Đề xuất HĐND được giám sát cơ quan trung ương ở địa phương để quản lý tốt hơn
[VOV2] - Chính quyền trung ương sẽ quản lý tốt hơn việc thực hiện chính sách, pháp luật, các định hướng và mục tiêu đã giao cho địa phương nếu cho phép HĐND giám sát cơ quan trung ương đặt trên địa bàn.
[VOV2] - Chính quyền trung ương sẽ quản lý tốt hơn việc thực hiện chính sách, pháp luật, các định hướng và mục tiêu đã giao cho địa phương nếu cho phép HĐND giám sát cơ quan trung ương đặt trên địa bàn.
Hóa giải mâu thuẫn giữa mẹ và vợ
Vợ và mẹ là những người mà chàng trai yêu thương nhất, cả hai đều là những người tốt, nhưng không hiểu sao hai con người ấy không thể xích lại thân thiện với nhau. Phải làm sao để gắn kết tình cảm của hai người? (Ảnh: Internet)
Vợ và mẹ là những người mà chàng trai yêu thương nhất, cả hai đều là những người tốt, nhưng không hiểu sao hai con người ấy không thể xích lại thân thiện với nhau. Phải làm sao để gắn kết tình cảm của hai người? (Ảnh: Internet)
Quản lý xe đưa đón học sinh – Cần quy định và chế tài đủ mạnh
Liên tiếp những vụ học sinh rơi xuống đường khi ô tô đang di chuyển xảy ra ở Bình Dương hay vụ cháy ô tô đưa đón trẻ ở Đồng Nai khiến phụ huynh và dư luận hết sức lo lắng về sự an toàn của dịch vụ đưa đón trẻ bằng xe ô tô. Thế nhưng hiện chưa có quy định cụ thể nào để bảo vệ trẻ em trên đường khi sử dụng dịch vụ. “Xe đưa đón học sinh - cần chế tài đủ mạnh” là chủ đề bàn luận trong “chuyện hôm nay” (30 phút cùng VOV2 9/12/2019)
Liên tiếp những vụ học sinh rơi xuống đường khi ô tô đang di chuyển xảy ra ở Bình Dương hay vụ cháy ô tô đưa đón trẻ ở Đồng Nai khiến phụ huynh và dư luận hết sức lo lắng về sự an toàn của dịch vụ đưa đón trẻ bằng xe ô tô. Thế nhưng hiện chưa có quy định cụ thể nào để bảo vệ trẻ em trên đường khi sử dụng dịch vụ. “Xe đưa đón học sinh - cần chế tài đủ mạnh” là chủ đề bàn luận trong “chuyện hôm nay” (30 phút cùng VOV2 9/12/2019)
Người giữ lửa nghề rèn ở Đa Sỹ
Người ta thường nghĩ phụ nữ gắn với những nghề nhẹ nhàng, nhưng bà Đỗ Thị Tuyến ở làng nghề Đa Sỹ, quận Hà Đông, Hà Nội lại chọn một công việc nặng nhọc, vất vả vốn chỉ dành cho nam giới, đó là là nghề rèn. Duyên cớ nào kiến một người phụ nữ “chân yếu tay mềm” chọn và đam mê nghề “tay đe - tay búa” rồi theo đuổi suốt 40 năm nay? Sự đam mê và dám dấn thân vì đam mê đã đem lại cho bà những gì? Mời các bạn cùng nghe chương trình Đời như cổ tích (07/12)
Người ta thường nghĩ phụ nữ gắn với những nghề nhẹ nhàng, nhưng bà Đỗ Thị Tuyến ở làng nghề Đa Sỹ, quận Hà Đông, Hà Nội lại chọn một công việc nặng nhọc, vất vả vốn chỉ dành cho nam giới, đó là là nghề rèn. Duyên cớ nào kiến một người phụ nữ “chân yếu tay mềm” chọn và đam mê nghề “tay đe - tay búa” rồi theo đuổi suốt 40 năm nay? Sự đam mê và dám dấn thân vì đam mê đã đem lại cho bà những gì? Mời các bạn cùng nghe chương trình Đời như cổ tích (07/12)
Cần thay đổi cách đánh giá công chức
“Bỏ biên chế suốt đời” là quy định được kỳ vọng sẽ làm thay đổi chất lượng đội ngũ viên chức. Còn với lực lượng công chức, khi chưa có các quy định tương tự, các cơ quan chức năng cần có cách đánh giá như thế nào để tạo động lực với người tài, loại bỏ những công chức yếu kém? Đây là vấn đề được đặt ra trong chương trình Cuộc sống chuyển động (06/12)
“Bỏ biên chế suốt đời” là quy định được kỳ vọng sẽ làm thay đổi chất lượng đội ngũ viên chức. Còn với lực lượng công chức, khi chưa có các quy định tương tự, các cơ quan chức năng cần có cách đánh giá như thế nào để tạo động lực với người tài, loại bỏ những công chức yếu kém? Đây là vấn đề được đặt ra trong chương trình Cuộc sống chuyển động (06/12)
Biến rác thải thành điện năng
Việc nghiên cứu, chế tạo các dây chuyền công nghệ để tái chế rác thải thành điện năng đang là vấn đề nóng của ngành khoa học công nghệ môi trường nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới. Những nghiên cứu và áp dụng công nghệ xanh thân thiện với môi trường của các doanh nghiệp trong nước đã và đang góp phần tích cực trong việc tìm ra giải pháp xanh hiệu quả để bảo vệ môi trường sống. Trong chương trình Thông điệp xanh hôm nay, mời quý vị và các bạn cùng tìm hiểu thông tin về việc biến rác thải thành điện năng:
Việc nghiên cứu, chế tạo các dây chuyền công nghệ để tái chế rác thải thành điện năng đang là vấn đề nóng của ngành khoa học công nghệ môi trường nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới. Những nghiên cứu và áp dụng công nghệ xanh thân thiện với môi trường của các doanh nghiệp trong nước đã và đang góp phần tích cực trong việc tìm ra giải pháp xanh hiệu quả để bảo vệ môi trường sống. Trong chương trình Thông điệp xanh hôm nay, mời quý vị và các bạn cùng tìm hiểu thông tin về việc biến rác thải thành điện năng:
Phụ nữ hiện đại: Chọn gia đình hay sự nghiệp?
Đã từ lâu phụ nữ Việt Nam luôn được mặc định là những người tề gia nội trợ, còn trụ cột gia đình và kiếm tiền là việc của đàn ông. Thế nhưng, xã hội phát triển, phụ nữ ngày nay có công việc bận rộn, nhiều điều kiện thăng tiến hơn, và khả năng kiếm tiền cũng không thua kém đàn ông là bao. Vậy với người phụ nữ thì gia đình hay sự nghiệp có ý nghĩa quan trọng? Cùng nghe chương trình Đàn bà 30+ ngày 5/13/2019
Đã từ lâu phụ nữ Việt Nam luôn được mặc định là những người tề gia nội trợ, còn trụ cột gia đình và kiếm tiền là việc của đàn ông. Thế nhưng, xã hội phát triển, phụ nữ ngày nay có công việc bận rộn, nhiều điều kiện thăng tiến hơn, và khả năng kiếm tiền cũng không thua kém đàn ông là bao. Vậy với người phụ nữ thì gia đình hay sự nghiệp có ý nghĩa quan trọng? Cùng nghe chương trình Đàn bà 30+ ngày 5/13/2019
Sân chơi an toàn - Bắt đầu từ đâu?
Có một sân chơi công cộng giữa đô thị bộn bề nhà cửa, bê tông là điều đáng quý. Tuy nhiên rất khó để trẻ thực sự an toàn ở những sân chơi không phân định lứa tuổi, không có hướng dẫn về thiết bị chơi... Những chia sẻ từ anh Nguyễn Quốc Đạt, phụ trách dự án Think playgrounds (một dự án sân chơi miễn phí cho trẻ em) hi vọng sẽ đem đến những thông tin hữu ích cho phụ huynh và cả những người có trách nhiệm với con trẻ
Có một sân chơi công cộng giữa đô thị bộn bề nhà cửa, bê tông là điều đáng quý. Tuy nhiên rất khó để trẻ thực sự an toàn ở những sân chơi không phân định lứa tuổi, không có hướng dẫn về thiết bị chơi... Những chia sẻ từ anh Nguyễn Quốc Đạt, phụ trách dự án Think playgrounds (một dự án sân chơi miễn phí cho trẻ em) hi vọng sẽ đem đến những thông tin hữu ích cho phụ huynh và cả những người có trách nhiệm với con trẻ
Hội chứng “sợ đẻ” và những tác động xã hội
Hiện nay, xu thế sinh ít con diễn ra ở hầu hết các địa phương trong cả nước, nhất là tại các thành phố lớn, mà tiêu biểu hơn cả phải kể đến thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh thuộc khu vực Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ... Nhiều gia đình chỉ lựa chọn sinh một con, thậm chí là trì hoãn việc sinh con. Đây có thể xem là hội chứng “sợ đẻ” của nhiều cặp vợ chồng hiện nay. Vì sao lại có tình trạng này? Và hội chứng “sợ đẻ” sẽ có tác động như thế nào tới đời sống xã hội? (Chuyện hôm nay 05/12)
Hiện nay, xu thế sinh ít con diễn ra ở hầu hết các địa phương trong cả nước, nhất là tại các thành phố lớn, mà tiêu biểu hơn cả phải kể đến thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh thuộc khu vực Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ... Nhiều gia đình chỉ lựa chọn sinh một con, thậm chí là trì hoãn việc sinh con. Đây có thể xem là hội chứng “sợ đẻ” của nhiều cặp vợ chồng hiện nay. Vì sao lại có tình trạng này? Và hội chứng “sợ đẻ” sẽ có tác động như thế nào tới đời sống xã hội? (Chuyện hôm nay 05/12)
Bồi dưỡng giáo viên cho chương trình Giáo dục phổ thông mới: Làm thế nào để tránh tình trạng “tam sao thất bản”?
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chính thức công bố sách giáo khoa mới. Thời gian triển khai chương trình Giáo dục phổ thông mới cũng đã cận kề. Hiện, Bộ đã, đang và sẽ còn mở nhiều lớp tập huấn cho đội ngũ giáo viên cốt cán ở địa phương về chương trình giáo dục phổ thông mới. Song, vấn đề được dư luận quan tâm hơn cả là đội ngũ giáo viên cốt cán này sẽ truyền đạt tinh thần của chương trình mới đến các giáo viên còn lại ra sao? Liệu có tồn tại tình trạng “Bộ truyền đạt 10, cốt cán lĩnh hội được 5, truyền đạt lại cho giáo viên còn 3, thầy cô lĩnh hội còn 2 và đến học sinh thì chẳng còn gì" hay không? Làm thế nào để khắc phục được câu chuyện “tam sao thất bản” trong quá trình bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, nhất là khi thực hiện “một chương trình nhiều sách giáo khoa” và sự sáng tạo của giáo viên là yếu tố quan trọng khi thực hiện chương trình? (Diễn đàn VOV2 04/12/2019)
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chính thức công bố sách giáo khoa mới. Thời gian triển khai chương trình Giáo dục phổ thông mới cũng đã cận kề. Hiện, Bộ đã, đang và sẽ còn mở nhiều lớp tập huấn cho đội ngũ giáo viên cốt cán ở địa phương về chương trình giáo dục phổ thông mới. Song, vấn đề được dư luận quan tâm hơn cả là đội ngũ giáo viên cốt cán này sẽ truyền đạt tinh thần của chương trình mới đến các giáo viên còn lại ra sao? Liệu có tồn tại tình trạng “Bộ truyền đạt 10, cốt cán lĩnh hội được 5, truyền đạt lại cho giáo viên còn 3, thầy cô lĩnh hội còn 2 và đến học sinh thì chẳng còn gì" hay không? Làm thế nào để khắc phục được câu chuyện “tam sao thất bản” trong quá trình bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, nhất là khi thực hiện “một chương trình nhiều sách giáo khoa” và sự sáng tạo của giáo viên là yếu tố quan trọng khi thực hiện chương trình? (Diễn đàn VOV2 04/12/2019)
Xâm hại tình dục trẻ em ở các cơ sở bảo trợ xã hội: Công tác quản lý, giám sát có lỏng lẻo?
Liên tiếp các vụ trẻ em gái tố cáo nhân viên ở các cơ sở bảo trợ xã hội, có hành vi dâm ô, xâm hại tình dục là những câu chuyện đau lòng, khiến dư luận bức xúc. Và câu hỏi được dư luận đặt ra sau vụ trẻ bị xâm hại tình dục, đó là: Trẻ ở đâu mới thực sự an toàn? Liệu công tác quản lý, đặc biệt là chức năng giám sát của các đơn vị này có quá lỏng lẻo? (30 phút cùng VOV2 ngày 4/12/2019)
Liên tiếp các vụ trẻ em gái tố cáo nhân viên ở các cơ sở bảo trợ xã hội, có hành vi dâm ô, xâm hại tình dục là những câu chuyện đau lòng, khiến dư luận bức xúc. Và câu hỏi được dư luận đặt ra sau vụ trẻ bị xâm hại tình dục, đó là: Trẻ ở đâu mới thực sự an toàn? Liệu công tác quản lý, đặc biệt là chức năng giám sát của các đơn vị này có quá lỏng lẻo? (30 phút cùng VOV2 ngày 4/12/2019)