Để tiếng hát Then - đàn Tính mãi ngân vang
[VOV2] - Liên hoan nghệ thuật hát Then, đàn Tính các dân tộc Tày, Nùng, Thái lần thứ VII, năm 2024 đã chính thức khai mạc với nhiều tiết mục đặc sắc, thêm một cơ hội để tiếng hát Then - đàn Tính mãi ngân vang.
[VOV2] - Liên hoan nghệ thuật hát Then, đàn Tính các dân tộc Tày, Nùng, Thái lần thứ VII, năm 2024 đã chính thức khai mạc với nhiều tiết mục đặc sắc, thêm một cơ hội để tiếng hát Then - đàn Tính mãi ngân vang.
Liên hoan Phim Việt Nam lần thứ 21: Đề cao tiêu chí "chất lượng, chuyên nghiệp"
Liên hoan Phim Việt Nam lần thứ 21 sẽ được tổ chức tại thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu từ ngày 23-27/11. Với chủ đề: “Xây dựng nền công nghiệp điện ảnh Việt Nam dân tộc, nhân văn, sáng tạo và hội nhập”, Liên hoan Phim lần này hứa hẹn nhiều hấp dẫn với công chúng và những người yêu điện ảnh… Song nhiều ý kiến cũng lo ngại rằng: liệu “cuộc chiến” giữa phim Nhà nước và phim tư nhân sẽ ra sao? Khi mà thực tế từ các kỳ Liên hoan Phim gần đây cho thấy, dường như phim tư nhân đang ngày càng lấn át phim Nhà nước… Phóng viên VOV2 đã phỏng vấn Thứ trưởng Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch Tạ Quang Đông trước thềm Liên hoan Phim năm nay... (Nhịp sống Văn hóa 9/11)
Liên hoan Phim Việt Nam lần thứ 21 sẽ được tổ chức tại thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu từ ngày 23-27/11. Với chủ đề: “Xây dựng nền công nghiệp điện ảnh Việt Nam dân tộc, nhân văn, sáng tạo và hội nhập”, Liên hoan Phim lần này hứa hẹn nhiều hấp dẫn với công chúng và những người yêu điện ảnh… Song nhiều ý kiến cũng lo ngại rằng: liệu “cuộc chiến” giữa phim Nhà nước và phim tư nhân sẽ ra sao? Khi mà thực tế từ các kỳ Liên hoan Phim gần đây cho thấy, dường như phim tư nhân đang ngày càng lấn át phim Nhà nước… Phóng viên VOV2 đã phỏng vấn Thứ trưởng Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch Tạ Quang Đông trước thềm Liên hoan Phim năm nay... (Nhịp sống Văn hóa 9/11)
Nghề cổ đất Việt: Quỳ vàng, bạc Kiêu Kỵ
Làng Kiêu Kỵ, nằm ở phía bờ Bắc sông Hồng, cách trung tâm Hà Nội khoảng 15km. Đây là ngôi làng có nghề quỳ vàng, bạc tuổi đời hơn 400 năm. Nghề quỳ vàng, bạc là một nghề truyền thống “độc nhất vô nhị” không chỉ của riêng làng Kiêu Kỵ mà của cả nước ta. Để làm ra một sản phẩm quỳ vàng hay quỳ bạc với chất lượng cao thì phải có sự kết hợp nhịp nhàng của nhiều người thợ trong một dây chuyền sản xuất đồng bộ và khép kín. Giống như nhiều làng nghề khác của nước ta, làng nghề dát vàng, dát bạc quỳ Kiêu Kỵ cũng đã trải qua bao biến cố, thăng trầm. Nhờ tình yêu nghề, lòng tri ân với tổ tiên của các nghệ nhân mà Kiêu Kỵ đã trở thành một trong số ít những làng nghề truyền thống không chỉ giữ được bản sắc riêng mà còn vực dậy sức sống tiềm ẩn của một làng nghề vài trăm năm tuổi. (Chuyến đi kỳ thú 08/11/2019 )
Làng Kiêu Kỵ, nằm ở phía bờ Bắc sông Hồng, cách trung tâm Hà Nội khoảng 15km. Đây là ngôi làng có nghề quỳ vàng, bạc tuổi đời hơn 400 năm. Nghề quỳ vàng, bạc là một nghề truyền thống “độc nhất vô nhị” không chỉ của riêng làng Kiêu Kỵ mà của cả nước ta. Để làm ra một sản phẩm quỳ vàng hay quỳ bạc với chất lượng cao thì phải có sự kết hợp nhịp nhàng của nhiều người thợ trong một dây chuyền sản xuất đồng bộ và khép kín. Giống như nhiều làng nghề khác của nước ta, làng nghề dát vàng, dát bạc quỳ Kiêu Kỵ cũng đã trải qua bao biến cố, thăng trầm. Nhờ tình yêu nghề, lòng tri ân với tổ tiên của các nghệ nhân mà Kiêu Kỵ đã trở thành một trong số ít những làng nghề truyền thống không chỉ giữ được bản sắc riêng mà còn vực dậy sức sống tiềm ẩn của một làng nghề vài trăm năm tuổi. (Chuyến đi kỳ thú 08/11/2019 )
Ở rể: Sao phải ngại?
Hiện nay, cuộc sống xã hội văn minh và phát triển, chuyện sinh con đàn cháu đống dần ít đi, những gia đình con một dần trở nên phổ biến, chính vì thế, vị trí và vai trò của nam nữ trong gia đình được dung hòa hơn, mọi quyền lợi và trách nhiệm sống vì thế cũng bình đẳng hơn. Việc ở rể có lẽ không còn xa lạ, không là vấn đề to tát như xưa nữa. Vậy thực tế ở rể sẽ như thế nào? Và cách ứng xử, vai trò cầu nối của người vợ ra sao? (Chương trình Gia đình Việt 7/11)
Hiện nay, cuộc sống xã hội văn minh và phát triển, chuyện sinh con đàn cháu đống dần ít đi, những gia đình con một dần trở nên phổ biến, chính vì thế, vị trí và vai trò của nam nữ trong gia đình được dung hòa hơn, mọi quyền lợi và trách nhiệm sống vì thế cũng bình đẳng hơn. Việc ở rể có lẽ không còn xa lạ, không là vấn đề to tát như xưa nữa. Vậy thực tế ở rể sẽ như thế nào? Và cách ứng xử, vai trò cầu nối của người vợ ra sao? (Chương trình Gia đình Việt 7/11)
Nguyễn Quán Quang: Vị trạng nguyên đầu tiên nước Đại Việt
Trạng nguyên Nguyễn Quán Quang hay còn gọi là Nguyễn Quan Quang là người ở xã Tam Sơn, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc, nay là xã Tam Sơn, Từ Sơn, Bắc Ninh. Cho tới nay vẫn chưa rõ năm sinh, năm mất của trạng nguyên Nguyễn Quán Quang. Ông là người đỗ đầu tại kỳ thi năm 1246, đời vua Trần Thái Tông và trong 47 vị trạng nguyên ở Văn miếu Quốc Tử Giám thì Nguyễn Quán Quang được ghi tên đầu tiên... (Đất nước ngàn năm 7/11)
Trạng nguyên Nguyễn Quán Quang hay còn gọi là Nguyễn Quan Quang là người ở xã Tam Sơn, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc, nay là xã Tam Sơn, Từ Sơn, Bắc Ninh. Cho tới nay vẫn chưa rõ năm sinh, năm mất của trạng nguyên Nguyễn Quán Quang. Ông là người đỗ đầu tại kỳ thi năm 1246, đời vua Trần Thái Tông và trong 47 vị trạng nguyên ở Văn miếu Quốc Tử Giám thì Nguyễn Quán Quang được ghi tên đầu tiên... (Đất nước ngàn năm 7/11)
Tranh Đông Hồ trong đời sống đương đại: Cần lắm sự chung tay
“Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp” "Màu dân tộc" ấy từ bao đời đã gắn bó với cuộc sống mưu sinh của người nông dân vùng đồng bằng Bắc Bộ. Nhưng cũng đã từng có những lúc đứng trước nguy cơ thất truyền. Ngày nay, giữa muôn vàn những đổi thay của thời cuộc, tranh Đông Hồ - như làng quê sản sinh ra nó – làng Đông Hồ ( Đông Khê), thuộc xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, nép mình tồn tại trong cuộc sống hiện đại. Thay thế cho tranh Đông Hồ dịp Tết là những hình thức trang trí khác hợp thời cuộc hơn, nhưng dòng tranh ấy vẫn có sức sống bền bỉ nhờ tâm huyết của những người nặng lòng với nó... (Nhịp sống Văn hóa 6/11)
“Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp” "Màu dân tộc" ấy từ bao đời đã gắn bó với cuộc sống mưu sinh của người nông dân vùng đồng bằng Bắc Bộ. Nhưng cũng đã từng có những lúc đứng trước nguy cơ thất truyền. Ngày nay, giữa muôn vàn những đổi thay của thời cuộc, tranh Đông Hồ - như làng quê sản sinh ra nó – làng Đông Hồ ( Đông Khê), thuộc xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, nép mình tồn tại trong cuộc sống hiện đại. Thay thế cho tranh Đông Hồ dịp Tết là những hình thức trang trí khác hợp thời cuộc hơn, nhưng dòng tranh ấy vẫn có sức sống bền bỉ nhờ tâm huyết của những người nặng lòng với nó... (Nhịp sống Văn hóa 6/11)
"Dân cư Thăng Long - Hà Nội": Những điều thú vị
Tiếp tục hành trình xây dựng “Tủ sách Thăng Long nghìn năm văn hiến”, ngày 4/11, Nhà xuất bản Hà Nội phối hợp cùng Hội địa lý Việt Nam, Khoa địa lý của 2 Trường Đại học Sư phạm và Trường Đại học khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức lễ ra mắt và giới thiệu các công trình về địa lý Hà Nội. Đợt giới thiệu lần này gồm 3 công trình là: “Địa lý Hà Nội” (GS.TS Nguyễn Viết Thịnh chủ biên), “Dân cư Thăng Long – Hà Nội” (GS.TS Đỗ Thị Minh Đức chủ biên) và cuốn “Sông hồ Hà Nội” (PGS.TS Đặng Văn Bào chủ biên), tăng số lượng công trình về địa lý Hà Nội lên con số 11. Trong đó, công trình nghiên cứu “Dân cư Thăng Long - Hà Nội” đưa ra những thông tin thú vị về quá trình hình thành và phát triển của dân cư thủ đô... GS TS Đỗ Thị Minh Đức, Khoa Địa lý, Trường ĐHSP Hà Nội, chủ biên cuốn sách thông tin trong "Nhịp sống văn hóa" ngày 06/11/2019.
Tiếp tục hành trình xây dựng “Tủ sách Thăng Long nghìn năm văn hiến”, ngày 4/11, Nhà xuất bản Hà Nội phối hợp cùng Hội địa lý Việt Nam, Khoa địa lý của 2 Trường Đại học Sư phạm và Trường Đại học khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức lễ ra mắt và giới thiệu các công trình về địa lý Hà Nội. Đợt giới thiệu lần này gồm 3 công trình là: “Địa lý Hà Nội” (GS.TS Nguyễn Viết Thịnh chủ biên), “Dân cư Thăng Long – Hà Nội” (GS.TS Đỗ Thị Minh Đức chủ biên) và cuốn “Sông hồ Hà Nội” (PGS.TS Đặng Văn Bào chủ biên), tăng số lượng công trình về địa lý Hà Nội lên con số 11. Trong đó, công trình nghiên cứu “Dân cư Thăng Long - Hà Nội” đưa ra những thông tin thú vị về quá trình hình thành và phát triển của dân cư thủ đô... GS TS Đỗ Thị Minh Đức, Khoa Địa lý, Trường ĐHSP Hà Nội, chủ biên cuốn sách thông tin trong "Nhịp sống văn hóa" ngày 06/11/2019.
Nghệ nhân Phan Thị Thuận: Mải miết với nghề dệt từ tơ sen
Cách trung tâm Hà Nội chừng 40 cây số, làng Phùng Xá, huyện Mỹ Đức vốn nổi tiếng với nghề dệt truyền thống. Tuy nhiên, cùng với sự thay đổi của xã hội, có những giai đoạn nghề dệt Phùng Xá bị mai một. Không sống được với nghề, nhiều người dứt lòng tìm kế sinh nhai mới. Thế nhưng, có một người phụ nữ vẫn nặng lòng với từng con tơ, sợi chỉ và tìm tòi hướng đi mới cho nghề dệt. Đó là nghệ nhân Phan Thị Thuận, người Việt Nam đầu tiên dệt lụa thành công từ những cuống sen bỏ đi. (Nhịp sống văn hóa 06/11/2019)
Cách trung tâm Hà Nội chừng 40 cây số, làng Phùng Xá, huyện Mỹ Đức vốn nổi tiếng với nghề dệt truyền thống. Tuy nhiên, cùng với sự thay đổi của xã hội, có những giai đoạn nghề dệt Phùng Xá bị mai một. Không sống được với nghề, nhiều người dứt lòng tìm kế sinh nhai mới. Thế nhưng, có một người phụ nữ vẫn nặng lòng với từng con tơ, sợi chỉ và tìm tòi hướng đi mới cho nghề dệt. Đó là nghệ nhân Phan Thị Thuận, người Việt Nam đầu tiên dệt lụa thành công từ những cuống sen bỏ đi. (Nhịp sống văn hóa 06/11/2019)
Thác Khuổi Nhi - "Hạ Long cạn" giữa đại ngàn
Được đắm mình trong dòng nước trong xanh, mát lạnh giữa khung cảnh thiên nhiên đầy thơ mộng, lắng nghe tiếng hót của các loài chim và cảm nhận sự gần gũi của các loài cá sinh sống bên dòng thác... quả là một điều thú vị. Cùng theo chân phóng viên VOV2 đến Thác Khuổi Nhi, xã Thượng Lâm, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang để khám phá vẻ đẹp đầy thơ mộng mà thiên nhiên đã ưu ái ban tặng cho vùng đất này... (Chương trình Chuyến đi kỳ thú 6/11)
Được đắm mình trong dòng nước trong xanh, mát lạnh giữa khung cảnh thiên nhiên đầy thơ mộng, lắng nghe tiếng hót của các loài chim và cảm nhận sự gần gũi của các loài cá sinh sống bên dòng thác... quả là một điều thú vị. Cùng theo chân phóng viên VOV2 đến Thác Khuổi Nhi, xã Thượng Lâm, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang để khám phá vẻ đẹp đầy thơ mộng mà thiên nhiên đã ưu ái ban tặng cho vùng đất này... (Chương trình Chuyến đi kỳ thú 6/11)
Pác Bó: Vẻ đẹp đơn sơ mà huyền bí
Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Pác Bó (Cao Bằng) chính là nơi mà sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước, Bác Hồ đã trở về để xây dựng căn cứ địa cách mạng, mở ra một trang sử mới cho đất nước ta. Đến với khu di tích lịch sử Pác Bó, du khách không chỉ có cơ hội hoài niệm về quá khứ hào hùng của cha ông mà còn được dịp chiêm ngưỡng bức tranh tuyệt đẹp như bồng lai tiên cảnh. Những vách đá sừng sững, những con suối róc rách tỉ tê, những lòng hồ miên man màu nước tựa trời thu cùng rừng cây xanh ngát đổi màu theo mùa đem lại cho Pác Bó khung cảnh đẹp đến ngỡ ngàng... (Chuyến đi kỳ thú 01/11/2019)
Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Pác Bó (Cao Bằng) chính là nơi mà sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước, Bác Hồ đã trở về để xây dựng căn cứ địa cách mạng, mở ra một trang sử mới cho đất nước ta. Đến với khu di tích lịch sử Pác Bó, du khách không chỉ có cơ hội hoài niệm về quá khứ hào hùng của cha ông mà còn được dịp chiêm ngưỡng bức tranh tuyệt đẹp như bồng lai tiên cảnh. Những vách đá sừng sững, những con suối róc rách tỉ tê, những lòng hồ miên man màu nước tựa trời thu cùng rừng cây xanh ngát đổi màu theo mùa đem lại cho Pác Bó khung cảnh đẹp đến ngỡ ngàng... (Chuyến đi kỳ thú 01/11/2019)
Hoàng Văn Thụ: Người chiến sĩ cộng sản kiên trung, bất khuất
Hoàng Văn Thụ - “người cộng sản đầu tiên của Văn Lãng” và cũng là một trong những Đảng viên đầu tiên của các dân tộc thiểu số Việt Nam có những đóng góp và giữ vị trí cao trong Đảng ngay từ giai đoạn đầu, đã được lịch sử Đảng ta ghi nhận. Ông đã trọn đời chiến đấu, hy sinh vì sự nghiệp cách mạng của Đảng, vì độc lập tự do của dân tộc. Để hiểu rõ hơn về những đóng góp của người chiến sĩ cộng sản kiên trung, bất khuất này, mời quý vị và các bạn cùng nghe chương trình Đất nước ngàn năm (04/11)
Hoàng Văn Thụ - “người cộng sản đầu tiên của Văn Lãng” và cũng là một trong những Đảng viên đầu tiên của các dân tộc thiểu số Việt Nam có những đóng góp và giữ vị trí cao trong Đảng ngay từ giai đoạn đầu, đã được lịch sử Đảng ta ghi nhận. Ông đã trọn đời chiến đấu, hy sinh vì sự nghiệp cách mạng của Đảng, vì độc lập tự do của dân tộc. Để hiểu rõ hơn về những đóng góp của người chiến sĩ cộng sản kiên trung, bất khuất này, mời quý vị và các bạn cùng nghe chương trình Đất nước ngàn năm (04/11)