnh hưởng xấu đến cảnh quan nơi đây. Trước đó không lâu, nữ du khách Trần Mai Hương cũng quay clip bán khỏa thân trên sân thượng một quán cà phê ở Hội An (Quảng Nam)... Liên tiếp những hành động phản cảm diễn ra ở các khu du lịch nổi tiếng khiến cộng đồng mạng đặt câu hỏi liệu đây có phải là cách để bảo vệ môi trường hay làm ô nhiễm văn hóa? Làm thế nào để nâng cao ý thức của mỗi người dân nơi công cộng? (30 phút cùng VOV2 ngày 11/10/2019)
Chuyên gia phân tích nguyên nhân ô nhiễm không khí ở Hà Nội
Trong cuộc họp báo chiều ngày 1/10 vừa qua, người phát ngôn của UBND TP Hà Nội – ông Vũ Đăng Định đã chỉ ra 12 nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. Vậy ô nhiễm không khí ở Hà Nội chủ yếu do tác động của thời tiết hay là vấn đề giao thông, xây dựng? (Thông điệp xanh 10/10)
Trong cuộc họp báo chiều ngày 1/10 vừa qua, người phát ngôn của UBND TP Hà Nội – ông Vũ Đăng Định đã chỉ ra 12 nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. Vậy ô nhiễm không khí ở Hà Nội chủ yếu do tác động của thời tiết hay là vấn đề giao thông, xây dựng? (Thông điệp xanh 10/10)
Việc nhà có phải việc của đàn bà
Trung bình phụ nữ phải làm việc nhà không dưới 18 tiếng/ tuần, trong khi đàn ông lại không đến 4 tiếng/ tuần, và có khoảng 16% đàn ông không hề đụng tay vào bất cứ việc nào trong nhà. Đành rằng, là phụ nữ phải đảm đang, lo cho con, chăm sóc chồng chu đáo, nhưng nhìn đi nhìn lại, từ bao giờ cuộc sống hôn nhân đã biến những phụ nữ thành người “giúp việc nhà” không hơn không kém, còn đàn ông xưa nay vốn coi việc nhà chẳng phải việc của mình. Vậy việc nhà có phải việc của đàn bà?
Trung bình phụ nữ phải làm việc nhà không dưới 18 tiếng/ tuần, trong khi đàn ông lại không đến 4 tiếng/ tuần, và có khoảng 16% đàn ông không hề đụng tay vào bất cứ việc nào trong nhà. Đành rằng, là phụ nữ phải đảm đang, lo cho con, chăm sóc chồng chu đáo, nhưng nhìn đi nhìn lại, từ bao giờ cuộc sống hôn nhân đã biến những phụ nữ thành người “giúp việc nhà” không hơn không kém, còn đàn ông xưa nay vốn coi việc nhà chẳng phải việc của mình. Vậy việc nhà có phải việc của đàn bà?
10 năm triển khai Đề án Đào tạo nghề cho LĐ nông thôn: Những nút thắt cần được tháo gỡ!
"Hiện cả nước có trên 9,2 triệu lao động nông thôn được học nghề. Tỷ lệ lao động nông thôn có việc làm sau học nghề đạt trên 80,4%...". Đây là những con số ấn tượng sau gần 10 năm thực hiện Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” (gọi tắt là Đề án 1956). Tuy nhiên quá trình thực hiện cũng cho thấy không ít những khó khăn, bất cập thậm chí là rào cản làm chậm tiến trình, chất lượng của đề án đồng thời cũng là thách thức thức không nhỏ khi chúng ta bước sang 1 giai đoạn mới với những mục tiêu chiến lược đào tạo nghề đòi hỏi chất lượng, qui mô cao hơn. Cùng phân tích, bàn luận khách mời: Ông Đào Văn Tiến – Vụ trưởng Vụ Giáo dục thường xuyên, Tổng Cục GDNN và ông Hoàng Nguyễn Hưng – Trưởng phòng Dạy nghề Sở LĐTB&XH tỉnh Hưng Yên. (Diễn đàn V2 09/10)
"Hiện cả nước có trên 9,2 triệu lao động nông thôn được học nghề. Tỷ lệ lao động nông thôn có việc làm sau học nghề đạt trên 80,4%...". Đây là những con số ấn tượng sau gần 10 năm thực hiện Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” (gọi tắt là Đề án 1956). Tuy nhiên quá trình thực hiện cũng cho thấy không ít những khó khăn, bất cập thậm chí là rào cản làm chậm tiến trình, chất lượng của đề án đồng thời cũng là thách thức thức không nhỏ khi chúng ta bước sang 1 giai đoạn mới với những mục tiêu chiến lược đào tạo nghề đòi hỏi chất lượng, qui mô cao hơn. Cùng phân tích, bàn luận khách mời: Ông Đào Văn Tiến – Vụ trưởng Vụ Giáo dục thường xuyên, Tổng Cục GDNN và ông Hoàng Nguyễn Hưng – Trưởng phòng Dạy nghề Sở LĐTB&XH tỉnh Hưng Yên. (Diễn đàn V2 09/10)
Quyết tâm của tuyển VN: Liệu có làm nên chiến thắng?
Vào lúc 20h ngày 10/10, trận đấu trong khuôn khổ bảng G vòng loại thứ hai World Cup 2022 giữa tuyển Việt Nam và tuyển Malaysia sẽ chính thức diễn ra trên Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình. Đây là cuộc so tài hứa hẹn nhiều hấp dẫn khi cả 2 đội bóng đều đặt mục tiêu cao nhất – đó là giành chiến thắng. HLV Park Hang Seo cũng như các tuyển thủ đều khẳng định tuyển Việt Nam đã có sự chuẩn bị tốt nhất cho cuộc tiếp đón đối thủ Malaysia. Nhưng quyết tâm có giúp mang về 3 điểm đầu tiên cho đội chủ nhà ở vòng loại World Cup 2022? Trong tiết mục Chuyện hôm nay, chúng tôi đã mời tới phòng trực tiếp VOV2 nhà báo thể thao Minh Hải, người sẽ có những phân tích, nhận định về trận đấu này.
Vào lúc 20h ngày 10/10, trận đấu trong khuôn khổ bảng G vòng loại thứ hai World Cup 2022 giữa tuyển Việt Nam và tuyển Malaysia sẽ chính thức diễn ra trên Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình. Đây là cuộc so tài hứa hẹn nhiều hấp dẫn khi cả 2 đội bóng đều đặt mục tiêu cao nhất – đó là giành chiến thắng. HLV Park Hang Seo cũng như các tuyển thủ đều khẳng định tuyển Việt Nam đã có sự chuẩn bị tốt nhất cho cuộc tiếp đón đối thủ Malaysia. Nhưng quyết tâm có giúp mang về 3 điểm đầu tiên cho đội chủ nhà ở vòng loại World Cup 2022? Trong tiết mục Chuyện hôm nay, chúng tôi đã mời tới phòng trực tiếp VOV2 nhà báo thể thao Minh Hải, người sẽ có những phân tích, nhận định về trận đấu này.
Nỗi đau con cái bất hiếu
Còn gì đau xót hơn khi bị chính đứa con mình mang nặng đẻ đau cãi lại, chửi bới, thậm chí đánh đập. Phải làm gì với đứa con bất hiếu này? (Ảnh: Internet)
Còn gì đau xót hơn khi bị chính đứa con mình mang nặng đẻ đau cãi lại, chửi bới, thậm chí đánh đập. Phải làm gì với đứa con bất hiếu này? (Ảnh: Internet)