Đề xuất HĐND được giám sát cơ quan trung ương ở địa phương để quản lý tốt hơn

[VOV2] - Chính quyền trung ương sẽ quản lý tốt hơn việc thực hiện chính sách, pháp luật, các định hướng và mục tiêu đã giao cho địa phương nếu cho phép HĐND giám sát cơ quan trung ương đặt trên địa bàn.

Nho Trung Nho Trung

[VOV2] - Chính quyền trung ương sẽ quản lý tốt hơn việc thực hiện chính sách, pháp luật, các định hướng và mục tiêu đã giao cho địa phương nếu cho phép HĐND giám sát cơ quan trung ương đặt trên địa bàn.

Nho Trung Nho Trung
27/11/2019

150 tỷ đồng bơm nước sông Hồng để "cứu" sông Tô Lịch: Liệu có khả thi?

Đề án bơm nước sông Hồng vào hồ Tây, sau đó xả vào sông Tô Lịch để làm sạch “dòng sông chết” đang trở thành tâm điểm của dư luận những ngày qua với các ý kiến tranh cãi khác nhau. Với nguồn kinh phí khoảng 150 tỷ đồng, Hà Nội sẽ xây dựng trạm bơm công suất 156.000 m3/ngày để dẫn nước sông Hồng vào sông Tô Lịch và điều tiết mực nước hồ Tây. Liệu giải pháp này có khả thi để giải quyết tận gốc sự ô nhiễm của sông Tô Lịch? (30 phút cùng VOV2 ngày 26/11/2019)

Đề án bơm nước sông Hồng vào hồ Tây, sau đó xả vào sông Tô Lịch để làm sạch “dòng sông chết” đang trở thành tâm điểm của dư luận những ngày qua với các ý kiến tranh cãi khác nhau. Với nguồn kinh phí khoảng 150 tỷ đồng, Hà Nội sẽ xây dựng trạm bơm công suất 156.000 m3/ngày để dẫn nước sông Hồng vào sông Tô Lịch và điều tiết mực nước hồ Tây. Liệu giải pháp này có khả thi để giải quyết tận gốc sự ô nhiễm của sông Tô Lịch? (30 phút cùng VOV2 ngày 26/11/2019)

27/11/2019

Bảo vệ áo dài của người Việt: Chuyện không của riêng ai…

Mới đây, trong “Tuần lễ thời trang Xuân - Hè Trung Quốc 2020” tại Bắc Kinh, một thương hiệu thời trang Trung Quốc đã cho ra mắt bộ sưu tập với những mẫu thiết kế giống hệt thiết kế áo dài của Việt Nam (từ kiểu dáng cho tới sử dụng phụ kiện là chiếc nón lá). Điều đáng nói, truyền thông nước này đã ca tụng đây là “sự sáng tạo mới”, thể hiện “phẩm giá trang phục Trung Quốc”… Sự việc khiến đông đảo người Việt Nam cảm thấy hết sức phẫn nộ. Cũng từ đây, câu hỏi được đặt ra là: chúng ta cần phải hành động thế nào để bảo vệ áo dài thuộc “chủ quyền” của Việt Nam? (Chuyện hôm nay 27/11)

Mới đây, trong “Tuần lễ thời trang Xuân - Hè Trung Quốc 2020” tại Bắc Kinh, một thương hiệu thời trang Trung Quốc đã cho ra mắt bộ sưu tập với những mẫu thiết kế giống hệt thiết kế áo dài của Việt Nam (từ kiểu dáng cho tới sử dụng phụ kiện là chiếc nón lá). Điều đáng nói, truyền thông nước này đã ca tụng đây là “sự sáng tạo mới”, thể hiện “phẩm giá trang phục Trung Quốc”… Sự việc khiến đông đảo người Việt Nam cảm thấy hết sức phẫn nộ. Cũng từ đây, câu hỏi được đặt ra là: chúng ta cần phải hành động thế nào để bảo vệ áo dài thuộc “chủ quyền” của Việt Nam? (Chuyện hôm nay 27/11)

26/11/2019

Trót thương người đã có chồng

Từ cảm mến những hành động thiện nguyện mà thương yêu một người phụ nữ lớn tuổi hơn và đã có gia đình. Rời xa nhau thì cảm giác trống rỗng nhưng tiếp tục yêu thì ảnh hưởng tới cuộc sống của người mình yêu. Chàng trai sẽ phải làm gì? (Ảnh: Internet)

Từ cảm mến những hành động thiện nguyện mà thương yêu một người phụ nữ lớn tuổi hơn và đã có gia đình. Rời xa nhau thì cảm giác trống rỗng nhưng tiếp tục yêu thì ảnh hưởng tới cuộc sống của người mình yêu. Chàng trai sẽ phải làm gì? (Ảnh: Internet)

25/11/2019

Gánh nặng này biết chia sẻ cùng ai?

Bản thân khiếm thị, chồng liệt nửa người, kinh tế khó khăn, con cái thì mỗi đứa phải gửi một nơi, điều này khiến cho người phụ nữ trong câu chuyện đêm nay cảm thấy bế tắc vô cùng. Cần phải làm gì để xua tan ý nghĩ muốn buông bỏ tất cả, từ giã cõi đời này? Và phải làm sao để có thể vượt qua khó khăn, gồng gánh gia đình? (Ảnh: Internet)

Bản thân khiếm thị, chồng liệt nửa người, kinh tế khó khăn, con cái thì mỗi đứa phải gửi một nơi, điều này khiến cho người phụ nữ trong câu chuyện đêm nay cảm thấy bế tắc vô cùng. Cần phải làm gì để xua tan ý nghĩ muốn buông bỏ tất cả, từ giã cõi đời này? Và phải làm sao để có thể vượt qua khó khăn, gồng gánh gia đình? (Ảnh: Internet)

25/11/2019

Lần đầu triển khai "một chương trình nhiều sách giáo khoa": Liệu có nảy sinh lợi ích nhóm?

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chính thức công bố 5 bộ sách giáo khoa lớp 1 với 32 bản sách đạt thẩm định, được phép sử dụng trong các trường học bắt đầu từ năm học 2020 - 2021. Kể từ năm học này sẽ không còn một bộ sách giáo khoa duy nhất dùng chung cho cả nước như trước đây. Các địa phương, nhà trường sẽ có quyền lựa chọn sách giáo khoa phù hợp với địa phương mình. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là việc lựa chọn sách giáo khoa sẽ được thực hiện theo quy trình như thế nào? Liệu có nảy sinh tình trạng lợi ích nhóm khi lần đầu tiên triển khai “một chương trình nhiều sách giáo khoa?” (30 Phút cùng vov2 25/11/2019)

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chính thức công bố 5 bộ sách giáo khoa lớp 1 với 32 bản sách đạt thẩm định, được phép sử dụng trong các trường học bắt đầu từ năm học 2020 - 2021. Kể từ năm học này sẽ không còn một bộ sách giáo khoa duy nhất dùng chung cho cả nước như trước đây. Các địa phương, nhà trường sẽ có quyền lựa chọn sách giáo khoa phù hợp với địa phương mình. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là việc lựa chọn sách giáo khoa sẽ được thực hiện theo quy trình như thế nào? Liệu có nảy sinh tình trạng lợi ích nhóm khi lần đầu tiên triển khai “một chương trình nhiều sách giáo khoa?” (30 Phút cùng vov2 25/11/2019)

21/11/2019

An ninh nguồn nước Thủ đô: Buông lỏng quản lý - Hậu quả khôn lường

Nước – khởi nguồn cho sự sống. Nước và không khí là vấn đề sống còn của con người. Và người dân Thủ đô vừa qua đã phải nhận một bài học đắt giá: nước bẩn có thể chảy đến căn bếp nhà bạn. Hết nước nhiễm dầu thải lại đến giá nước tăng, 34% cổ phần của công ty cấp nước lớn nhất nước ta nằm trong tay người nước ngoài. Ai đang nắm van của chiếc vòi cấp nước cho hàng triệu dân Thủ đô? Những sự cố, những nỗi nghi ngờ của người dân khi nào mới hết? Nhóm phóng viên VOV2 thực hiện loạt bài: An ninh nguồn nước Thủ đô: Buông lỏng quản lý – Hậu quả khôn lường.

Nước – khởi nguồn cho sự sống. Nước và không khí là vấn đề sống còn của con người. Và người dân Thủ đô vừa qua đã phải nhận một bài học đắt giá: nước bẩn có thể chảy đến căn bếp nhà bạn. Hết nước nhiễm dầu thải lại đến giá nước tăng, 34% cổ phần của công ty cấp nước lớn nhất nước ta nằm trong tay người nước ngoài. Ai đang nắm van của chiếc vòi cấp nước cho hàng triệu dân Thủ đô? Những sự cố, những nỗi nghi ngờ của người dân khi nào mới hết? Nhóm phóng viên VOV2 thực hiện loạt bài: An ninh nguồn nước Thủ đô: Buông lỏng quản lý – Hậu quả khôn lường.

21/11/2019

Cha mẹ ôm con tự tử - Cùng quẫn hay tội ác?

Cuộc sống bức bách, mâu thuẫn gia đình… hay vô vàn các lý do khác nhau khiến nhiều người cảm thấy bế tắc, mệt mỏi, quá sức chịu đựng và đã tìm đến cái chết. Nhưng nhiều người trong số đó không chỉ kết thúc cuộc sống của chính mình, mà còn kéo theo cả những đứa con còn non nớt… khiến dư luận không khỏi bàng hoàng, đau xót. Vì sao lại như vậy? Đáng cảm thông hay cần lên án? Cùng quẫn hay tội ác? (Chuyện hôm nay 21/11)

Cuộc sống bức bách, mâu thuẫn gia đình… hay vô vàn các lý do khác nhau khiến nhiều người cảm thấy bế tắc, mệt mỏi, quá sức chịu đựng và đã tìm đến cái chết. Nhưng nhiều người trong số đó không chỉ kết thúc cuộc sống của chính mình, mà còn kéo theo cả những đứa con còn non nớt… khiến dư luận không khỏi bàng hoàng, đau xót. Vì sao lại như vậy? Đáng cảm thông hay cần lên án? Cùng quẫn hay tội ác? (Chuyện hôm nay 21/11)

20/11/2019

Phụ nữ học cao - Đàn ông có... ngại?

Phụ nữ ngày nay nhiều người giỏi giang, thành đạt, có tri thức... Có người cho đó là ưu điểm, nhưng cũng không ít người xem đây là điều bất lợi của chị em. Vì sao lại như vậy? Quan niệm: "đàn ông phải hơn phụ nữ một cái đầu" trong xã hội ngày nay liệu có còn phù hợp? Và đàn ông - họ nghĩ gì về những phụ nữ có trình độ học vấn cao?... (Chương trình "Đàn bà 30+" ngày 20/11/2019)

Phụ nữ ngày nay nhiều người giỏi giang, thành đạt, có tri thức... Có người cho đó là ưu điểm, nhưng cũng không ít người xem đây là điều bất lợi của chị em. Vì sao lại như vậy? Quan niệm: "đàn ông phải hơn phụ nữ một cái đầu" trong xã hội ngày nay liệu có còn phù hợp? Và đàn ông - họ nghĩ gì về những phụ nữ có trình độ học vấn cao?... (Chương trình "Đàn bà 30+" ngày 20/11/2019)

20/11/2019

An ninh nước sạch Thủ đô: Buông lỏng quản lý

Kịch bản ứng phó môi trường bằng không; Quan trắc môi trường - những con số có thể chỉ để làm đẹp hồ sơ; Nguồn nước không được giám sát chặt chẽ; Sự lúng túng của cả nhà máy và cơ quản quản lý... Người đứng đầu Hà Nội đã xin lỗi, đã rút kinh nghiệm… Thế nhưng ai cũng biết cái giá phải trả cho giải quyết sự cố bao giờ cũng đắt hơn so với dự phòng. Lỗ hổng lớn về an ninh nguồn nước sạch khi nào mới được lấp?

Kịch bản ứng phó môi trường bằng không; Quan trắc môi trường - những con số có thể chỉ để làm đẹp hồ sơ; Nguồn nước không được giám sát chặt chẽ; Sự lúng túng của cả nhà máy và cơ quản quản lý... Người đứng đầu Hà Nội đã xin lỗi, đã rút kinh nghiệm… Thế nhưng ai cũng biết cái giá phải trả cho giải quyết sự cố bao giờ cũng đắt hơn so với dự phòng. Lỗ hổng lớn về an ninh nguồn nước sạch khi nào mới được lấp?

20/11/2019

Người phụ nữ xây trường cho trẻ em vùng cao

Lần đầu tiên trong đời gặp hoàn cảnh không thể quên là một bệnh nhân nhảy lầu tự tử vì thiếu tiền, từ đấy, chị Tuệ An (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) đi kêu gọi mọi người giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn và thực hiện các chương trình thiện nguyện, trong đó có xây trường kiên cố cho trẻ em vùng cao.

Lần đầu tiên trong đời gặp hoàn cảnh không thể quên là một bệnh nhân nhảy lầu tự tử vì thiếu tiền, từ đấy, chị Tuệ An (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) đi kêu gọi mọi người giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn và thực hiện các chương trình thiện nguyện, trong đó có xây trường kiên cố cho trẻ em vùng cao.