Từ khóa tìm kiếm: tiếng Viêt

“Ăn gỏi”, “ăn quỵt”, “ăn lấy thảo” có nghĩa là gì?

[VOV2] - Thành ngữ "Đục nước béo cò" bắt nguồn từ đâu? Một số từ ngữ khó hiểu như “ăn gỏi”, “ăn lấy thảo”, “thị phạm”... có ý nghĩa gì? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

[VOV2] - Thành ngữ "Đục nước béo cò" bắt nguồn từ đâu? Một số từ ngữ khó hiểu như “ăn gỏi”, “ăn lấy thảo”, “thị phạm”... có ý nghĩa gì? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

Vì sao tên người Việt thường được đặt "nam Văn nữ Thị"?

[VOV2] - Người Việt thường đặt tên đệm cho con trai là "Văn" trong khi con gái là "Thị". Điều này ít nhiều có ảnh hưởng từ Nho giáo.

[VOV2] - Người Việt thường đặt tên đệm cho con trai là "Văn" trong khi con gái là "Thị". Điều này ít nhiều có ảnh hưởng từ Nho giáo.

Thi đánh giá năng lực tiếng Việt sẽ sớm được cấp phép ở nước ngoài

[VOV2] - Trước thông tin của kiều bào ở Nhật Bản phản ánh nhu cầu được thi và cấp chứng chỉ năng lực tiếng Việt ở nước ngoài, GS. Nguyễn Ngọc Hà, Phó Cục trưởng Quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT trả lời về thời điểm cũng như cách thức cấp phép.

[VOV2] - Trước thông tin của kiều bào ở Nhật Bản phản ánh nhu cầu được thi và cấp chứng chỉ năng lực tiếng Việt ở nước ngoài, GS. Nguyễn Ngọc Hà, Phó Cục trưởng Quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT trả lời về thời điểm cũng như cách thức cấp phép.

Thi đánh giá năng lực tiếng Việt nên được tổ chức cả ở nước ngoài

[VOV2] - Trong khi nhiều chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế được tổ chức thi, đánh giá ngay tại Việt Nam thì việc tham gia thi đánh giá năng lực tiếng Việt theo khung năng lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài lại chưa được phép tổ chức ở nước ngoài.

[VOV2] - Trong khi nhiều chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế được tổ chức thi, đánh giá ngay tại Việt Nam thì việc tham gia thi đánh giá năng lực tiếng Việt theo khung năng lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài lại chưa được phép tổ chức ở nước ngoài.

Sáp nhập hay sát nhập?

[VOV2] - PGS.TS Phạm Văn Tình, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Việt Nam học phân biệt các cặp từ “sáp nhập” và “sát nhập”, “nhậm chức” và “nhận chức”.

[VOV2] - PGS.TS Phạm Văn Tình, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Việt Nam học phân biệt các cặp từ “sáp nhập” và “sát nhập”, “nhậm chức” và “nhận chức”.

"Cái" và "Con" quen mà lạ

[VOV2] - Tại sao lại là "cái hồ" nhưng lại là "con sông" dù đều chứa nước? Tại sao con cò cũng đúng mà cái cò chẳng sai? Hải Yến và Duyên Cương, hai bạn trẻ khá bất ngờ với những câu hỏi về hai từ chỉ loại "cái" và "con" dù vẫn sử dụng hằng ngày.

[VOV2] - Tại sao lại là "cái hồ" nhưng lại là "con sông" dù đều chứa nước? Tại sao con cò cũng đúng mà cái cò chẳng sai? Hải Yến và Duyên Cương, hai bạn trẻ khá bất ngờ với những câu hỏi về hai từ chỉ loại "cái" và "con" dù vẫn sử dụng hằng ngày.

Thú vị các từ đảo ngược

[VOV2] - “Yếu điểm/ điểm yếu” có cùng nghĩa? Cùng Phạm Khánh Hồng và Bùi Việt Anh, Đại học Bách Khoa Hà Nội tham gia thử thách. Bên cạnh đó, PGS.TS Hoàng Kim Ngọc, Bộ môn Việt Nam học, trường Đại học Thăng Long phân tích sự thú vị của các từ đảo ngược.

[VOV2] - “Yếu điểm/ điểm yếu” có cùng nghĩa? Cùng Phạm Khánh Hồng và Bùi Việt Anh, Đại học Bách Khoa Hà Nội tham gia thử thách. Bên cạnh đó, PGS.TS Hoàng Kim Ngọc, Bộ môn Việt Nam học, trường Đại học Thăng Long phân tích sự thú vị của các từ đảo ngược.

Nghệ thuật nói lái của người Việt

[VOV2] - Nói lái (còn gọi là nói trại) là một cách chơi chữ của người Việt. Người ta thường vận dụng lối nói lái để bông đùa, chế giễu, châm biếm, đôi khi là diễn tả những từ ngữ, vấn đề nhạy cảm một cách kín đáo.

[VOV2] - Nói lái (còn gọi là nói trại) là một cách chơi chữ của người Việt. Người ta thường vận dụng lối nói lái để bông đùa, chế giễu, châm biếm, đôi khi là diễn tả những từ ngữ, vấn đề nhạy cảm một cách kín đáo.

Nguồn gốc của câu thành ngữ “của ít lòng nhiều”

[VOV2] - “Trợ giúp” và “hỗ trợ”, hàng xóm” và “láng giềng” có gì khác nhau? PGS.TS Phạm Văn Tình, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Việt Nam học phân tích trong chương trình Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

[VOV2] - “Trợ giúp” và “hỗ trợ”, hàng xóm” và “láng giềng” có gì khác nhau? PGS.TS Phạm Văn Tình, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Việt Nam học phân tích trong chương trình Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

Khai giảng trường học miễn phí cho con em người Việt Nam ở Nhật Bản

[VOV2] - Trường Việt ngữ Cây tre dạy học Tiếng Việt miễn phí được tổ chức để hưởng ứng Đề án “Ngày Tôn vinh tiếng Việt trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài” chính thức khai giảng lần đầu tiên ngày 18/8 tại Osaka, Nhật Bản.

[VOV2] - Trường Việt ngữ Cây tre dạy học Tiếng Việt miễn phí được tổ chức để hưởng ứng Đề án “Ngày Tôn vinh tiếng Việt trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài” chính thức khai giảng lần đầu tiên ngày 18/8 tại Osaka, Nhật Bản.