Đề xuất HĐND được giám sát cơ quan trung ương ở địa phương để quản lý tốt hơn
[VOV2] - Chính quyền trung ương sẽ quản lý tốt hơn việc thực hiện chính sách, pháp luật, các định hướng và mục tiêu đã giao cho địa phương nếu cho phép HĐND giám sát cơ quan trung ương đặt trên địa bàn.
[VOV2] - Chính quyền trung ương sẽ quản lý tốt hơn việc thực hiện chính sách, pháp luật, các định hướng và mục tiêu đã giao cho địa phương nếu cho phép HĐND giám sát cơ quan trung ương đặt trên địa bàn.
Công chức, viên chức loạn với bằng cấp chứng chỉ
Chỉ với bằng đại học, cao đẳng, cán bộ công chức, viên chức liệu đã "yên thân" để làm việc? Cần những bằng cấp chứng chỉ nào để đạt chuẩn? Có khung nào được coi là chuẩn để cán bộ, công chức làm căn cứ xem mình đã đủ tiêu chuẩn cống hiến? Câu trả lời chưa có dẫn tới tình trạng mua bán hay làm giả bằng cấp, chứng chỉ. TS Nguyễn Minh Phong sẽ cùng bàn luận câu chuyện này ở 30 phút cùng VOV2 ngày 5/11
Chỉ với bằng đại học, cao đẳng, cán bộ công chức, viên chức liệu đã "yên thân" để làm việc? Cần những bằng cấp chứng chỉ nào để đạt chuẩn? Có khung nào được coi là chuẩn để cán bộ, công chức làm căn cứ xem mình đã đủ tiêu chuẩn cống hiến? Câu trả lời chưa có dẫn tới tình trạng mua bán hay làm giả bằng cấp, chứng chỉ. TS Nguyễn Minh Phong sẽ cùng bàn luận câu chuyện này ở 30 phút cùng VOV2 ngày 5/11
Bất cập trong kiểm duyệt phim
Phim “Everest - Người tuyết bé nhỏ” sau khi ra rạp đã bị cấm chiếu bởi phim có hình ảnh “đường lưỡi bò” phi pháp của Trung Quốc. Và trước đó không lâu, bộ phim “Ròm” dù không được cấp phép nhưng lại thắng giải Xu hướng mới tại Liên hoan Phim Quốc tế Busan... Dư luận đặt câu hỏi: Phải chăng công tác kiểm duyệt, thẩm định phim của chúng ta đang có vấn đề? Cần phải làm gì để những “hạt sạn”, thậm chí là những “sự cố nghiêm trọng” như thế này không còn tái diễn? (Chuyện hôm nay 1/11)
Phim “Everest - Người tuyết bé nhỏ” sau khi ra rạp đã bị cấm chiếu bởi phim có hình ảnh “đường lưỡi bò” phi pháp của Trung Quốc. Và trước đó không lâu, bộ phim “Ròm” dù không được cấp phép nhưng lại thắng giải Xu hướng mới tại Liên hoan Phim Quốc tế Busan... Dư luận đặt câu hỏi: Phải chăng công tác kiểm duyệt, thẩm định phim của chúng ta đang có vấn đề? Cần phải làm gì để những “hạt sạn”, thậm chí là những “sự cố nghiêm trọng” như thế này không còn tái diễn? (Chuyện hôm nay 1/11)
Hành trình đem ánh sáng tri thức đến cho trẻ em khuyết tật
Trao đi yêu thương sẽ nhận lại yêu thương. Với nhiều cá nhân, việc “cho đi” chính là ước vọng, là niềm vui, niềm hạnh phúc để giúp cho những số phận không may trong xã hội có thêm niềm tin, nghị lực vào một ngày mai tốt đẹp hơn. Cô giáo Lê Thị Hòa - giáo viên trường Tiểu học Đông Sơn, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội là một trong những người như vậy (Mỗi tuần một nhân vật 2/11)
Trao đi yêu thương sẽ nhận lại yêu thương. Với nhiều cá nhân, việc “cho đi” chính là ước vọng, là niềm vui, niềm hạnh phúc để giúp cho những số phận không may trong xã hội có thêm niềm tin, nghị lực vào một ngày mai tốt đẹp hơn. Cô giáo Lê Thị Hòa - giáo viên trường Tiểu học Đông Sơn, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội là một trong những người như vậy (Mỗi tuần một nhân vật 2/11)
Gạch không nung - Vật liệu thân thiện môi trường
Ngành xây dựng hiện nay đang sử dụng khoảng 1/3 năng lượng trên toàn cầu và phát thải từ 35 - 40% tổng lượng khí nhà kính trên toàn thế giới. Do đó, phát triển bền vững ngành xây dựng là điều cần thiết trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang diễn ra nhanh chóng hiện nay. Sản xuất gạch không nung thân thiện với môi trường là một trong những giải pháp được các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam hướng tới.
Ngành xây dựng hiện nay đang sử dụng khoảng 1/3 năng lượng trên toàn cầu và phát thải từ 35 - 40% tổng lượng khí nhà kính trên toàn thế giới. Do đó, phát triển bền vững ngành xây dựng là điều cần thiết trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang diễn ra nhanh chóng hiện nay. Sản xuất gạch không nung thân thiện với môi trường là một trong những giải pháp được các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam hướng tới.
Vợ mê cờ bạc
Dù đảm đang, tháo vát, nội trợ gia đình giỏi giang nhưng người vợ lại mắc thói xấu ham mê cờ bạc khiến gia đình phải chịu cảnh mất nhà, mất cửa. Người chồng có nên tiếp tục nhẫn nhịn hay cần có biện pháp mạnh tay như thế nào để cô ấy từ bò thói hư tật xấu của mình? (Ảnh: Internet)
Dù đảm đang, tháo vát, nội trợ gia đình giỏi giang nhưng người vợ lại mắc thói xấu ham mê cờ bạc khiến gia đình phải chịu cảnh mất nhà, mất cửa. Người chồng có nên tiếp tục nhẫn nhịn hay cần có biện pháp mạnh tay như thế nào để cô ấy từ bò thói hư tật xấu của mình? (Ảnh: Internet)
ATLĐ trong nông nghiệp: Cần lấp lỗ hổng kiến thức cho nông dân
Tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã giúp cải thiện đáng kể điều kiện lao động trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, mỗi năm khu vực này vẫn xảy ra hàng trăm vụ tai nạn lao động. Nguyên nhân có phải vì nhận thức của người nông dân về an toàn lao động còn hạn chế? Làm thế nào để nâng cao nhận thức cũng như ý thức phòng tránh rủi ro cho bà con nông dân? Chương trình Diễn đàn VOV2 (30/10) bàn luận vấn đề này
Tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã giúp cải thiện đáng kể điều kiện lao động trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, mỗi năm khu vực này vẫn xảy ra hàng trăm vụ tai nạn lao động. Nguyên nhân có phải vì nhận thức của người nông dân về an toàn lao động còn hạn chế? Làm thế nào để nâng cao nhận thức cũng như ý thức phòng tránh rủi ro cho bà con nông dân? Chương trình Diễn đàn VOV2 (30/10) bàn luận vấn đề này
Xuất khẩu lao động "chui" hoành hành: Làm gì để ngăn chặn?
Đi xuất khẩu lao động cũng là một cách để đổi đời, có người may mắn về xây biệt thự, mua xe hơi. Nhưng cũng không ít người phải sống trong cảnh nợ nần, thậm chí bỏ mạng xứ người. Vì sao xuất khẩu lao động “chui” vẫn hoành hành? Cần làm gì để ngăn chặn tình trạng này? Cùng luật sư Trần Xuân Tiền – Văn phòng luật sư Đồng Đội bàn luận trong Chuyện hôm nay. (Ảnh: Internet)
Đi xuất khẩu lao động cũng là một cách để đổi đời, có người may mắn về xây biệt thự, mua xe hơi. Nhưng cũng không ít người phải sống trong cảnh nợ nần, thậm chí bỏ mạng xứ người. Vì sao xuất khẩu lao động “chui” vẫn hoành hành? Cần làm gì để ngăn chặn tình trạng này? Cùng luật sư Trần Xuân Tiền – Văn phòng luật sư Đồng Đội bàn luận trong Chuyện hôm nay. (Ảnh: Internet)
Sự im lặng của phụ nữ
Người ta vẫn nói, đàn ông im lặng là chuyện thường tình, nhưng phụ nữ im lặng mới thực sự đáng sợ. Bởi lẽ, sự im lặng của phụ nữ không chỉ là sự giận hờn, mà đôi khi nó chứng tỏ trong lòng họ đang chất chứa rất nhiều tâm sự. Khi phụ nữ chọn "im lặng" cũng là lúc khoảng cách dần tăng, thậm chí ngay cả sự gần gũi cũng khiến họ cảm thấy mệt mỏi. Và còn điều gì ẩn chứa bên trong sự im lặng của phụ nữ? Cùng giải mã bí mật với nhà văn Hoàng Anh Tú trong chương trình "Đàn bà 30+" (30/10/2019).
Người ta vẫn nói, đàn ông im lặng là chuyện thường tình, nhưng phụ nữ im lặng mới thực sự đáng sợ. Bởi lẽ, sự im lặng của phụ nữ không chỉ là sự giận hờn, mà đôi khi nó chứng tỏ trong lòng họ đang chất chứa rất nhiều tâm sự. Khi phụ nữ chọn "im lặng" cũng là lúc khoảng cách dần tăng, thậm chí ngay cả sự gần gũi cũng khiến họ cảm thấy mệt mỏi. Và còn điều gì ẩn chứa bên trong sự im lặng của phụ nữ? Cùng giải mã bí mật với nhà văn Hoàng Anh Tú trong chương trình "Đàn bà 30+" (30/10/2019).
Bất cập trong quản lý các dịch vụ làm đẹp – Khách hàng nên làm gì để đảm bảo an toàn?
Làm đẹp là nhu cầu chính đáng của tất cả mọi người. Tuy nhiên, cái giá của việc làm đẹp không an toàn là quá lớn. Có gì bất cập trong việc cấp phép và quản lý các cơ sở thẫm mỹ hiện nay? Chị em nếu có nhu cầu làm đẹp bằng thẩm mỹ cần phải hiểu điều gì? GS-TS Trần Thiết Sơn – Trưởng Bộ môn Phẫu thuật Tạo hình – Trường Đại học Y Hà Nội trao đổi về nội dung này trong chương trình "30 phút cùng VOV2"
Làm đẹp là nhu cầu chính đáng của tất cả mọi người. Tuy nhiên, cái giá của việc làm đẹp không an toàn là quá lớn. Có gì bất cập trong việc cấp phép và quản lý các cơ sở thẫm mỹ hiện nay? Chị em nếu có nhu cầu làm đẹp bằng thẩm mỹ cần phải hiểu điều gì? GS-TS Trần Thiết Sơn – Trưởng Bộ môn Phẫu thuật Tạo hình – Trường Đại học Y Hà Nội trao đổi về nội dung này trong chương trình "30 phút cùng VOV2"
Không tổ chức Hội đồng nhân dân cấp phường: Chất lượng bộ máy chính quyền có ảnh hưởng?
Theo dự thảo Nghị quyết của Quốc Hội về thí điểm không tổ chức hội đồng nhân dân tại các phường thuộc quận, thị xã của thành phố Hà Nội nhiệm kỳ 2021 - 2026, có 177 phường thuộc các quận và thị xã Sơn Tây của Hà Nội sẽ thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân phường bắt đầu từ ngày 1/6/2021. Tại những nơi thí điểm, Ủy ban nhân dân quận, thị xã sẽ được bổ sung thêm các nhiệm vụ, quyền hạn để quản lý, điều hành công việc trên địa bàn. Liệu rằng với mô hình bỏ Hội đồng nhân dân dân cấp phường thì chất lượng của bộ máy chính quyền có bị ảnh hưởng? Hà Nội nên làm theo hướng nào để đảm bảo hiệu quả? (30 phút cùng VOV2 ngày 30/10/2019)
Theo dự thảo Nghị quyết của Quốc Hội về thí điểm không tổ chức hội đồng nhân dân tại các phường thuộc quận, thị xã của thành phố Hà Nội nhiệm kỳ 2021 - 2026, có 177 phường thuộc các quận và thị xã Sơn Tây của Hà Nội sẽ thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân phường bắt đầu từ ngày 1/6/2021. Tại những nơi thí điểm, Ủy ban nhân dân quận, thị xã sẽ được bổ sung thêm các nhiệm vụ, quyền hạn để quản lý, điều hành công việc trên địa bàn. Liệu rằng với mô hình bỏ Hội đồng nhân dân dân cấp phường thì chất lượng của bộ máy chính quyền có bị ảnh hưởng? Hà Nội nên làm theo hướng nào để đảm bảo hiệu quả? (30 phút cùng VOV2 ngày 30/10/2019)