Để tiếng hát Then - đàn Tính mãi ngân vang

[VOV2] - Liên hoan nghệ thuật hát Then, đàn Tính các dân tộc Tày, Nùng, Thái lần thứ VII, năm 2024 đã chính thức khai mạc với nhiều tiết mục đặc sắc, thêm một cơ hội để tiếng hát Then - đàn Tính mãi ngân vang.

Thu Hà Thu Hà

[VOV2] - Liên hoan nghệ thuật hát Then, đàn Tính các dân tộc Tày, Nùng, Thái lần thứ VII, năm 2024 đã chính thức khai mạc với nhiều tiết mục đặc sắc, thêm một cơ hội để tiếng hát Then - đàn Tính mãi ngân vang.

Thu Hà Thu Hà
18/12/2019

Đại sứ Du lịch Lý Xương Căn: Việt Nam cần phân loại khách du lịch để phục vụ tốt hơn

Du lịch Việt Nam đang hướng đến mục tiêu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Để được như thế, các nhà quản lý, các công ty lữ hành cần hợp tác chặt chẽ với nhau trong thiết kế sản phẩm, thực hiện các chiến dịch quảng bá. Phóng viên VOV2 trao đổi cùng Đại sứ Du lịch Việt Nam Lý Xương Căn, trong đó ông Lý Xương Căn góp ý một vài hướng đi để du lịch Việt phát triển. (Nhịp sống văn hóa 18/12). (Ảnh: VOV2)

Du lịch Việt Nam đang hướng đến mục tiêu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Để được như thế, các nhà quản lý, các công ty lữ hành cần hợp tác chặt chẽ với nhau trong thiết kế sản phẩm, thực hiện các chiến dịch quảng bá. Phóng viên VOV2 trao đổi cùng Đại sứ Du lịch Việt Nam Lý Xương Căn, trong đó ông Lý Xương Căn góp ý một vài hướng đi để du lịch Việt phát triển. (Nhịp sống văn hóa 18/12). (Ảnh: VOV2)

18/12/2019

Độc đáo làng nghề đan cỏ tế

Vùng đất Thăng Long xưa có một làng nghề nổi tiếng nhờ đan cỏ tế, đó là làng Lưu Thượng, thuộc xã Phú Túc, huyện Phú Xuyên, ngoại thành Hà Nội. Dù xuất hiện sớm tại Lưu Thượng, nhưng ban đầu, cỏ tế chỉ là nguyên liệu để làm các đồ gia dụng, mỹ nghệ đơn giản. Người Lưu Thượng chủ yếu làm nghề chẻ cỏ tế để bán tại địa phương và một số huyện, tỉnh lân cận, phục vụ nghề đan cỏ tế và làm nguyên liệu cho một số mặt hàng như nón, các loại rổ, rá, giỏ đựng cua, cá… Trải qua bao thăng trầm của thời gian, cỏ tế đã dần khẳng định được vị thế của mình, trở thành nhân tố quan trọng cho sự hình thành và phát triển của một nghề truyền thống đem lại hiệu quả kinh tế cao. Từ cỏ tế, người thợ Lưu Thượng với đôi bàn tay khéo léo, tài hoa đã tạo ra nhiều sản phẩm đa dạng như: rổ, rá, tủ, bàn, ghế, khung ảnh, lọ hoa, con giống, thùng, rương... được người dân trong nước và du khách quốc tế yêu thích. (Chuyến đi kỳ thú 18/12/2019)

Vùng đất Thăng Long xưa có một làng nghề nổi tiếng nhờ đan cỏ tế, đó là làng Lưu Thượng, thuộc xã Phú Túc, huyện Phú Xuyên, ngoại thành Hà Nội. Dù xuất hiện sớm tại Lưu Thượng, nhưng ban đầu, cỏ tế chỉ là nguyên liệu để làm các đồ gia dụng, mỹ nghệ đơn giản. Người Lưu Thượng chủ yếu làm nghề chẻ cỏ tế để bán tại địa phương và một số huyện, tỉnh lân cận, phục vụ nghề đan cỏ tế và làm nguyên liệu cho một số mặt hàng như nón, các loại rổ, rá, giỏ đựng cua, cá… Trải qua bao thăng trầm của thời gian, cỏ tế đã dần khẳng định được vị thế của mình, trở thành nhân tố quan trọng cho sự hình thành và phát triển của một nghề truyền thống đem lại hiệu quả kinh tế cao. Từ cỏ tế, người thợ Lưu Thượng với đôi bàn tay khéo léo, tài hoa đã tạo ra nhiều sản phẩm đa dạng như: rổ, rá, tủ, bàn, ghế, khung ảnh, lọ hoa, con giống, thùng, rương... được người dân trong nước và du khách quốc tế yêu thích. (Chuyến đi kỳ thú 18/12/2019)

18/12/2019

Ngày hội Quốc phòng toàn dân: Ngày hội của thế trận tình quân dân vững chắc

Bắt đầu từ năm 1989, ngày 22/12 ngoài ý nghĩa là ngày kỷ niệm thành lập quân đội nhân dân Việt Nam, còn được đông đảo nhân dân biết đến và tham gia như một ngày hội về công tác an ninh quốc phòng. 30 năm qua, với nhiều hoạt động thiết thực, Ngày hội Quốc phòng toàn dân trở thành ngày hội của thế trận tình quân - dân bền chặt, là nét độc đáo của văn hoá dân tộc Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh. (Đất nước ngàn năm 19/12/2019)

Bắt đầu từ năm 1989, ngày 22/12 ngoài ý nghĩa là ngày kỷ niệm thành lập quân đội nhân dân Việt Nam, còn được đông đảo nhân dân biết đến và tham gia như một ngày hội về công tác an ninh quốc phòng. 30 năm qua, với nhiều hoạt động thiết thực, Ngày hội Quốc phòng toàn dân trở thành ngày hội của thế trận tình quân - dân bền chặt, là nét độc đáo của văn hoá dân tộc Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh. (Đất nước ngàn năm 19/12/2019)

16/12/2019

Có một cơn đau mang tên trầm cảm

Trầm cảm giống như nhiều cơn đau, nó thành chu kỳ, thành cơn. Nó có thời điểm xuất hiện, có giai đoạn tăng dần, đạt đỉnh điểm, dịu dần rồi biến mất. Những lo lắng đến tột cùng, những đau đớn không thể sẻ chia và cả những kinh nghiệm quý như vàng đã được người mẹ, tác giả cuốn sách "Có một cơn đau mang tên trầm cảm" là PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa trải lòng cùng nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm trong không gian của chương trình khách đến chơi nhà 15/12

Trầm cảm giống như nhiều cơn đau, nó thành chu kỳ, thành cơn. Nó có thời điểm xuất hiện, có giai đoạn tăng dần, đạt đỉnh điểm, dịu dần rồi biến mất. Những lo lắng đến tột cùng, những đau đớn không thể sẻ chia và cả những kinh nghiệm quý như vàng đã được người mẹ, tác giả cuốn sách "Có một cơn đau mang tên trầm cảm" là PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa trải lòng cùng nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm trong không gian của chương trình khách đến chơi nhà 15/12

16/12/2019

Quân đội nhân dân Việt Nam - Quân đội đặc biệt

Trải qua 75 năm hình thành và phát triển, với tính chất đặc biệt: “Từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu”, Quân đội nhân dân Việt Nam luôn hoàn thành xuất sắc chức năng của “đội quân chiến đấu, đội quân công tác, đội quân sản xuất”. Kế thừa và phát huy những nét tinh hoa của nghệ thuật quân sự của cha ông, quân đội nhân dân Việt Nam đã trưởng thành nhanh chóng về mọi mặt, lập nên những chiến công hiển hách, góp phần to lớn trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước, tạo nên những kỳ tích và những nét đặc biệt riêng có... (Đất nước ngàn năm 16/12/2019).

Trải qua 75 năm hình thành và phát triển, với tính chất đặc biệt: “Từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu”, Quân đội nhân dân Việt Nam luôn hoàn thành xuất sắc chức năng của “đội quân chiến đấu, đội quân công tác, đội quân sản xuất”. Kế thừa và phát huy những nét tinh hoa của nghệ thuật quân sự của cha ông, quân đội nhân dân Việt Nam đã trưởng thành nhanh chóng về mọi mặt, lập nên những chiến công hiển hách, góp phần to lớn trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước, tạo nên những kỳ tích và những nét đặc biệt riêng có... (Đất nước ngàn năm 16/12/2019).

14/12/2019

Văn hóa dân gian: "Chỗ đứng" nào trong cuộc sống đương đại?

Giá trị của văn hóa dân gian đối với đời sống văn hóa nói riêng, quá trình phát triển xã hội của đất nước nói chung – là điều không ai có thể phủ nhận. Tuy nhiên, cũng có không ít ý kiến lo ngại rằng: văn hóa dân gian có nguy cơ mai một – thậm chí có thể biến mất – trước những tác động như vũ bão của quá trình toàn cầu hóa về văn hóa ở Việt Nam hiện nay. Hay nói cách khác, sự “xâm lăng văn hóa” sẽ khiến cho văn hóa truyền thống, đặc biệt là văn hóa dân gian mất dần “chỗ đứng” trong xã hội đương đại. Vậy làm thế nào để giữ gìn và phát huy vốn văn hóa dân gian, để văn hóa dân gian có thể phát triển hòa nhập với cuộc sống mới? (Nhịp sống văn hóa 14/12/2019)

Giá trị của văn hóa dân gian đối với đời sống văn hóa nói riêng, quá trình phát triển xã hội của đất nước nói chung – là điều không ai có thể phủ nhận. Tuy nhiên, cũng có không ít ý kiến lo ngại rằng: văn hóa dân gian có nguy cơ mai một – thậm chí có thể biến mất – trước những tác động như vũ bão của quá trình toàn cầu hóa về văn hóa ở Việt Nam hiện nay. Hay nói cách khác, sự “xâm lăng văn hóa” sẽ khiến cho văn hóa truyền thống, đặc biệt là văn hóa dân gian mất dần “chỗ đứng” trong xã hội đương đại. Vậy làm thế nào để giữ gìn và phát huy vốn văn hóa dân gian, để văn hóa dân gian có thể phát triển hòa nhập với cuộc sống mới? (Nhịp sống văn hóa 14/12/2019)

13/12/2019

Cố đô Hoa Lư và những dấu ấn lịch sử

Cố đô Hoa Lư thuộc xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình là quần thể di tích lịch sử, văn hóa Quốc gia đặc biệt quan trọng của đất nước. Kinh đô Hoa Lư là một quân thành vững chắc do thiên nhiên và con người làm nên, gắn liền với các dấu ấn lịch sử: thống nhất giang sơn, chống giặc ngoại xâm và phát tích thủ đô Hà Nội (Đất nước ngàn năm 12/12)

Cố đô Hoa Lư thuộc xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình là quần thể di tích lịch sử, văn hóa Quốc gia đặc biệt quan trọng của đất nước. Kinh đô Hoa Lư là một quân thành vững chắc do thiên nhiên và con người làm nên, gắn liền với các dấu ấn lịch sử: thống nhất giang sơn, chống giặc ngoại xâm và phát tích thủ đô Hà Nội (Đất nước ngàn năm 12/12)

13/12/2019

Làng hoa Hà Nội: Đẹp mê mẩn đón Xuân

Bạn đang muốn tìm một địa điểm “đổi gió” gần Hà Nội? Bạn mong muốn được hòa mình, khám phá những cảnh sắc thiên nhiên bình dị, mộc mạc, nhưng không kém phần thơ mộng? Vậy thì còn chần chừ gì nữa hãy cùng Chuyến đi kỳ thú ghé thăm các làng hoa ở Hà Nội, vườn đào Nhật Tân, hoa Phương Linh và vườn hoa bãi đá sông Hồng... Chắc chắn quý vị sẽ có được cho mình những trải nghiệm vô cùng thú vị! (Chuyến đi kỳ thú 13/12)

Bạn đang muốn tìm một địa điểm “đổi gió” gần Hà Nội? Bạn mong muốn được hòa mình, khám phá những cảnh sắc thiên nhiên bình dị, mộc mạc, nhưng không kém phần thơ mộng? Vậy thì còn chần chừ gì nữa hãy cùng Chuyến đi kỳ thú ghé thăm các làng hoa ở Hà Nội, vườn đào Nhật Tân, hoa Phương Linh và vườn hoa bãi đá sông Hồng... Chắc chắn quý vị sẽ có được cho mình những trải nghiệm vô cùng thú vị! (Chuyến đi kỳ thú 13/12)

12/12/2019

Rèn nhân cách trẻ qua bài học "cho và nhận"

Ngay từ khi còn trong bụng mẹ, bé đã nhận được yêu thương của người mẹ, sự chăm sóc của người cha và sự quan tâm của những người thân trong gia đình. Khi chào đời, các em vẫn luôn nhận được tình cảm thương yêu, trìu mến của mọi người trong gia đình qua từng ánh mắt, nụ cười, luôn nhận được sự khen thưởng, cổ vũ, tự hào bởi trẻ chính là tâm điểm trong gia đình. Khi lớn lên, do quen được sự phục vụ nên không ít trẻ chẳng biết làm gì, chỉ trông chờ, ỷ lại vào người lớn. Một số bé khác thì chỉ biết nhận và vun vén cho bản thân, lâu dần trở nên ích kỷ. Song nếu biết "cho đi", chia sẻ tình yêu thương với người khác... trẻ sẽ có được niềm vui, từ đó hình thành lòng nhân ái. (Gia đình Việt 12/12/2019)

Ngay từ khi còn trong bụng mẹ, bé đã nhận được yêu thương của người mẹ, sự chăm sóc của người cha và sự quan tâm của những người thân trong gia đình. Khi chào đời, các em vẫn luôn nhận được tình cảm thương yêu, trìu mến của mọi người trong gia đình qua từng ánh mắt, nụ cười, luôn nhận được sự khen thưởng, cổ vũ, tự hào bởi trẻ chính là tâm điểm trong gia đình. Khi lớn lên, do quen được sự phục vụ nên không ít trẻ chẳng biết làm gì, chỉ trông chờ, ỷ lại vào người lớn. Một số bé khác thì chỉ biết nhận và vun vén cho bản thân, lâu dần trở nên ích kỷ. Song nếu biết "cho đi", chia sẻ tình yêu thương với người khác... trẻ sẽ có được niềm vui, từ đó hình thành lòng nhân ái. (Gia đình Việt 12/12/2019)

11/12/2019

Tranh cổ động trong đời sống nghệ thuật đương đại

Sáng tác tranh cổ động về đề tài lực lượng vũ trang nhân dân là cuộc thi do Tổng cục Chính trị, Bộ Quốc Phòng giao cho Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam phối hợp cùng Cục Văn hóa cơ sở, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch phát động nhân kỷ niệm 30 năm ngày hội Quốc phòng toàn dân, 75 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam. 11 tác phẩm tiêu biểu trong số hơn 300 tác phẩm dự thi đã được lựa chọn và trao giải vừa qua tại Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam. Cuộc thi đã có những tác động tích cực, góp phần khẳng định sức sống của tranh cổ động trong đời sống nghệ thuật đương đại. (Nhịp sống văn hóa 11/12/2019).

Sáng tác tranh cổ động về đề tài lực lượng vũ trang nhân dân là cuộc thi do Tổng cục Chính trị, Bộ Quốc Phòng giao cho Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam phối hợp cùng Cục Văn hóa cơ sở, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch phát động nhân kỷ niệm 30 năm ngày hội Quốc phòng toàn dân, 75 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam. 11 tác phẩm tiêu biểu trong số hơn 300 tác phẩm dự thi đã được lựa chọn và trao giải vừa qua tại Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam. Cuộc thi đã có những tác động tích cực, góp phần khẳng định sức sống của tranh cổ động trong đời sống nghệ thuật đương đại. (Nhịp sống văn hóa 11/12/2019).