Mới cập nhật

Bà mẹ U70 cùng con trai đi du lịch khắp Việt Nam

[VOV2] - "Đất nước mình chỗ nào cũng đẹp, từ núi non đến những bãi biển trải dài, những đồng lúa rộng lớn", bà Phạm Thị Bích Liên, 64 tuổi sống tại Tiền Giang chia sẻ về dải đất hình chữ S sau nhiều chuyến đi.

Tết Hà Nội xưa qua hồi ức của ái nữ chủ bút tờ Tri Tân

[VOV2] - Nhà nghiên cứu mỹ thuật Nguyễn Hải Yến, ái nữ của học giả Nguyễn Tường Phượng (người sáng lập và chủ bút của tờ Tri Tân), năm nay đã hơn 80 tuổi nhưng ký ức của bà vẫn còn nguyên vẹn hình ảnh Tết Hà Nội những năm 1950.

Gia đình ông chủ hiệu vàng nức tiếng Hà Nội xưa đón Tết ra sao?

[VOV2] - Càng về già những người như chúng tôi lại càng sống bằng hoài niệm” - ông Phạm Ngọc Giao ở số 115 Hàng Bạc, Hà Nội kể câu chuyện về Tết của gia đình mình khi xưa.

Bí quyết giúp người già dùng smartphone hiệu quả

[VOV2] - Hầu hết hiểu biết về công nghệ của người già đều hạn chế, dẫn đến gặp khó khăn và tự ti trong việc sử dụng các thiết bị thông minh.

Cụ ông 92 tuổi vẫn tâm huyết làm từ thiện

[VOV2] - Đó là cụ ông Trần Ngọc Du, 92 tuổi, huyện Quế Sơn, Quảng Nam. Từ lâu, cụ là tấm gương về tinh thần làm việc thiện không biết mệt mỏi, luôn đau đáu với sự nghiệp khuyến học - khuyến tài.

Gương sáng trong phong trào giữ gìn an ninh trật tự

[VOV2] - Nữ đảng viên KSor H’Blâm, dân tộc JRai là nữ già làng đầu tiên ở tỉnh Gia Lai, một tấm gương sáng trong phong trào giữ gìn an ninh ở xã Ia Mơr, huyện Chư Prông thuộc vùng biên giới tỉnh Gia Lai giáp với Campuchia.

50 năm giữ hồn tre nứa

[VOV2] - Hơn nửa thế kỷ qua, giữa thủ phủ cà phê nhộn nhịp, nghệ nhân Y Mip Ayun vẫn trầm lắng mải mê thổi vào nhạc cụ dân tộc bằng tình yêu và lòng đam mê.

Món ăn tinh thần của phụ nữ cao tuổi

[VOV2] - Từ lâu, nhiều người cao tuổi coi văn nghệ là món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống thường nhật. Không chỉ giúp sống vui, sống khỏe, thông qua hoạt động này, các cụ còn góp phần xây dựng nếp sống văn hóa.

Ông Lợi “barie” 20 năm canh “ngã tư tử thần”

[VOV2] - Như được lập trình sẵn, cứ đến giờ tàu chạy là ông lại vội quay về "chốt gác" để làm "barie sống". Ông Lợi quả quyết: "Chừng nào còn tàu qua đây tui còn canh. Chứ không gác, nhỡ mấy đứa sinh viên qua đường ray bị tai nạn thì ân hận lắm".

Người mệ xứ Huế hơn 30 năm cưu mang sinh viên nghèo hiếu học

[VOV2] - "Không có gia đình nhưng tui không thấy buồn chi hết, các cháu sinh viên luôn yêu thương và ở với tui là tui thấy mừng rồi" - Mệ Diệp khó nhọc nói từng chữ.