Tuần Đại đoàn kết các dân tộc: “Để chủ thể văn hoá tự giới thiệu về mình”

[VOV2] - Tuần "Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam" năm 2024 là dịp để các chủ thể văn hóa tự giới thiệu về mình cũng như nhân lên tinh thần đoàn kết toàn dân tộc để cùng đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Thu Hà Thu Hà

[VOV2] - Tuần "Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam" năm 2024 là dịp để các chủ thể văn hóa tự giới thiệu về mình cũng như nhân lên tinh thần đoàn kết toàn dân tộc để cùng đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Thu Hà Thu Hà
01/05/2019

Hung dữ có phải là bản chất của người Việt?

“Hung dữ có phải là bản chất của người Việt không?” - câu hỏi đó là một nỗi buồn và cả một nỗi lo. Va chạm giao thông hay hàng xóm hát Karaoke to quá cũng được giải quyết bằng vũ lực, thậm chí đánh đổi bằng tính mạng. Hãy cùng nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm và nhà báo Trương Anh Ngọc trao đổi về chủ đề này trong chương trình Khách đến chơi nhà (21/04)

“Hung dữ có phải là bản chất của người Việt không?” - câu hỏi đó là một nỗi buồn và cả một nỗi lo. Va chạm giao thông hay hàng xóm hát Karaoke to quá cũng được giải quyết bằng vũ lực, thậm chí đánh đổi bằng tính mạng. Hãy cùng nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm và nhà báo Trương Anh Ngọc trao đổi về chủ đề này trong chương trình Khách đến chơi nhà (21/04)

29/04/2019

Ngày Văn hoá các dân tộc Việt Nam 2019 - Đôi điều cảm nhận

Với chủ đề "Bản hoà âm sắc màu", ngày hội Văn hoá các dân tộc Việt Nam 2019 là dịp để các dân tộc trong cộng đồng chung Việt Nam hiểu nhau hơn, gần gũi, quý trọng và hòa hợp với nhau, qua đó góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống đặc sắc của mỗi dân tộc (Ảnh: VOV)

Với chủ đề "Bản hoà âm sắc màu", ngày hội Văn hoá các dân tộc Việt Nam 2019 là dịp để các dân tộc trong cộng đồng chung Việt Nam hiểu nhau hơn, gần gũi, quý trọng và hòa hợp với nhau, qua đó góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống đặc sắc của mỗi dân tộc (Ảnh: VOV)

29/04/2019

Thượng toạ Thích Đức Thiện: "Công tác chuẩn bị cho Vesak 2019 đang tiến hành khẩn trương"

Thượng toạ Thích Đức Thiện, tổng thư ký Vesak 2019 chia sẻ về công tác chuẩn bị của Việt Nam cho Đại lễ Phật Đản Liên hiệp quốc sẽ diễn ra tại chùa Tam Chúc, tỉnh Hà Nam từ ngày 12 - 14/5 (Ảnh: Internet)

Thượng toạ Thích Đức Thiện, tổng thư ký Vesak 2019 chia sẻ về công tác chuẩn bị của Việt Nam cho Đại lễ Phật Đản Liên hiệp quốc sẽ diễn ra tại chùa Tam Chúc, tỉnh Hà Nam từ ngày 12 - 14/5 (Ảnh: Internet)

29/04/2019

Nghệ thuật quân sự trong chiến dịch Hồ Chí Minh

Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử kết thúc thắng lợi đã thực hiện trọn vẹn tư tưởng chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh "Đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào". Đây là chiến dịch có những nét đặc sắc về tạo thời cơ, về cách đánh, về cường độ tiến công, về hợp đồng tác chiến, hợp đồng quân binh chủng... Chiến dịch Hồ Chí Minh còn là biểu hiện rõ nét của truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc, biểu tượng cho trí tuệ, cho nghệ thuật quân sự Việt Nam

Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử kết thúc thắng lợi đã thực hiện trọn vẹn tư tưởng chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh "Đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào". Đây là chiến dịch có những nét đặc sắc về tạo thời cơ, về cách đánh, về cường độ tiến công, về hợp đồng tác chiến, hợp đồng quân binh chủng... Chiến dịch Hồ Chí Minh còn là biểu hiện rõ nét của truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc, biểu tượng cho trí tuệ, cho nghệ thuật quân sự Việt Nam

26/04/2019

Từ Vân- Làng may cờ Tổ quốc

Không chỉ nổi tiếng với nghề thêu truyền thống, làng Từ Vân còn là nơi sản xuất ra hàng vạn lá cờ đỏ sao vàng góp mặt trong sự kiện trọng đại của dân tộc cách đây 74 năm: ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam (Chuyến đi kỳ thú 26.4)

Không chỉ nổi tiếng với nghề thêu truyền thống, làng Từ Vân còn là nơi sản xuất ra hàng vạn lá cờ đỏ sao vàng góp mặt trong sự kiện trọng đại của dân tộc cách đây 74 năm: ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam (Chuyến đi kỳ thú 26.4)

24/04/2019

Vai trò của cộng đồng trong bảo tồn giá trị văn hóa các dân tộc Việt Nam

Vừa qua Ngày văn hóa các dân tộc Việt Nam ở Đồng Mô đã diễn ra hội nghị gặp mặt nghệ nhân và những người có nhiều đóng góp trong công tác bảo tồn, phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số khu vực phía Bắc và miền Trung. Các nghệ nhân đã chia sẻ nhiều điều tâm huyết về công tác bảo tồn những giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số, trong đó đề cao yếu tố cộng đồng. Nội dung này được phản ánh trong chương trình Nhịp sống văn hóa ngày 24.4

Vừa qua Ngày văn hóa các dân tộc Việt Nam ở Đồng Mô đã diễn ra hội nghị gặp mặt nghệ nhân và những người có nhiều đóng góp trong công tác bảo tồn, phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số khu vực phía Bắc và miền Trung. Các nghệ nhân đã chia sẻ nhiều điều tâm huyết về công tác bảo tồn những giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số, trong đó đề cao yếu tố cộng đồng. Nội dung này được phản ánh trong chương trình Nhịp sống văn hóa ngày 24.4

24/04/2019

Khám phá Khu tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Thái Lan

Sau thời gian ra đi tìm đường cứu nước, năm 1928, trên một con tàu của Nhật Bản, chàng thanh niên Nguyễn Ái Quốc rời Châu Âu và cập cảng đất nước Xiêm ( nay là Vương quốc Thái Lan ) để tiếp tục tuyên truyền và tổ chức lực lượng cách mạng. Thời điểm này, Nguyễn Ái Quốc mang hộ chiếu của một Hoa kiều tên là Nguyễn Lai với các bí danh : Ông Thọ, Nam Sơn và Thầu Chín…Dù thời gian hoạt động tại Thái Lan không nhiều ( từ tháng 6 năm 1928 đến tháng 11 năm 1929 ), nhưng hầu hết những tỉnh phía Đông Bắc của Thái Lan ( là nơi có đông Kiều bào ta sinh sống ) đều ghi dấu chân của Người. Để tưởng nhớ, tỏ lòng thành kính với Bác, được sự giúp đỡ của chính quyền nước sở tại, bà con Kiều bào ta đã cùng chung tay đóng góp, giữ gìn và tôn tạo những di tích, hiện vật liên quan đến thời gian hoạt động cách mạng của Bác. Thời gian qua, những địa chỉ này đã trở thành điểm đến của đông đảo Kiều bào ta tại Thái Lan cũng như những đoàn khách từ Việt Nam sang ( Chuyến đi kỳ thú 24/04/2019 )

Sau thời gian ra đi tìm đường cứu nước, năm 1928, trên một con tàu của Nhật Bản, chàng thanh niên Nguyễn Ái Quốc rời Châu Âu và cập cảng đất nước Xiêm ( nay là Vương quốc Thái Lan ) để tiếp tục tuyên truyền và tổ chức lực lượng cách mạng. Thời điểm này, Nguyễn Ái Quốc mang hộ chiếu của một Hoa kiều tên là Nguyễn Lai với các bí danh : Ông Thọ, Nam Sơn và Thầu Chín…Dù thời gian hoạt động tại Thái Lan không nhiều ( từ tháng 6 năm 1928 đến tháng 11 năm 1929 ), nhưng hầu hết những tỉnh phía Đông Bắc của Thái Lan ( là nơi có đông Kiều bào ta sinh sống ) đều ghi dấu chân của Người. Để tưởng nhớ, tỏ lòng thành kính với Bác, được sự giúp đỡ của chính quyền nước sở tại, bà con Kiều bào ta đã cùng chung tay đóng góp, giữ gìn và tôn tạo những di tích, hiện vật liên quan đến thời gian hoạt động cách mạng của Bác. Thời gian qua, những địa chỉ này đã trở thành điểm đến của đông đảo Kiều bào ta tại Thái Lan cũng như những đoàn khách từ Việt Nam sang ( Chuyến đi kỳ thú 24/04/2019 )

22/04/2019

Chiến dịch Xuân Lộc: Chiến thắng cuối cùng của một quân đội anh hùng

Sau những thất bại liên tiếp trên các mặt trận Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng và miền Đông Nam Bộ, buộc chính quyền Sài Gòn phải “tử thủ Sài Gòn” để chuyển giao quyền lực trong danh dự. Vì vậy, địch tổ chức tuyến phòng thủ kéo dài từ Phan Rang qua Xuân Lộc đến Tây Ninh, trong đó Xuân Lộc là “một mắt xích quan trọng quyết phải giữ”, là “cánh cửa thép” phía Đông Sài Gòn. Mời quý vị và các bạn cùng nghe chương trình Đất nước ngàn năm để hiểu rõ hơn về ý nghĩa của chiến dịch Xuân Lộc đối với chiến thắng của chiến dịch HCM năm 1975 ( Đất nước ngàn năm ngày 22.4)

Sau những thất bại liên tiếp trên các mặt trận Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng và miền Đông Nam Bộ, buộc chính quyền Sài Gòn phải “tử thủ Sài Gòn” để chuyển giao quyền lực trong danh dự. Vì vậy, địch tổ chức tuyến phòng thủ kéo dài từ Phan Rang qua Xuân Lộc đến Tây Ninh, trong đó Xuân Lộc là “một mắt xích quan trọng quyết phải giữ”, là “cánh cửa thép” phía Đông Sài Gòn. Mời quý vị và các bạn cùng nghe chương trình Đất nước ngàn năm để hiểu rõ hơn về ý nghĩa của chiến dịch Xuân Lộc đối với chiến thắng của chiến dịch HCM năm 1975 ( Đất nước ngàn năm ngày 22.4)

20/04/2019

Xây dựng thói quen đọc sách

Vừa qua, Bộ thông tin và Truyền thông đã tổ chức tổng kết 5 năm thực hiện quyết định của thủ tướng Chính Phủ về Ngày Sách Việt Nam đồng thời tổ chức hội thảo khoa học “Xây dựng phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng” . Qua nhiều hoạt động chào mừng ngày sách và và qua thực tế , có thể thấy việc tạo thói quan đọc sách trong nhân dân vẫn rất cần được khích lệ hơn nữa ( Nhịp sống văn hóa ngày 20.4vov2.vn)

Vừa qua, Bộ thông tin và Truyền thông đã tổ chức tổng kết 5 năm thực hiện quyết định của thủ tướng Chính Phủ về Ngày Sách Việt Nam đồng thời tổ chức hội thảo khoa học “Xây dựng phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng” . Qua nhiều hoạt động chào mừng ngày sách và và qua thực tế , có thể thấy việc tạo thói quan đọc sách trong nhân dân vẫn rất cần được khích lệ hơn nữa ( Nhịp sống văn hóa ngày 20.4vov2.vn)

20/04/2019

Cuốn sách "Không chỉ là ký ức"-NXB Quân đội Nhân dân

Cuốn Hồi ký “Không chỉ là ký ức” của Đại tá-Bác sĩ Nguyễn Quang Huy, một trong những chiến sĩ Tây Tiến vừa được NXB Quân đội ấn hành đã được độc giả thích thú đón nhận, nhất là các giáo viên, học sinh trong nhà trường. Xin được giới thiệu cùng các quí thính giả ( Nhịp sống văn hóa ngày 20.4 vov2.vn)

Cuốn Hồi ký “Không chỉ là ký ức” của Đại tá-Bác sĩ Nguyễn Quang Huy, một trong những chiến sĩ Tây Tiến vừa được NXB Quân đội ấn hành đã được độc giả thích thú đón nhận, nhất là các giáo viên, học sinh trong nhà trường. Xin được giới thiệu cùng các quí thính giả ( Nhịp sống văn hóa ngày 20.4 vov2.vn)