Đề xuất HĐND được giám sát cơ quan trung ương ở địa phương để quản lý tốt hơn

[VOV2] - Chính quyền trung ương sẽ quản lý tốt hơn việc thực hiện chính sách, pháp luật, các định hướng và mục tiêu đã giao cho địa phương nếu cho phép HĐND giám sát cơ quan trung ương đặt trên địa bàn.

Nho Trung Nho Trung

[VOV2] - Chính quyền trung ương sẽ quản lý tốt hơn việc thực hiện chính sách, pháp luật, các định hướng và mục tiêu đã giao cho địa phương nếu cho phép HĐND giám sát cơ quan trung ương đặt trên địa bàn.

Nho Trung Nho Trung
18/10/2019

Hàng vạn người dân Hà Nội sống trong cảnh “khủng hoảng nước sạch”: Quy trình giám sát chất lượng nước sạch như thế nào?

Khủng hoảng nước sạch - chúng ta có thể nói như vậy khi cả chục ngày qua, hàng trăm nghìn người dân Hà Nội phải sống trong cảnh hoang mang, lo lắng khi nguồn nước sạch sông Đà bị nhiễm bẩn bởi dầu nhớt. Cuộc sống đảo lộn, nước lọc tăng giá, sức khỏe bị đe dọa… đó là điều mà người dân Hà Nội đang phải đối mặt. Nhưng có một câu hỏi lớn hơn được đặt ra, đó là quy trình giám sát chất lượng nước sạch như thế nào? Đâu là lỗ hổng khiến an ninh nước sạch bị đe dọa? Cùng TS Nguyễn Lanh - Chuyên gia cấp nước an toàn của tổ chức Y tế Thế giới - WHO tại Việt Nam bàn luận trong "Chuyện hôm nay"

Khủng hoảng nước sạch - chúng ta có thể nói như vậy khi cả chục ngày qua, hàng trăm nghìn người dân Hà Nội phải sống trong cảnh hoang mang, lo lắng khi nguồn nước sạch sông Đà bị nhiễm bẩn bởi dầu nhớt. Cuộc sống đảo lộn, nước lọc tăng giá, sức khỏe bị đe dọa… đó là điều mà người dân Hà Nội đang phải đối mặt. Nhưng có một câu hỏi lớn hơn được đặt ra, đó là quy trình giám sát chất lượng nước sạch như thế nào? Đâu là lỗ hổng khiến an ninh nước sạch bị đe dọa? Cùng TS Nguyễn Lanh - Chuyên gia cấp nước an toàn của tổ chức Y tế Thế giới - WHO tại Việt Nam bàn luận trong "Chuyện hôm nay"

17/10/2019

Để lọt hình ảnh đường lưỡi bò trong phim hoạt hình - Vấn đề của trách nhiệm và chất lượng thẩm định phim

Hình ảnh tấm bản đồ có những đường đứt đoạn giống như đường lưỡi bò đã xuất hiện trong phim "Everest - người tuyết bé nhỏ". Phim ra rạp từ ngày 4/10 mà đến chiều ngày 10/3, sau khi khán giả phát hiện và công bố trên mạng xã hội, thì các nhà chức trách mới biết đến điều này. 1 hội đồng thẩm định ít nhất là 5 người vậy mà vẫn để lọt thông tin sai lệch, không có lợi cho chủ quyền quốc gia đã khiến dư luận đặt câu hỏi về chất lượng và trách nhiệm của những người thẩm định bộ phim. Vấn đề được bàn luận trong "30 phút cùng VOV2"

Hình ảnh tấm bản đồ có những đường đứt đoạn giống như đường lưỡi bò đã xuất hiện trong phim "Everest - người tuyết bé nhỏ". Phim ra rạp từ ngày 4/10 mà đến chiều ngày 10/3, sau khi khán giả phát hiện và công bố trên mạng xã hội, thì các nhà chức trách mới biết đến điều này. 1 hội đồng thẩm định ít nhất là 5 người vậy mà vẫn để lọt thông tin sai lệch, không có lợi cho chủ quyền quốc gia đã khiến dư luận đặt câu hỏi về chất lượng và trách nhiệm của những người thẩm định bộ phim. Vấn đề được bàn luận trong "30 phút cùng VOV2"

17/10/2019

Tiếng ồn nơi công cộng – Sự “ô nhiễm” trong hành xử văn hóa của người Việt

Không chỉ lạm dụng tiếng còi để dọn đường, hát karaoke quá lớn, các cửa hàng, siêu thị… phát nhạc bằng loa đại nhằm thu hút sự chú ý… mà nhiều người trong chúng ta còn ồn ào, “ăn to nói lớn” tại những nơi công cộng. Tất cả tạo nên tình trạng ô nhiễm tiếng ồn - một “thói hư tật xấu” trong mắt bạn bè quốc tế. Vậy chúng ta nên nhìn nhận vấn đề “Ô nhiễm tiếng ồn” trong hành xử văn hóa tại nơi đông người như thế nào? Cùng bàn luận câu chuyện này trong TM “Chuyện hôm nay”. (30 phút cùng VOV2 17/10/2019)

Không chỉ lạm dụng tiếng còi để dọn đường, hát karaoke quá lớn, các cửa hàng, siêu thị… phát nhạc bằng loa đại nhằm thu hút sự chú ý… mà nhiều người trong chúng ta còn ồn ào, “ăn to nói lớn” tại những nơi công cộng. Tất cả tạo nên tình trạng ô nhiễm tiếng ồn - một “thói hư tật xấu” trong mắt bạn bè quốc tế. Vậy chúng ta nên nhìn nhận vấn đề “Ô nhiễm tiếng ồn” trong hành xử văn hóa tại nơi đông người như thế nào? Cùng bàn luận câu chuyện này trong TM “Chuyện hôm nay”. (30 phút cùng VOV2 17/10/2019)

16/10/2019

Đàn bà thích được tặng quà

Bất cứ người phụ nữ nào cũng sẽ cảm thấy hạnh phúc khi nhận được quà từ người mình yêu thương. Và "tặng quà là một nghệ thuật và người tặng quà là một nghệ sỹ". Bởi món quà ẩn chứa tất cả tâm tư tình cảm của người tặng. Cho nên, các anh nam giới đừng quên tặng quà cho người phụ nữ mình yêu, việc này tưởng chừng như nhỏ nhặt nhưng lại đem đến những cảm xúc vô cùng lớn với phụ nữ. Và chắc chắn, người hạnh phúc nhất không phải người phụ nữ mà chính là các anh. Hãy cùng lắng nghe những chia sẻ của nhà văn Hoàng Anh Tú trong chương trình Đàn bà 30+ (5/10)

Bất cứ người phụ nữ nào cũng sẽ cảm thấy hạnh phúc khi nhận được quà từ người mình yêu thương. Và "tặng quà là một nghệ thuật và người tặng quà là một nghệ sỹ". Bởi món quà ẩn chứa tất cả tâm tư tình cảm của người tặng. Cho nên, các anh nam giới đừng quên tặng quà cho người phụ nữ mình yêu, việc này tưởng chừng như nhỏ nhặt nhưng lại đem đến những cảm xúc vô cùng lớn với phụ nữ. Và chắc chắn, người hạnh phúc nhất không phải người phụ nữ mà chính là các anh. Hãy cùng lắng nghe những chia sẻ của nhà văn Hoàng Anh Tú trong chương trình Đàn bà 30+ (5/10)

16/10/2019

Câu lạc bộ "Hiệp sĩ đường phố": Nên hay không?

Câu chuyện hiệp sĩ đường phố Nguyễn Thanh Hải, xin ra khỏi câu lạc bộ phòng chống tội phạm Phường Phú Hòa, Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương vì quy định hoạt động còn nhiều gò bó… đã nhận được sự quan tâm rất nhiều của dư luận. Và một lần nữa, câu chuyện gây tranh cãi trong suốt những năm qua lại "nóng" trở lại, đó là việc nên hay không nên duy trì mô hình "hiệp sĩ" săn bắt cướp? (30 phút cùng VOV2 )

Câu chuyện hiệp sĩ đường phố Nguyễn Thanh Hải, xin ra khỏi câu lạc bộ phòng chống tội phạm Phường Phú Hòa, Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương vì quy định hoạt động còn nhiều gò bó… đã nhận được sự quan tâm rất nhiều của dư luận. Và một lần nữa, câu chuyện gây tranh cãi trong suốt những năm qua lại "nóng" trở lại, đó là việc nên hay không nên duy trì mô hình "hiệp sĩ" săn bắt cướp? (30 phút cùng VOV2 )

16/10/2019

Chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau

Tiếp nối thành công của chương trình “Nối vòng tay lớn”, từ năm 2017 đến nay, Chương trình “Cả nước chung tay vì người nghèo” tiếp tục lan tỏa những thông điệp nhân văn tới cộng đồng để góp phần thực hiện công tác giảm nghèo, nhất là đối với các hộ nghèo ở các địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, hộ nghèo thuộc đồng bào các dân tộc thiểu số, hướng tới mục tiêu cao cả là "không ai bị bỏ lại phía sau". Tuy nhiên với rất nhiều thách thức đặt ra trong công tác giảm nghèo giai đoạn tới thì làm thế nào để chương trình huy động được nhiều nguồn lực hơn nữa cho Quỹ vì người nghèo? Việc quản lý nguồn quỹ ra sao để đảm bảo thực hiện đúng nguyên tắc, đúng đối tượng?( Diễn đàn VOV2 ngày 16/10/2019)

Tiếp nối thành công của chương trình “Nối vòng tay lớn”, từ năm 2017 đến nay, Chương trình “Cả nước chung tay vì người nghèo” tiếp tục lan tỏa những thông điệp nhân văn tới cộng đồng để góp phần thực hiện công tác giảm nghèo, nhất là đối với các hộ nghèo ở các địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, hộ nghèo thuộc đồng bào các dân tộc thiểu số, hướng tới mục tiêu cao cả là "không ai bị bỏ lại phía sau". Tuy nhiên với rất nhiều thách thức đặt ra trong công tác giảm nghèo giai đoạn tới thì làm thế nào để chương trình huy động được nhiều nguồn lực hơn nữa cho Quỹ vì người nghèo? Việc quản lý nguồn quỹ ra sao để đảm bảo thực hiện đúng nguyên tắc, đúng đối tượng?( Diễn đàn VOV2 ngày 16/10/2019)

14/10/2019

Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên: Yếu tố quyết định thành công chương trình Giáo dục phổ thông mới

Đội ngũ giáo viên là nhân tố quyết định thành công của đổi mới Giáo dục. Thông qua việc bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý cốt cán, tinh thần đổi mới của chương trình giáo dục phổ thông sẽ được lan tỏa tới toàn bộ giáo viên phổ thông. Tuy nhiên, sự thành công của chương trình giáo dục phổ thông mới, sự thành công của việc bồi dưỡng giáo viên còn phụ thuộc vào chính sự chủ động, sáng tạo của mỗi giáo viên.

Đội ngũ giáo viên là nhân tố quyết định thành công của đổi mới Giáo dục. Thông qua việc bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý cốt cán, tinh thần đổi mới của chương trình giáo dục phổ thông sẽ được lan tỏa tới toàn bộ giáo viên phổ thông. Tuy nhiên, sự thành công của chương trình giáo dục phổ thông mới, sự thành công của việc bồi dưỡng giáo viên còn phụ thuộc vào chính sự chủ động, sáng tạo của mỗi giáo viên.

14/10/2019

Đi giữa đôi bờ gia đình và sự nghiệp

Trong xã hội hiện đại, người phụ nữ không chỉ ở nhà lo công việc cho gia đình mà còn xây dựng sự nghiệp riêng cho bản thân. Nhưng làm thế nào để vừa phát triển được sự nghiệp lại vừa lo cho mái ấm gia đình được vẹn toàn? (Ảnh: Internet)

Trong xã hội hiện đại, người phụ nữ không chỉ ở nhà lo công việc cho gia đình mà còn xây dựng sự nghiệp riêng cho bản thân. Nhưng làm thế nào để vừa phát triển được sự nghiệp lại vừa lo cho mái ấm gia đình được vẹn toàn? (Ảnh: Internet)

14/10/2019

Nhẹ dạ cả tin

Vất vả chắt chiu từng đồng để nuôi nấng con cái nhưng số tiền mồ hôi, nước mắt ấy lại bị lừa gạt, chiếm đoạt bởi chính người mà ta yêu thương, tin tưởng. Làm sao để giải quyết được hậu quả nghiêm trọng của việc đã tin lầm người? (Ảnh: Internet)

Vất vả chắt chiu từng đồng để nuôi nấng con cái nhưng số tiền mồ hôi, nước mắt ấy lại bị lừa gạt, chiếm đoạt bởi chính người mà ta yêu thương, tin tưởng. Làm sao để giải quyết được hậu quả nghiêm trọng của việc đã tin lầm người? (Ảnh: Internet)

14/10/2019

Ngành truyền tải điện nỗ lực cải tiến trang thiết bị góp phần tăng cường an toàn lao động

Những người lính truyền tải điện với đặc thù công việc trèo cao, cheo leo ở những vị trí nguy hiểm đòi hỏi một sức khỏe tốt, tuân thủ đúng quy trình an toàn lao động. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn lao động hơn nữa, những năm trở lại đây, từ Tập đoàn tới các công ty đã và đang nỗ lực đầu tư nhiều hơn nữa những giải pháp khoa học kĩ thuật. Câu chuyện an toàn lao động nhờ sự hỗ trợ của trang thiết bị kĩ thuật chính là nội dung của chương trình Sống an toàn

Những người lính truyền tải điện với đặc thù công việc trèo cao, cheo leo ở những vị trí nguy hiểm đòi hỏi một sức khỏe tốt, tuân thủ đúng quy trình an toàn lao động. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn lao động hơn nữa, những năm trở lại đây, từ Tập đoàn tới các công ty đã và đang nỗ lực đầu tư nhiều hơn nữa những giải pháp khoa học kĩ thuật. Câu chuyện an toàn lao động nhờ sự hỗ trợ của trang thiết bị kĩ thuật chính là nội dung của chương trình Sống an toàn